Bài giảng Toán Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chủ đề 11: Độ dài và đơn vị đo độ dài tiền Việt Nam - Bài 55: Đề-xi-mét. Mét. Ki-lô-mét

Bút chì dài

1 đề- xi- mét.

Gang tay mình dài

khoảng 1 đề- xi- mét.

Đề- xi- mét là một đơn vị đo độ dài.

Đề- xi- mét viết là dm.

1 dm = 10 cm; 10 cm = 1dm.

Mét là một đơn vị đo độ dài.

Mét viết là m.

1 m = 10 dm; 1 m = 100 cm; 10 dm = 1 m; 100 cm = 1m

Rô- bốt và Mai nói đúng.

( 2 sải tay khoảng 2m; 2m = 200cm)

 

pptx 21 trang trithuc 19/08/2022 5901
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chủ đề 11: Độ dài và đơn vị đo độ dài tiền Việt Nam - Bài 55: Đề-xi-mét. Mét. Ki-lô-mét", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chủ đề 11: Độ dài và đơn vị đo độ dài tiền Việt Nam - Bài 55: Đề-xi-mét. Mét. Ki-lô-mét

Bài giảng Toán Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chủ đề 11: Độ dài và đơn vị đo độ dài tiền Việt Nam - Bài 55: Đề-xi-mét. Mét. Ki-lô-mét
CHỦ ĐỀ 11 
ĐỘ DÀI VÀ ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI 
TIỀN VIỆT NAM 
BÀI 55 
ĐỀ- XI- MÉT. MÉT 
KI-LÔ-MÉT 
Bút chì dài 
1 đề- xi- mét. 
Đề- xi- mét là một đơn vị đo độ dài. 
Đề- xi- mét viết là dm. 
1 dm = 10 cm; 10 cm = 1dm. 
a) Đề - xi - mét 
Gang tay mình dài 
khoảng 1 đề- xi- mét. 
b) Mét 
Mét là một đơn vị đo độ dài. 
Mét viết là m. 
1 m = 10 dm; 1 m = 100 cm; 10 dm = 1 m; 100 cm = 1m 
Số ? 
1 
a) 
Mẫu: 2 dm = 20 cm; 	3 m = 30 dm;	 2 m = 200 cm 
1 dm = cm; 	 1 m = dm; 	 1 m = cm 
4 dm = cm; 	 5 m = dm; 	 3 m = cm 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
b) 
Mẫu: 20 cm = 2 dm; 	30 dm = 3m 
30 cm = dm; 	 50 cm = dm; 	 
40 dm = m; 	 20 dm = m; 	 
? 
? 
? 
? 
10 
40 
10 
50 
100 
300 
3 
4 
5 
2 
Phòng học lớp Mai dài 
10 m 
Chọn độ dài thích hợp (Theo mẫu): 
2 
Bàn học của Mai dài 
Cái bút chì dài 
10 cm 
10 dm 
Bạn nào nói đúng? 
3 
🡪 Rô- bốt và Mai nói đúng. 
( 2 sải tay khoảng 2m; 2m = 200cm) 
Số ? 
1 
Mẫu: 	2 dm + 3 dm = 5 dm	4 m + 6 m = 10 m 
 	5 dm – 3 dm = 2 dm	10 m – 6 m = 4 m 
5 dm + 8 dm = dm	26 dm + 45 dm = dm 
65 m – 30 m = m	51 m – 16 m = m 
? 
? 
? 
? 
13 
35 
71 
35 
2 
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: 
Để đi đến cầu trượt rồi ra bập bênh. Rô – bốt cần đi bao nhiêu mét? 
30 m + 15 m = 45 m 
🡪 Rô- bốt phải đi 45 m . 
3 
Nam, Việt và Rô – bốt cùng chơi đá cầu. Nam đá quả cầu bay xa 4 m. Việt đá quả cầu bay ra xa 5 m. Rô – bốt đá quả c ầ u bay xa 7 m. 
a) Bạn nào đá quả cầu bay xa nhất? 
Rô-bốt đá xa nhất. 
( 7 m > 5m > 2m) 
b) Việt đá quả cầu bay xa hơn Nam bao nhiêu mét? 
Bài giải 
Việt đá quả cầu xa hơn Nam số mét là: 
5 – 4 = 1 (m) 
Đáp số: 1 m. 
CẦU THANG - CẦU TRƯỢT 
Chơi theo nhóm. 
Người chơi bắt đầu từ ô xuất phát . Khi đến lượt, người chơi gieo xúc xắc. Đếm số chấm ở mặt trên xúc xắc rồi di chuyển số ô bằng số chấm đó. Nếu số thích hợp với ở ô đi đến, nếu nêu sai số thì phải quay về ô xuất phát trước đó. Khi đến chân cầu thang, em leo lên. Khi đến đỉnh cầu trượt, em trượt xuống. 
Trò chơi kết thúc khi có người đến được kho báu . 
? 
CẦU THANG – CẦU TRƯỢT 
Ki- lô- mét 
Ki- lô- mét là một đơn vị đo độ dài. 
Ki- lô- mét viết là km. 
1 km = 1000 m; 1000 m = 1 km 
Từ một cột cây số đến cây cột cây số tiếp theo là dài 1 km. 
a) Số ? 
1 
1 km = m 	 m = 1 km.	 
? 
? 
b) Chọn câu trả lời thích hợp 
Quãng đường từ nhà Mai đến trường dài khoảng: 
A. 2 dm	 B. 2 m	 C. 2 km 
100 
100 
Số ? 
2 
Mẫu: 	 4 km + 3 km = 7 km	 25 km – 10 km = 15 km 
8 km + 9 km = km	32 km – 14 km = km 
? 
? 
17 
18 
Biết chiều dài đoạn đường bộ từ Hà Nội đến một số tỉnh như sau: 
3 
Đoạn đường bộ 
Chiều dài 
Hà Nội – Hà Nam 
54 km 
Hà Nội – Thái Bình 
106 km 
Hà Nội – Cao Bằng 
240 km 
Hà Nội – Lạng Sơn 
155 km 
a) Trong các tỉnh trên, tỉnh nào xa Hà Nội nhất, tỉnh nào gần Hà Nội nhất? 
 Cao Bằng xa Hà Nội nhất. 
 Hà Nam gần Hà Nội nhất. 
b) Trong các tỉnh trên, đường bộ từ Hà Nội đến những tỉnh nào dài hơn 100 km? 
 Hà Nội – Thái Bình; 
HN – Cao Bằng; 
HN – Lạng Sơn. 
Hành trình cóc lên Thiên Đình kiện Trời làm mưa cứu muôn lại được cho như sau: 
Cóc đi 28 km thì gặp cua. Cóc và cua đi thêm 36 km nữa thì gặp hổ và gấu. 
Cóc, cua, hổ và gấu đi thêm 46 km nữa thì gặp ong mật và cáo. Hỏi: 
a) Cóc đi bao nhiêu ki-lô-mét thì gặp hổ và gấu? 
b) Tính từ chỗ gặp cua, cóc đi bao nhiêu ki-lô-mét thì gặp ong mật và cáo? 
4 
Bài giải 
a) Cóc cần đi số ki- lô- mét để gặp hổ và gấu là: 
28 + 36 = 64 (km) 
b) Tính từ chỗ gặp cua, cóc đi số ki-lô-mét thì gặp ong mật và cáo là: 
36 + 46 = 82 (km) 
Đáp số: a) 64 km. 
	 b) 82 km. 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_2_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_chu.pptx