Kế hoạch bài dạy Toán 7 - Đàm Thị Văn

TIẾT . : THỰC HÀNH VỚI PHẦN MỀM MÁY TÍNH.

VẼ HÌNH ĐƠN GIẢN VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA

I. Mục tiêu:

1. Năng lực:

- Sử dụng phần mềm để hỗ trợ học các kiến thức hình học.

- Thực hành sử dụng được phần mềm để vẽ hình và thiết kế đồ hoạ liên quan đến các khái niệm tia phân giác của một góc, đường trung trực của một đoạn thẳng, các đường đặc biệt trong tam giác.

2. Phẩm chất:

– Trách nhiệm: Sử dụng đúng nội quy phòng học, có ý thức bảo vệ tài sản, không sử dụng máy tính sai mục đích.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, máy tính, máy chiếu, phần mềm.

2. Học sinh: SGK, thước thẳng, máy tính

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Mở đầu

a) Mục tiêu: Gợi động cơ để sử dụng phần mềm vẽ hình Geogebra để vẽ một số hình đơn giản.

b) Nội dung: HS khởi động máy tính, kích vào phần mềm Geogebra có trên màn hình, tìm hiểu xem các hộp công cụ trên giao diện của phần mềm Geogebra

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS

 

docx 27 trang Khánh Đăng 27/12/2023 560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán 7 - Đàm Thị Văn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Toán 7 - Đàm Thị Văn

Kế hoạch bài dạy Toán 7 - Đàm Thị Văn
Ngày dạy: 
TIẾT ..... : THỰC HÀNH VỚI PHẦN MỀM MÁY TÍNH. 
VẼ HÌNH ĐƠN GIẢN VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA
I. Mục tiêu:
1. Năng lực:
- Sử dụng phần mềm để hỗ trợ học các kiến thức hình học.
- Thực hành sử dụng được phần mềm để vẽ hình và thiết kế đồ hoạ liên quan đến các khái niệm tia phân giác của một góc, đường trung trực của một đoạn thẳng, các đường đặc biệt trong tam giác.
2. Phẩm chất:
– Trách nhiệm: Sử dụng đúng nội quy phòng học, có ý thức bảo vệ tài sản, không sử dụng máy tính sai mục đích.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, máy tính, máy chiếu, phần mềm.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, máy tính
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu 
a) Mục tiêu: Gợi động cơ để sử dụng phần mềm vẽ hình Geogebra để vẽ một số hình đơn giản.
b) Nội dung: HS khởi động máy tính, kích vào phần mềm Geogebra có trên màn hình, tìm hiểu xem các hộp công cụ trên giao diện của phần mềm Geogebra 
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập: 
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân:
- Yêu cầu HS kể tên 1 số hình tính năng đã học về phần mềm Geogebra.
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- Đọc và kích vào từng biểu tượng trên thanh công cụ của phần mềm.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên
* Kết luận, nhận định: 
- GV nhận xét các câu trả lời của HS. 
- GV đặt vấn đề vào bài mới.
- Khởi động phần mềm Geogebra 
- Tìm hiểu các biểu tượng trên thanh công cụ của phần mềm. 
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 
Hoạt động 2.1: Vẽ hai đường thẳng song song 
a) Mục tiêu: Học sinh hiểu và biết sử dụng được các tính năng các hộp công cụ trên giao diện của phần mềm Geogebre để vẽ đường thẳng song song.
b) Nội dung: HS kích vào phần mềm Geogebra có trên màn hình, tìm hiểu xem các đường thẳng song song trên phần mềm Geogebra như thế nào. 
c) Sản phẩm: HS vẽ đường thẳng song song trên phần mềm Geogebra
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 1: 
- GV giới thiệu về đường thẳng song song
- Yêu cầu HS dự đoán :
+ Nêu cách vẽ đường thẳng song song mà em đã biết?
+ Chọn những nhóm công cụ nào để thực hiện?
- Yêu cầu học sinh đọc các bước vẽ đã nêu trong SGK.
* HS thực hiện nhiệm vụ 1:
- HS lắng nghe và quan sát GV giới thiệu cách vẽ đường thẳng song song.
- HS nêu dự đoán.
* Báo cáo, thảo luận 1: 
- Với mỗi câu hỏi, GV yêu cầu vài HS nêu dự đoán. 
- HS cả lớp quan sát, nhận xét.
* Kết luận, nhận định 1: 
- GV khẳng định cách vẽ hình thoi dựa vào tính chất đối xứng và sử dụng phân mềm Geogebra để vẽ.
- GV giới thiệu các bước vẽ trên phần mềm HS đọc lại.
- GV chú ý các biểu tượng, công cụ và chức năng của nó.
1. Vẽ hình thoi
Bước 1 : Vẽ đường thẳng AB
Bước 2 : Vẽ điểm C, 
Bước 3: vẽ đường thẳng đi qua C song song với AB
Kết quả : thu được đường thẳng song song.
Hoạt động 2.2: Vẽ tia phân giác của góc
a) Mục tiêu: Học sinh hiểu và biết sử dụng được các tính năng các hộp công cụ trên giao diện của phần mềm Geogebre để vẽ tia phân giác của góc.
b) Nội dung: HS kích vào phần mềm Geogebra có trên màn hình, tìm hiểu xem các tia phân giác của góc trên phần mềm Geogebra như thế nào. 
c) Sản phẩm: HS vẽ tia phân giác của góc trên phần mềm Geogebra
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 2: 
- GV giới thiệu về tia phân giác của góc
- Yêu cầu HS dự đoán:
+ Nêu cách vẽ tia phân giác của góc mà em đã biết?
+ Chọn những nhóm công cụ nào để thực hiện?
- Yêu cầu học sinh đọc các bước vẽ đã nêu trong SGK.
* HS thực hiện nhiệm vụ 2:
- HS lắng nghe và quan sát GV giới thiệu cách vẽ tia phân giác của góc.
- HS nêu dự đoán.
* Báo cáo, thảo luận 2: 
- Với mỗi câu hỏi, GV yêu cầu vài HS nêu dự đoán. 
- HS cả lớp quan sát, nhận xét.
* Kết luận, nhận định 2: 
- GV khẳng định cách vẽ tia phân giác của góc dựa vào tính chất đối xứng và sử dụng phân mềm Geogebra để vẽ.
- GV giới thiệu các bước vẽ trên phần mềm HS đọc lại.
- GV chú ý các biểu tượng, công cụ và chức năng của nó.
2. Vẽ hình lục giác đều 
Bước 1 : Vẽ tia AB
Bước 2 : Vẽ góc ABC 
Bước 3: Vẽ đường phân giác của góc BAC
Kết quả : thu được tia phân giác góc BAC
8 Hướng dẫn tự học ở nhà 
- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học.
- Ghi nhớ các ứng dụng trên thanh công cụ của phần mềm. Xem lại các hình đã vẽ
- Về nhà vẽ đứng thẳng song song và tia phân giác của góc.
- Về nhà đọc các bước vẽ hình tự do.
Tiết 2
Hoạt động 2.3: Vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
a) Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng
b) Nội dung: 
- Học sinh đọc SGK phần vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Thực hành trên phần mềm máy tính GeoGebra.
c) Sản phẩm: Sử dụng phần mềm máy tính GeoGebra để vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 3: 
- GV giới thiệu về đường trung trực của một đoạn thẳng
- Yêu cầu HS dự đoán:
+ Nêu cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng mà em đã biết?
+ Chọn những nhóm công cụ nào để thực hiện?
- Yêu cầu học sinh đọc các bước vẽ đã nêu trong SGK.
* HS thực hiện nhiệm vụ 3:
- HS lắng nghe và quan sát GV giới thiệu cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
- HS nêu dự đoán.
* Báo cáo, thảo luận 3: 
- Với mỗi câu hỏi, GV yêu cầu vài HS nêu dự đoán. 
- HS cả lớp quan sát, nhận xét.
* Kết luận, nhận định 3: 
- GV khẳng định cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng dựa vào tính chất đối xứng và sử dụng phân mềm Geogebra để vẽ.
- GV giới thiệu các bước vẽ trên phần mềm HS đọc lại.
- GV chú ý các biểu tượng, công cụ và chức năng của nó.
2. Vẽ hình lục giác đều 
Bước 1 : Vẽ đoạn thẳng AB
Bước 2 : Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB 
Kết quả : thu được đường trung trực của đoạn thẳng AB
Hoạt động 2.4: Vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh.
a) Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh 
b) Nội dung: 
- Học sinh đọc SGK phần vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh.
- Thực hành trên phần mềm máy tính GeoGebra.
c) Sản phẩm: Sử dụng phần mềm máy tính GeoGebra để vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh 
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 4: 
- GV giới thiệu về tam giác biết độ dài ba cạnh 
- Yêu cầu HS dự đoán:
+ Nêu cách vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh mà em đã biết?
+ Chọn những nhóm công cụ nào để thực hiện?
- Yêu cầu học sinh đọc các bước vẽ đã nêu trong SGK.
* HS thực hiện nhiệm vụ 4:
- HS lắng nghe và quan sát GV giới thiệu cách vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh.
- HS nêu dự đoán.
* Báo cáo, thảo luận 4: 
- Với mỗi câu hỏi, GV yêu cầu vài HS nêu dự đoán. 
- HS cả lớp quan sát, nhận xét.
* Kết luận, nhận định 4: 
- GV khẳng định cách vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh sử dụng phân mềm Geogebra để vẽ.
- GV giới thiệu các bước vẽ trên phần mềm HS đọc lại.
- GV chú ý các biểu tượng, công cụ và chức năng của nó.
2. Vẽ hình lục giác đều 
Bước 1 : Vẽ hai điểm A và B AB = 4cm
Bước 2 : Vẽ cung tròn tâm A, bán kính 5cm 
Bước 3 : Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 6cm 
Bước 4 : Giao cung tròn tâm A, bán kính 5cm và cung tròn tâm B, bán kính 6cm là điểm C
 Kết quả : thu được tam giác ABC có AB = 4cm, BC = 6cm, AC = 5cm
Hoạt động 2.5: Vẽ tam giác biết độ dài hai cạnh và số đo góc xen giữa.
a) Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ tam giác biết độ dài hai cạnh và số đo góc xen giữa
b) Nội dung: 
- Học sinh đọc SGK phần vẽ tam giác biết độ dài hai cạnh và số đo góc xen giữa
- Thực hành trên phần mềm máy tính GeoGebra.
c) Sản phẩm: Sử dụng phần mềm máy tính GeoGebra để tam giác biết độ dài hai cạnh và số đo góc xen giữa
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 5: 
- GV giới thiệu về tam giác biết độ dài hai cạnh và số đo góc xen giữa
- Yêu cầu HS dự đoán:
+ Nêu cách vẽ tam giác biết độ dài hai cạnh và số đo góc xen giữa mà em đã biết?
+ Chọn những nhóm công cụ nào để thực hiện?
- Yêu cầu học sinh đọc các bước vẽ đã nêu trong SGK.
* HS thực hiện nhiệm vụ 5:
- HS lắng nghe và quan sát GV giới thiệu cách vẽ tam giác biết độ dài hai cạnh và số đo góc xen giữa.
- HS nêu dự đoán.
* Báo cáo, thảo luận 5: 
- Với mỗi câu hỏi, GV yêu cầu vài HS nêu dự đoán. 
- HS cả lớp quan sát, nhận xét.
* Kết luận, nhận định 5: 
- GV khẳng định cách vẽ tam giác biết độ dài hai cạnh và số đo góc xen giữa sử dụng phân mềm Geogebra để vẽ.
- GV giới thiệu các bước vẽ trên phần mềm HS đọc lại.
- GV chú ý các biểu tượng, công cụ và chức năng của nó.
2. Vẽ hình lục giác đều 
Bước 1 : Vẽ hai điểm A và B AB = 6cm
Bước 2 : Vẽ góc BAx bằng 
Bước 3 : Vẽ cung tròn tâm A, bán kính 5cm 
Bước 4 : Giao cung tròn tâm A, bán kính 5cm và đường thẳng Ax là điểm C
 Kết quả : thu được tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 6cm, 
3. Hoạt động 3: Luyện tập 
a) Mục tiêu: HS vận dụng những kiến thức đã học để vẽ tam giác theo yêu cầu.
b) Nội dung: Vẽ các hình như trong mục Luyện tập 1, 2 SGK/trang 114.
c) Sản phẩm: HS vẽ hình 1 trong Luyện tập 1, 2 SGK/trang 114 lưu lại trên máy tính đặt tên thư mục riêng đặt tên.
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 6: 
- GV giới thiệu về tam giác biết độ dài một cạnh và số đo hai góc kề
- Yêu cầu HS dự đoán:
+ Nêu cách vẽ tam giác biết độ dài một cạnh và số đo hai góc kề mà em đã biết?
+ Chọn những nhóm công cụ nào để thực hiện?
- Yêu cầu học sinh đọc các bước vẽ đã nêu trong SGK.
* HS thực hiện nhiệm vụ 6:
- HS lắng nghe và quan sát GV giới thiệu cách vẽ 
- HS nêu dự đoán. tam giác biết độ dài một cạnh và số đo hai góc kề
* Báo cáo, thảo luận 6: 
- Với mỗi câu hỏi, GV yêu cầu vài HS nêu dự đoán. 
- HS cả lớp quan sát, nhận xét.
* Kết luận, nhận định 6: 
- GV khẳng định cách vẽ tam giác biết độ dài một cạnh và số đo hai góc kề sử dụng phân mềm Geogebra để vẽ.
- GV giới thiệu các bước vẽ trên phần mềm HS đọc lại.
- GV chú ý các biểu tượng, công cụ và chức năng của nó.
2. Vẽ hình lục giác đều 
Bước 1 : Vẽ hai điểm A và B AB = 6cm
Bước 2 : Vẽ góc BAx bằng 
Bước 3 : Vẽ góc ABy bằng 
Bước 4: Giao của Ax và By là điểm C
 Kết quả : thu được tam giác ABC có AB = 6cm, 
* GV giao nhiệm vụ học tập 7: 
- GV giới thiệu về tam giác biết độ dài hai cạnh và số đo góc xen giữa
- Yêu cầu HS dự đoán:
+ Nêu cách vẽ tam giác biết độ dài hai cạnh và số đo góc xen giữa mà em đã biết?
+ Chọn những nhóm công cụ nào để thực hiện?
- Yêu cầu học sinh đọc các bước vẽ đã nêu trong SGK.
* HS thực hiện nhiệm vụ 7:
- HS lắng nghe và quan sát GV giới thiệu cách vẽ tam giác biết độ dài hai cạnh và số đo góc xen giữa.
- HS nêu dự đoán.
* Báo cáo, thảo luận 7: 
- Với mỗi câu hỏi, GV yêu cầu vài HS nêu dự đoán. 
- HS cả lớp quan sát, nhận xét.
* Kết luận, nhận định 7: 
- GV khẳng định cách vẽ tam giác biết độ dài hai cạnh và số đo góc xen giữa sử dụng phân mềm Geogebra để vẽ.
- GV giới thiệu các bước vẽ trên phần mềm HS đọc lại.
- GV chú ý các biểu tượng, công cụ và chức năng của nó.
Bước 1 : Vẽ hai điểm A và C AC = 6cm
Bước 2 : Vẽ góc CAx bằng 
Bước 3 : Vẽ đoạn thẳng AB = 4cm 
Bước 4 : Nối BC được tam giác ABC
 Kết quả : thu được tam giác ABC có AB = 4cm, AC = 6cm, 
4. Hoạt động 4: Vận dụng 
a) Mục tiêu: HS vận dụng những kiến thức đã học để vẽ tam giác theo yêu cầu.
b) Nội dung: Vẽ các hình như trong mục Bài tập 1 SGK/trang 114.
c) Sản phẩm: HS vẽ ... Thiết bị dạy học và học liệu 
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, 4 bộ vòng quy may mắn.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu 
a) Mục tiêu: Giúp các em dự đoán đơn giản về khả năng xảy ra của các biến cố
b) Nội dung: Cảm nhận được xác suất xảy ra mỗi biến cố ít hay nhiều thông qua vòng quy may mắn đơn giản (một nửa tấm bìa là màu xanh và một nửa là màu đỏ)
c) Sản phẩm: Kết quả 8 lần quay. Tính được xác suất mất.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập: 
Lớp cử 1 bạn lên thực hiện
Dự đoán, tính xác suất mũi tên chỉ vùng giấy màu xanh và ghi kết quả 8 lần quay
* HS thực hiện nhiệm vụ:
HS: 5 phút thực hiện
* Báo cáo, thảo luận: 
HS báo cáo
 * Kết luận, nhận định: 
Diện tích của 2 hai hình màu xanh, đỏ là như nhau. Nên 2 biến cố đồng khả năng
Mũi tên ở phần xanh; Mũi tên ở phần đỏ
Xác suất của biến cố xanh là 
- Kết quả 8 lần quay.
Mũi tên chỉ màu xanh
Mũi tên chỉ màu đỏ
8 lần
2. Hoạt động 2: Vòng quay may mắn 
a) Mục tiêu:
- Làm quyen với các biến cố và nhận ra được biến cố có xả ra hay không
- Cảm nhận được xác suất xảy ra mỗi biến cố ít hay nhiều
b) Nội dung:
- Thực hiện trò chơi và hoàn thiện nội dung ở hình T1.
c) Sản phẩm:
- Trả lời các câu hỏi và viết báo cáo theo mẫu
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập: 
- GV Cho học sinh đọc 2,3 lần các bước thực hiện và tự nhắc lại các bước đó.
- GV phát phiếu học tập để các nhóm trả lời và ghi các nội dung vào phiếu.
- Lớp chia 4 nhóm và mỗi nhóm cử 2 bạn chơi, một bạn đóng vai tròn, một bạn đòng vai vuông, các bạn còn lại quan sát trả lời và viết báo cao.
- Hướng dẫn trả lời bước 4.
Bảng 1: Xác suất thực nghiệm vuông thắng: 
Số lần vuông thắng chia cho số lần quay cả hai
Xác suất thực nghiệm tròn thắng: 
Tương tự
Bảng 3: Phần thưởng nào vuông và Tròng nhận được nhiều nhất
Căn cứ vào bảng
* Hai biến cố Tròn thắng, Vuông thắng đồng khả năng do diện tích tấm bìa cộng lại đều bằng nhau không?
* Xác suất Vuông nhận phần thưởn cao nhất là Rubik đúng không?
* HS thực hiện nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS thực hiện theo các bước ghi trên phiếu 
* Báo cáo, thảo luận: 
HS báo cáo bằng phiếu
 * Kết luận, nhận định: 
- Hai biến cố Tròn thắng, Vuông thắng 
đồng khả năng do diện tích tấm bìa cùng màu cộng lại đều bằng nhau.
- Phần thưởng vuông nhận được nhiều nhất là Rubik khả năng xảy ra cao hơn
- Khi thực hành các biến cố có thể xảy ra theo dự đoán hoặc không theo dự đoán trước đó nhưng có xác suất đã được tính từ trước chiếm ưu thế hơn.
(PHIẾU HỌC TẬP CHO NHÓM)
04 phiếu
Bước 1
* Hai biến cố Tròn thắng, Vuông thắng 
( đồng khả năng do diện tích tấm bìa cùng màu cộng lại đều bằng nhau).
* Xác suất Vuông nhận phần thưởn cao nhất là . (Rubik)
Bước 2
Lần chơi
Người thắng
Phần thưởng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bước 3
Kết quả
Vuông thẳng
Tròn thắng
Số lần
Phần thưởng Vuông, Tròn nhận được
Rubik
Áo phông
Hộp bút
Số lần
Phần thưởng Vuông, Tròn nhận được
Rubik
Áo phông
Hộp bút
Số lần
Bước 4. 
* (Bảng 2) Xác suất thực nghiệm vuông thắng, tròn thắng là .(bằng nhau, Vuông 0,5; Tròn 0,5)
* (Bảng 3) Phần thưởng nào vuông và Tròn nhận được nhiều nhất? .. (Phần thưởng Rubik vuông nhận được nhiều nhất do diện tích miếng bìa Rubik chiếm nhiều hơn)
* So sánh kết quả và nội dung thảo luận ở bước 1?
 (có thể theo như kết quả dự đoán hoặc không theo)
Hoạt động 3. Tổng kết
8 Giao nhiệm vụ 
- Xem lại các trò chơi và các thí nghiệm đã làm trong tiết học.
- Xem trên ti vi, internet các hoạt động có trò chơi như trên
- Chuẩn bị giờ sau: Bìa carton, bút chì, kéo, thước thẳng, keo dán
Ngày dạy:
TIẾT ........ : HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM
HỘP QUÀ VÀ CHÂN ĐẾ LỊCH ĐỂ BÀN CỦA EM
Thời gian thực hiện:(02 tiết)
I. Mục tiêu
1. Năng lực
- Năng lực thủ công: Cắt, dán các hình, ..
- Năng lực mĩ thuật: Tô màu, vẽ thêm các hình, ...
- Ứng dụng kiến thức đã học về các hình phẳng trong thực tiễn vào thủ công, mĩ thuật,...
- Ứng dụng kiến thức về diện tích, chu vi các hình học để giải quyết một số vấn đề đơn giản trong thực tế.
2. Phẩm chất
- Hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
- Bồi dưỡng trí tưởng tượng, hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ. 
II. Thiết bị dạy học và học liệu 
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm, mỗi học sinh chuẩn bị giấy màu, kéo hồ dán băng dính hai mặt, thước thẳng, bút chì compa, bút màu, thước dây, máy tính cầm tay.
III. Tiến trình dạy học
Tiết 1: HỘP QUÀ
1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút)
a) Mục tiêu: Gợi động cơ tìm hiểu tạo tâm thế hứng thú cho học sinh từng bước làm quen với bài thực hành..
b) Nội dung: Học sinh nhớ lại các kiến thức về các hình học phẳng.
 c) Sản phẩm: Trình bày được các nội dung kiến thức đã học. 
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi: 
- Nhắc lại một số hình khối trong thực tiễn?
- Giáo viên trình chiếu một số mẫu hình hộp chữ nhật và hình lập phương cho học sinh thảo luận nhóm, trao đổi nêu ý nghĩa của hộp quà trong cuộc sống.
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- Thảo luận cặp đôi suy nghĩ trả lời các câu hỏi của GV.
* Báo cáo, thảo luận: 
- GV chọn 2 cặp hoàn thành nhiệm vụ nhanh nhất lên trình bày.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét.
* Kết luận, nhận định: 
- GV nhận xét các câu trả lời của HS, chính xác hóa - GV đặt vấn đề vào bài mới: Hộp quà là món quà thể hiện một sự trao gửi yêu thương, là tình cảm không thể hiện bằng lời nói. Bài học hôm nay các em sẽ biết cách làm hộp quà để tặng người thân nhân dịp đặc biệt.
2. Hoạt động 2: Thực hành và trải nghiệm chiếc hộp đựng quà 
a) Mục tiêu
- HS sử dụng những kiến thức, kĩ năng về vẽ hình vuông, hình chữ nhật, gấp giấy, cắt dán làm chiếc hộp đựng quà......
b) Nội dung
- Học sinh đọc SGK hoạt động 1), thực hành được các yêu cầu trong hoạt động 1
c) Sản phẩm: Chiếc hộp đựng quà.
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 
- Yêu cầu học sinh đọc hoạt động 1 trong SGK.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và thực hành hoạt động 1 theo cá nhân.
* HS thực hiện nhiệm vụ 
- HS lắng nghe yêu cầu của GV và thảo luận theo nhóm lần lượt thực hiện các bước dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
* Báo cáo, thảo luận 
- Gv yêu cầu HS hoàn thành sản phẩm, nộp lại sản phẩm giáo viên trưng bày trước lớp.
* Kết luận, nhận định 
- GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc và kết quả hoạt động của học sinh.
Chiếc hộp đựng quà.
* Nhận xét bài thực hành và trải nghiệm:
.
8 Hướng dẫn tự học ở nhà 
- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học.
- Tìm hiểu và đọc trước bài sau.
Tiết 2: CHÂN ĐẾ LỊCH ĐỂ BÀN CỦA EM
1. Hoạt động 1: Mở đầu 
a) Mục tiêu 
- Vận dụng các kiến thức đã học về một số hình khối trong thực tiễn vào giải quyết một số tình huống trong thực tiễn như mỹ thuật, thủ công...
- HS hình thành động cơ học tập và hình dung được nội dung bài học.
b) Nội dung: HS nhớ lại kiến thức và trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm: HS trình bày được nội dung kiến thức đã học.
d) Tổ chức thực hiện 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
+ GV đặt vấn đề: Trong chương “Hoạt động thực hành trải nghiệm”, các em đã được làm quen, tìm hiểu các kiến thức nào? Hãy ghi nhớ thật nhanh và nhắc lại cho các bạn nghe.
+ GV dẫn dắt, đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ:
? Nêu lại các bước làm chiếc hộp đựng quà
? Nêu lại công thức tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
+ GV trình chiếu Slide một số hình ảnh về chân đế lịch để bàn và cho HS thảo luận nhóm, trao đổi nêu ý nghĩa của chân đế lịch để bàn trong cuộc sống. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Yêu cầu Hs nhớ và trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ Đối với mỗi câu hỏi, 1HS đứng tại chỗ trình bày câu trả lời, các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
+ Đối với câu hỏi thảo luận nhóm, HS trao đổi và giơ tay trình bày tại chỗ, các nhóm khác nghe, nhận xét và bổ sung.
+ GV: quan sát, kiểm tra, bao quát HS.
Bước 4: Kết luận, nhận định 
GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài thực hành: “ Chân đế lịch để bàn. Bài thực hành hôm nay sẽ giúp chúng ta biết cách làm chân đế lịch để bàn” => Bài thực hành.
HS nhớ lại kiến thức, suy nghĩ và trả lời, hoàn thành yêu cầu của GV.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 
Hoạt động: Chân đế lịch để bàn
a) Mục tiêu
- Kết nối kiến thức, kĩ năng hình học đối với mĩ thuật, thủ công
- HS sử dụng những kiến thức, kĩ năng về vẽ hình chữ nhật, gấp giấy, cắt dán làm chân đế lịch để bàn.
- Từ hoạt động này, GV có thể tạo những chuỗi hoạt động có ý nghĩa giáo dục trong các sự kiện trong năm của lớp.
b) Nội dung: HS dựa vào các bước thực hành trong SGK tiến hành dưới sự hướng dẫn của GV
c) Sản phẩm: Kết quả thực hành của HS: Hoàn thành được sản phẩm chân đế lịch để bàn.
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
+ GV nêu lại dụng cụ cần có trong bài thực hành và kiểm tra các tổ, cá nhân đã chuẩn bị vật liệu mà GV đã giao đầy đủ chưa thông qua báo cáo của các tổ trưởng, nhóm trưởng.
+ GV yêu cầu cá nhân HS nghiên cứu các bước thực hiện, sau đó trao đổi nhóm nói cho nhau nghe cách làm và đại diện HS có thể trình bày trước lớp.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
 + GV giới thiệu các bước tạo chân đế lịch để bàn.
+ Yêu cầu học sinh đọc các bước trong SGK.
+ GV: quan sát và trợ giúp HS trong quá trình làm.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS sau khi hoàn thành sản phẩm, nộp lại sản phẩm cho GV trưng bày trước lớp.
+ GV trưng bày sản phẩm của một số HS và cho các HS khác nhận xét. (Tam giác đã đều chưa, hình chữ nhật đã chuẩn kích thước chưa.)
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động.
+ HS hoạt động cá nhân thực hiện lần lượt các bước dưới sự hướng dẫn của GV.
B1: Vẽ phác trên bìa cứng như hình T.2. Sau đó, dùng kéo cắt theo đường viền.
B2: Gấp phần bìa vừa cắt theo các đường nét đứt (H.T.3)
B3: Dùng keo dán hai mép để được chân đế lịch để bàn (H.T.4)
B4: Em có thể dán thời gian biểu, thời khóa biểu, nhắc việc làm của bản thân, lên ngoài của chân để (H.T.5)
Hoạt động 3: Vận dụng 
a) Mục tiêu
- HS vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học về các hình phẳng gấp, cắt để tạo các mẫu trang trí và đo đạc, tính toán về các hình đơn giản đã học trong thực tế.
b) Nội dung: HS vận dụng các bước thực hành trong SGK để thực hành dưới sự hướng dẫn của GV
c) Sản phẩm: Kết quả thực hành của HS: Hoàn thành được các sản phẩm là các mẫu trang trí trong nhà.
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ :
+ GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ tự học theo cá nhân hoàn thiện chân đế lịch để bàn.
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân ở nhà bài tập trên.
- GV hướng dẫn để HS về nhà thực hiện.
- Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ
- Yêu cầu Hs xem lại các bài tập đã làm trong tiết học.
- Hoàn thành nốt chân đế lịch để bàn, để trang trí góc học tập, trong nhà.
* Nhận xét bài thực hành và trải nghiệm:
.
8 Hướng dẫn tự học ở nhà 
- Thực hành lại toàn bộ nội dung bài đã học.
- Tìm hiểu và đọc trước bài  «Ôn tập»

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_toan_7_dam_thi_van.docx