Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 5: Tự lập - Vũ Thị Ánh Tuyết - Trường THCS Tô Hiệu

Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình; không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác.

Trong học tập

- Tự mình đi xe đạp đến lớp.

- Tự học bài và làm bài tập.

- Tự chuẩn bị đồ dùng học tập trước khi đến lớp.

-Tự giác giơ tay phát biểu xây dựng bài

Trong lao động

- Trực nhật lớp.

- Hoàn thành tốt công việc lao động trường giao.

- Chăm sóc bồn hoa, cây xanh.

- Giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ.

- Nỗ lực vươn lên xóa đói giảm nghèo

Công việc hàng ngày

- Chấp hành tốt nội qui học sinh.

- Thực hiện tốt luật an toàn giao thông.

- Tự mình hoàn thành nhiệm vụ được phân công

*Biểu hiện:

- Là sự tự tin, bản lĩnh cá nhân, dám đương đầu với những khó khăn thử thách.

-Có ý chí nỗ lực phấn đấu vươn lên trong cuộc sống.

- Không trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác.

 

pptx 37 trang trithuc 19/08/2022 2520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 5: Tự lập - Vũ Thị Ánh Tuyết - Trường THCS Tô Hiệu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 5: Tự lập - Vũ Thị Ánh Tuyết - Trường THCS Tô Hiệu

Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 5: Tự lập - Vũ Thị Ánh Tuyết - Trường THCS Tô Hiệu
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÔ HIỆU 
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI 
NHÓM GDCD 6 
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY 
I. Khởi động 
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ 
1 
2 
3 
4 
5 
X 
U 
Ấ 
 T 
 S 
Ắ 
C 
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ 
Hàng ngang số 5 gồm 6 chữ cái, chỉ thái độ tôn trọng và đúng mực đối với người lớn tuổi. 
 Hàng ngang số 4 gồm 6 chữ cái, chỉ hoạt động chính của học sinh ở trường học. 
T 
 Ự   
 G 
I 
 Á 
C 
Hàng ngang số 3 gồm 7 chữ cái, chỉ sự đồng nghĩa với làm việc. 
Hàng ngang số 2 gồm 6 chữ cái, chỉ sự đối lập với ỷ lại. 
H 
Ọ 
C 
T 
Ậ 
  P 
Hàng ngang số 1 gồm 7 chữ cái, chỉ thành tích nổi bật của học sinh hơn mức bình thường. 
T 
Ự 
1 
2 
3 
4 
5 
L 
À 
M 
 V 
I 
Ệ 
C 
L 
Ậ 
L 
Ễ 
P 
H 
É 
P 
P 
GDCD 6 
 Bài 5: 
TỰ LẬP 
TRƯỜNG THCS TÔ HIỆU 
TỔ KHXH- NHÓM GDCD 6 
Giáo viên: Vũ Thị Ánh Tuyết 
II. Khám phá 
Tự lập và biểu hiện 
của tự lập 
HAI BÀN TAY 
Trước khi ra đi tìm đường cứu nước, Bác Hồ còn rất trẻ mang tên Nguyễn Tất Thành . Lúc đó, anh Thành có một người bạn thân tên là Lê. Một lần, cùng nhau đi chơi phố, đột nhiên anh Thành nhìn thẳng vào mắt bạn, hỏi : 
- Anh Lê, anh có yêu nước không ? 
Câu hỏi đột ngột khiến anh bạn ngạc nhiên, lúng túng trong giây lát rồi trả lời: 
- Tất nhiên là có chứ! 
- Anh có thể giữ bí mật không? 
Người bạn đáp: 
- Có 
 Anh Thành nói tiếp: 
- Tôi muốn sang nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào, t ôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta. Nhưng đi một mình, thật ra cũng có nhiều mạo hiểm như đau ốm Anh muốn đi với tôi không ? 
- Nhưng bạn ơi ! Chúng ta lấy đâu ra tiền mà đi ? 
- Đây, tiền đây - anh Thành vừa nói vừa giơ hai bàn tay - Chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và đi . Anh cùng đi với tôi chứ ? 
Bị lôi cuốn vì lòng hăng hái của bạn , anh Lê đồng ý , n hưng sau khi suy nghĩ lại về  phiêu lưu đó , anh Lê không có đủ can đảm để giữ lời hứa. 
Vài ngày sau, người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã ra đintìm đường cứu nước..... 
 ( Theo Bác Hồ kính yêu , NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1980) 
ĐỌC TRUYỆN 
BẾN NHÀ RỒNG 
NGUYỄN TẤT THÀNH 
Câu 1 : Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước dù chỉ với hai bàn tay trắng? 
Câu 2 : Em có suy nghĩ gì về anh Lê? 
Câu 3: Em thích nhất câu nói nào của Bác trong câu truyện trên? Tại sao? 
Câu 4: Qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì cho bản thân? 
THẢO LUẬN NHÓM 
PHIẾU BÀI TẬP 
Câu 1 : Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước dù chỉ với hai bàn tay trắng? 
Câu 2 : Em có suy nghĩ gì về anh Lê? 
Câu 3 . Em thích nhất câu nói nào của Bác trong câu truyện trên? Tại sao? 
........................................................................................................................................................................................................................... 
.............................................................................................................................................. 
.............................................................................................................................................. 
Câu 4: Qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì cho bản thân? 
.............................................................................................................................................. . 
THẢO LUẬN NHÓM 
PHIẾU BÀI TẬP 
Câu 1 : Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước dù chỉ với hai bàn tay trắng? 
Câu 2 : Em có suy nghĩ gì về anh Lê? 
Câu 3 . Em thích nhất câu nói nào của Bác trong câu truyện trên? Tại sao? 
Câu 4: Qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì cho bản thân? 
 BÁC HỒ : 
 Yêu nước, tự tin, quyết tâm 
 Không trông chờ, dựa dẫm người khác 
 Dám đương đầu với khó khăn, thử thách. 
 Anh Lê là người yêu nước . 
 Nhưng không tự tin, chùn bước trước khó khăn, không đủ can đảm đi. 
 “ Đây tiền đây- Anh Thành vừa nói, vừa giơ hai bàn tay – chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và đi .” 
 Không ngại khó khăn, gian khổ, thể hiện ý chí tự lập cao. 
- Không trông chờ, dựa dẫm người khác 
- Phải quyết tâm không ngại khó khăn. 
- Có ý chí và nghị lực vươn lên và tự lập trong học tập và trong cuộc sống 
Tự lập là t ự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình; không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác. 
15 
Quan sát hình dưới đây và nhận xét hành vi của các bạn 
Các nhân vật trong 3 bức tranh đang làm gì? 
Những việc làm trên thể hiện tính cách gì? 
Bản thân em đã tự làm được việc nào trong những việc làm trên? 
Tự khâu vá lại chỗ áo rách 
Tự nấu cơm và tự giác học bài 
Tự làm bài tập 
1 
1 
1 
3 
3 
3 
2 
2 
2 
1 
1 
1 
2 
2 
2 
3 
3 
3 
 Trò chơi: Mảnh ghép hoàn hảo (áp dụng kĩ thuật “Các mảnh ghép”) ” 
Nhóm I : Biểu hiện của tự lập và trái với tự lập trong sinh hoạt hàng ngày. 
Nhóm 2 : Biểu hiện của tự lập và trái với tự lập trong học tập. 
Nhóm 3 : Biểu hiện của tự lập và trái với tự lập trong lao động . 
Giai đoạn 2 
Nhóm mảnh ghép 
1. Chia sẻ kiến thức vòng chuyên sâu. 
2. Từ trao đổi trên, em hãy cho biết tự lập có biểu hiện như thế nào trong cuộc sống? 
1 
2 
3 
Giai đoạn 1 
Nhóm chuyên sâu 
Những việc làm thể hiện tính tự lập 
Trong học tập 
Trong lao động 
Công việc hàng ngày 
- Tự mình đi xe đạp đến lớp. 
- Tự học bài và làm bài tập. 
- Tự chuẩn bị đồ dùng học tập trước khi đến lớp. 
-Tự giác giơ tay phát biểu xây dựng bài 
- Trực nhật lớp. 
- Hoàn thành tốt công việc lao động trường giao. 
- Chăm sóc bồn hoa, cây xanh. 
- Giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 
- Nỗ lực vươn lên xóa đói giảm nghèo 
- Chấp hành tốt nội qui học sinh. 
- Thực hiện tốt luật an toàn giao thông. 
- Tự mình hoàn thành nhiệm vụ được phân công 
*Biểu hiện: 
- Là sự tự tin, bản lĩnh cá nhân, dám đương đầu với những khó khăn thử thách. 
-Có ý chí nỗ lực phấn đấu vươn lên trong cuộc sống. 
- Không trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác. 
2. Ý nghĩa của tính tự lập 
Anh Nam là người dân tộc Ê-đê được bình chọn là Doanh nhân trẻ xuất sắc. Tuy gia đình khó khăn nhưng anh vẫn cố gắng học và đã thi đỗ vào trường đại học. Để có tiền đóng học phí và sinh hoạt, anh đã làm thêm nhiều việc: phát tờ rơi, gia sư, phục vụ bàn,... Ra trường, anh trở về quê hương làm thuê, tự tích luỹ tiền và bắt đầu kinh doanh cà phê. Doanh nghiệp của anh ngày càng phát triển, tạo công ăn việc làm cho nhiều người ở buôn làng. 
Bố Hưng mất sớm, mẹ vất vả lao động nuôi hai anh em ăn học. Hưng luôn ý thức phải tự làm tốt các việc cá nhân của mình đồng thời giúp đỡ mẹ mọi việc trong gia đình. Khi mẹ ốm phải nằm viện, Hưng lo toan hết việc nhà, chăm sóc mẹ và em chu đáo. Năm học nào Hưng cũng đạt danh hiệu Học sinh Giỏi. 
Em hãy đọc các trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi 
PHIẾU HỌC TẬP 
Họ và tên: ..Lớp: 
a)Hưng đã thề hiện tính tự lập như thế nào? 
................................................................................... 
b)Tính tự lập đã đem lại điều gì cho Hưng? 
......................................... 
C) Tính tự lập của anh Nam đã mang lại điều gì cho anh và cho xã hội? 
.......................................... 
..................................................................................... 
TRÒ CHƠI: KHÁCH MỜI CỦA VTV 
 (KĨ THUẬT HẸN HÒ) 
Chia lớp ba nhóm. Mỗi bạn có một hình đồng hồ. 
Chọn người duy nhất mà mình sẽ hẹn hò vào các khung giờ 3, 6, 9, 12. Ghi tên vào khung giờ. 
Khi đến khung giờ, bạn phải tìm đối tác để trao đổi vấn đề mà mình biết. 
NỘI DUNG HẸN HÒ: 
1. Nhóm 1 : Ý nghĩa của tự lập đối với cá nhân ? 
2. Nhóm 2 : Ý nghĩa của tự lập đối với gia đình? 
2. Nhóm 3 : Ý nghĩa của tự lập đối với xã hội? 
Ý nghĩa tự lập 
- Giải quyết công việc hiệu quả, thành công. 
- Được mọi người kính trọng. 
- Có thêm kinh nghiệm sống. 
- Tự tin, bản lĩnh. 
- Làm chủ cuộc sống. 
- Cha mẹ hạnh phúc vì con cái tự lập. 
- Mọi thành viên đều yên tâm khi mỗi cá nhân đều tự lo được cho bản thân. 
- Góp phần phát triển xã hội văn minh, giàu đẹp. 
Đối với cá nhân 
Đối với gia đình 
Đối với xã hội 
Tự lập có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? 
*Ý nghĩa: 
-Giúp chúng ta tự tin, có bản lĩnh cá nhân. 
-Giúp chúng ta thành công trong cuộc sống. 
-Xứng đáng được người khác kính trọng. 
Em hãy đánh giá khả năng tự lập của bản thân? Đề xuất cách rèn luyện tính tự lập? 
*Cách rèn luyện: 
- Chúng ta cần chủ động làm việc. 
- Tự tin và quyết tâm khi thực hiện hành động. 
- Học sinh rèn luyện tính tự lập trong học tập, công việc và sinh hoạt hằng ngày. 
III. Luyện tập 
Chúng ta cần chủ động làm việc. 
Tự tin và quyết tâm khi thực hiện hành động. 
Giúp chúng ta thành công trong cuộc sống. 
Xứng đáng được người khác kính trọng. 
Giúp chúng ta tự tin, có bản lĩnh cá nhân. 
Không trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác. 
Có ý chí nỗ lực phấn đấu vươn lên trong cuộc sống. 
TỰ LẬP 
Tự lập là chủ động, tự giác, làm công việc bằng khả năng, sức lực của mình. 
Biểu hiện: 
Khái niệm: 
Là sự tự tin, bản lĩnh cá nhân, dám đương đầu với những khó khăn thử thách. 
Ý nghĩa: 
Cách rèn luyện: 
1. Em hãy nêu một số biểu hiện của tính tự lập của học sinh trong học tập và trong sinh hoạt hằng ngày. 
2. Em hãy viết suy nghĩ của mình về hành vi ỷ lại, dựa dẫm và phụ thuộc vào người khác của học sinh trong cuộc sống, học tập. Em có suy nghĩ gì về những hành vi đó? 
Hoạt động: Chia sẻ 
TRÒ CHƠI: ĐÓNG VAI 
LUẬT CHƠI : 
S ắm vai ở tình huống , tập làm chuyên gia để trả lời. 
Tình huống 1: 
Tan học sớm, Hoa rủ các bạn vào nhà mình ăn cơm trưa, về tới nhà, Hoa chợt nhớ ra là sáng mẹ về quê thăm bà ốm nên không nấu cơm sẵn như mọi ngày. Hoa và các bạn cùng vào bếp nhưng loay hoay mãi không biết nấu gì để ăn trưa vì từ trước tới giờ đều được mẹ làm giúp. 
Nếu em là ............................. 
 Tình huống 2: 
Mặc dù nhà ngay gần trường nhưng hằng ngày bố mẹ vẫn phải đưa đón An đi học. Thấy vậy, Hải hỏi: “Sao cậu không tự đi học?”. An trả lời: “Mình là con trai duy nhất trong nhà, bố mẹ không chăm mình thì còn chăm ai. Mình mới học lớp 6, bố mẹ chăm sóc như vậy là đương nhiên”. 
TRÒ CHƠI: ĐÓNG VAI 
LUẬT CHƠI : 
S ắm vai ở tình huống , tập làm chuyên gia để trả lời. 
Tình huống 1: 
Tan học sớm, Hoa rủ các bạn vào nhà mình ăn cơm trưa, về tới nhà, Hoa chợt nhớ ra là sáng mẹ về quê thăm bà ốm nên không nấu cơm sẵn như mọi ngày. Hoa và các bạn cùng vào bếp nhưng loay hoay mãi không biết nấu gì để ăn trưa vì từ trước tới giờ đều được mẹ làm giúp. 
a) Nếu là Hoa em sẽ gọi điện hỏi mẹ cách nấu và tự tay vào bếp để tập nấu. 
b) Nếu là Hải em sẽ nói An nên tự giác đến trường, không nên phiền bố mẹ như vậy vì nhà bạn gần trường có thể chịu khó đi, mình nên tập tính tự giác khi còn nhỏ từ những việc mình có thể làm 
 Tình huống 2: 
Mặc dù nhà ngay gần trường nhưng hằng ngày bố mẹ vẫn phải đưa đón An đi học. Thấy vậy, Hải hỏi: “Sao cậu không tự đi học?”. An trả lời: “Mình là con trai duy nhất trong nhà, bố mẹ không chăm mình thì còn chăm ai. Mình mới học lớp 6, bố mẹ chăm sóc như vậy là đương nhiên”. 
IV. Vận dụng 
Trò chơi "Đối mặt" 
Tìm ca dao, tục ngữ , châm ngôn về Tự lập 
LUẬT CHƠI : 
- Số người tham gia: 5 bạn 
- Cách thức: Các bạn đứng vòng tròn. Lần lượt đọc câu ca dao, tục ngữ, châm ngôn về tự lập. Không được đọc lặp lại câu của người khác. Đến lượt, bạn nào không đọc được sẽ bị loại. 
1. Tự lực cánh sinh 
2. Đi bằng chính đôi chân của mình 
3. Có thân phải lập 
4. Muốn ăn thì lăn vào bếp 
5. Đói thì đầu gối phải bò 
6. Hay làm đắp ấm cho thân 
TỤC NGỮ 
CA DAO 
1. “Nước lã mà vã nên hồ, 
Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan.” 
 2. “Làm người ăn tối lo mai, 
Việc mình hồ dễ để ai lo dùm.” 
3. Giàu thì ta chẳng có tham, 
Khó thì ta liệu, ta làm ta ăn” 
X ây dựng phiếu học tập thể hiện kết quả rèn luyện tính tự lập của bản thân và thực hiện kế hoạch 
Các lĩnh vực 
Những biểu hiện thiếu tự lập 
Biện pháp thực hiện 
Thời gian tiến hành 
Dự kiến kết quả 
1 
Học tập 
2 
Lao động 
3 
Hoạt động tập thể 
4 
Sinh hoạt cá nhân 
HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN 
Dự án 1 
HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN 
 Ghi vào giấy note 
 Dán vào sổ tay 
 Chia sẻ cho cả lớp 
Sắp tới kì nghỉ hè, bố mẹ dự định cho em về quê ngoại một tháng sống cùng với ông bà. Em hãy thiết kế một cuốn sổ tay để nhắc bản thân trong sinh hoạt và học tập. (Nội dung chính của sổ tay: thời gian, nội dung nhắc nhở, cách thực hiện, tự đánh giá) 
Dự án 2 
Bài tập về nhà 
Hoàn thiện sơ đồ nội dung chính 
c ủa bài học 
2 . Chọn một số câu Slogan hay và học thuộc lòng 
3. Soạn bài tuần tiếp theo 
Xin chào và hẹn gặp lại! 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_voi.pptx