Giáo án dạy thêm Toán 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Năm học 2023-2024

TIẾT 1,2,3: TẬP HỢP SỐ HỮU TỈ

I. MỤC TIÊU

1. Năng lực

 * Năng lực chung:

 - Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

 - Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

 * Năng chuyên biệt:

 - Tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

 - Biểu diển được một số hữu tỉ trên trục số.

 - So sánh được hai số hữu tỉ.

 - Viết được một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau.

2. Phẩm chất

 - Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.

 - Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

 - Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, thước thẳng có chia khoảng.

2. HS: - Vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước.)

 - Ôn tập khái niệm số hữu tỉ và biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong quá trình ôn tập

3.Bài mới

 

docx 36 trang Khánh Đăng 27/12/2023 620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm Toán 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án dạy thêm Toán 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Năm học 2023-2024

Giáo án dạy thêm Toán 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Năm học 2023-2024
Ngày soạn: 09/09/2023 
Ngày giảng: 12/09/2023 
TIẾT 1,2,3: TẬP HỢP SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực 
 * Năng lực chung:
 - Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
 - Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
 * Năng chuyên biệt: 
 - Tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
 - Biểu diển được một số hữu tỉ trên trục số.
 - So sánh được hai số hữu tỉ.
 - Viết được một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau.
2. Phẩm chất
 - Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.
 - Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
 - Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, thước thẳng có chia khoảng.
2. HS: - Vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...)
	 - Ôn tập khái niệm số hữu tỉ và biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong quá trình ôn tập
3.Bài mới 
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Khái niệm số hữu tỉ và biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: 
a) Khái niệm: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với 
Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu là .
*) Chú ý: Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối. Số đối của số hữu tỉ là 
*) Nhận xét: Các số thập phân đều viết được dưới dạng phân số thập phân nên chúng đều là các số hữu tỉ. Số nguyên, hỗn số cũng là các số hữu tỉ
b) Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
+ Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: Tương tự như đối với số nguyên, ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số
+ Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ được gọi là điểm 
+ Nhận xét: Trên trục số, hai điểm biểu diễn hai số hữu tỉ đối nhau và nằm về hai phía khác nhau só với điểm và có cùng khoảng cách đến 
2. Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ
+ Ta có thể so sánh hai số hũu tỉ bất kì bằngg cách viết chúng dưới dạng phân số rồi só sánh hai phân số đó
+ Với hai số hữu tỉ ta luôn có hoặc hoặc hoặc . 
+ Cho ba số hữu tỉ , ta có:
Nếu và thì (tính chất bắc cầu)
+ Trên trục số, nếu thì điểm nằm trước điểm 
*) Chú ý:
+ Số hữu tỉ lớn hơn 0 được gọi là số hữu tỉ dương;
+ Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 được gọi là số hữu tỉ âm.
+ Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Nhận biết các số hữu tỉ, quan hệ trên tập hợp số
Phương pháp giải:
+ Muốn xác định xem một số có là số hữu tỉ hay không, ta hãy biến đổi xem số đó có dạng với hay không.
+ Mối quan hệ giữa các tập hợp số đã biết với tập hợp số hữu tỉ: .
+ Sử dụng các kí hiệu để biểu diễn mối quan hệ giữa số và tập hợp hoặc giữa các tập hợp với nhau.
Bài 1: Cho các số sau: , hãy cho biết số nào là số hữu tỉ, số nào không phải là số hữu tỉ?
Lời giải
Ta viết: . Vậy các số hữu tỉ là 
Số không phải số hữu tỉ là (vì có mẫu số là 0).
Bài 2: Số nguyên có là số hữu tỉ không? Vì sao?
Lời giải
Vì các số nguyên đề có thể viết được dưới dạng phân số với mẫu số là 1 nên các số nguyên đều là số hữu tỉ. 
Bài 3: Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống:
Lời giải
Bài 4:Điền các kí hiệu thích hợp vào ô trống:
Hướng dẫn giải
Chú ý:
+ Kí hiệu là “thuộc”.
+ Kí hiệu là “không thuộc”.
+ Kí hiệu là “tập hợp con”.
+ Kí hiệu là “chứa trong” hoặc “chứa”.
+ Kí hiệu là “tập hợp các số tự nhiên”.
Bài 5: Tìm số nguyên để các số sau là số hữu tỉ:
a) 	b) 	c) 
Lời giải
a) Để là số hữu tỉ thì 
b) Để là số hữu tỉ thì và . Suy ra là số nguyên khác .
c) Để là số hữu tỉ thì và . Suy ra là số nguyên khác .
Bài 6: Tìm số nguyên để các số sau là số hữu tỉ:
a) 	b) 
Lời giải
a) Để là số hữu tỉ thì và . 
Vậy khi là số nguyên khác thì là số hữu tỉ
b) Để là số hữu tỉ thì và . 
Vậy khi là số nguyên khác thì là số hữu tỉ.
Bài 7: Tìm tất cả các số nguyên để các phân số sau có giá trị là số nguyên:
a) 	b) 
Lời giải
a) 
Ư(6)	
, 
b) . Làm tương tự câu a ta được .
Dạng 2: Biểu diễn số hữu tỉ
Bài toán 1: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
*) Phương pháp giải:
Để biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số, ta thường làm như sau:
Bước 1. Ta viết số đó dưới dạng phân số có mẫu dương. Khi đó mẫu của phân số sẽ cho ta biết đoạn thẳng đơn vị được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau.
Bước 2. Lấy đoạn thẳng mới làm đơn vị.
Bước 3. Số hữu tỉ dương (âm) nằm bên phải (trái) điểm 0 và cách điểm 0 một khoảng bằng giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ đó.
Bài 1: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
Lời giải
Biểu diễn số hữu tỉ 
Biểu diễn số hữu tỉ 	
Biểu diễn số hữu tỉ 
Bài 2: Biểu diễn các số hữu tỉ sau trên trục số: 
Lời giải
Biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số như sau:
Bài toán 2: Biểu diễn số hữu tỉ dưới dạng các phân số bằng nhau
*) Phương pháp giải:
Số hữu tỉ thường được biểu diễn dưới dạng phân số tối giản với .
Bài 1: Cho các phân số sau: 
Những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ ?
Hướng dẫn giải
Ta có . Rút gọn các phân số đã cho ta được: 
Vậy các phân số biểu diễn số hữu tỉ là: và .
Bài 2: a) Cho các phân số . Những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ ?
b) Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
Lời giải
a) Ta có: 
Vậy các phân số biểu diễn số hữu tỉ là: và .
b) Biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số như sau:
Dạng 3: So sánh hai số hữu tỉ
*) Phương pháp giải:
+ Viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số có cùng mẫu dương: So sánh các tử số, phân số nào có tử nhỏ hơn thì phân số đó nhỏ hơn.
+ So sánh các số trung gian ();
+ So sánh với phần hơn hoặc phần bù;
+ So sánh thương hai số hữu tỉ (khác ) với ;
+ Áp dụng tính chất bắc cầu và các bất đẳng thức đã chứng minh trong bài
Bài 1: So sánh các số sau: 
a)  và ;	b)  và ;	c)  và .
Hướng dẫn giải
a) Ta có và nên .
b) Ta có . Vì nên 
c) Ta có: và . Do đó 
Bài 2: So sánh các số hữu tỉ sau:
a)  và ;	b)  và ;	c)  và .
Hướng dẫn giải
a) Ta thấy nên ta so sánh hai phân số qua phần bù
Ta có 
Vì nên hay 
b) Ta thấy nên ta so sánh hai phân số bằng cách cộng thêm 1.
Ta có 
Vì nên hay .
c) Ta có nên 
Lại có nên 
Do đó .
Chú ý:
Ngoài phương pháp so sánh bằng cách quy đồng mẫu số, ta có thể sử dụng các phương pháp khác như:
+ So sánh qua một phân số trung gian.
+ So sánh qua phần bù.
+ Đưa về so sánh hai phân số có cùng tử số.
Bài 3: So sánh các số hữu tỉ sau một cách nhanh nhất:
a) 	b) 	c) 
Lời giải
a) Ta có: 
b) Ta có: 
c) Ta có: 
Dạng 4. Tìm điều kiện để một số hữu tỉ là số âm (dương) hay số nguyên
*) Phương pháp giải:
- Số hữu tỉ âm là những số hữu tỉ nhỏ hơn 0.
- Số hữu tỉ dương là những số hữu tỉ lớn hơn 0.
- Số 0 không là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu tỉ dương
- Số hữu tỉ là số hữu tỉ dương khi a, b cùng dấu.
- Số hữu tỉ là số hữu tỉ âm khi a, b khác dấu.
- Số hữu tỉ bằng 0 khi và .
Chú ý: 0 không là số âm cũng không là số dương.
- Số hữu tỉ là số nguyên khi hay b là ước của a.
Bài 1: Tìm số nguyên để các số sau là số hữu tỉ:
a) 	b) 	 c) 
Lời giải
a) Để là số hữu tỉ thì 
b) Để là số hữu tỉ thì và . Suy ra là số nguyên khác .
c) Để là số hữu tỉ thì và . Suy ra là số nguyên khác .
Bài 2: Tìm số nguyên để các số sau là số hữu tỉ:
a) 	b) 
Bài 3: Tìm số nguyên để số hữu tỉ là số nguyên.
Bài 4: Cho số hữu tỉ . Với giá trị nào của m thì:
a) là số dương	b) là số âm. 
4. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ( 2p)
- Ghi nhớ kiến thức trong bài. 
- Tiết sau ôn bài “ Góc ở vị trí đặc biệt”.
- Hoàn thành các bài tập về nhà
Bài 1: Cho . Với giá trị nào của thì:
a) là số hữu tỉ	b) 
Bài 2: Tìm tất cả các số nguyên để số hữu tỉ có giá trị là số nguyên.
Bài 3: Tìm tất cả các số nguyên để số hữu tỉ có giá trị là số nguyên.
Bài 4: Cho số hữu tỉ . Với giá trị nào của a thì:
a) x là số hữu tỉ dương?
b) x là số hữu tỉ âm?
c) x không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm?
d) x là số nguyên?
Bài 5: Tìm để:
a) là số hữu tỉ dương. b) là số hữu tỉ âm.
Bài 4: So sánh các số hữu tỉ sau một cách nhanh nhất:
a) b) c) và 	 
Lời giải
Ta có . Ta lại có 
 . Vậy .
b) Ta có: 
c)Ta có: 
Mà 
Vậy 
Bài 5: Hãy viết bốn số hữu tỉ xen giữa 
Lời giải
Ta có: 
Bốn số hữu tỉ xen giữa là 
Bài 6: Viết số hữu tỉ có mẫu khác nhau lớn hơn nhưng nhỏ hơn ?
Lời giải
Ta có : 	
Vậy phân số cần tìm: 
Bài 7: Tìm phân số sao cho: 
Lời giải
Ta có: 
Mà . Suy ra . Vậy phân số cần tìm là: 
Bài 8: Cho .
a) Nếu , hãy so sánh hai số và 
b) Nếu , hãy so sánh hai số và 
Lời giải
a) Ta có: 
Vì nên 
b) Ta có: 
Vì nên 
Bài 10: Cho , hãy so sánh hai số hữu tỉ: 
Lời giải
* Nếu (theo kết quả bài 19)
* Nếu ( theo kết quả bài 19)
Bài 11: a) Chứng tỏ rằng nếu dương và thì 
b) Áp dụng kết quả câu a.Viết ba số hữu tỉ khác tử số và mẫu số sao cho chúng lớn hơn và nhỏ hơn .
Lời giải
a)Ta có 
Ta có 
. Vậy ta có điều cần chứng minh.
b) Ta có: 
. Vậy 
Bài 12: Chứng tỏ rằng nếu thì 
Lời giải
Theo kết quả bài 21, ta có: (Với )
Suy ra: .
Ngày soạn: 12/09/2023 
Ngày giảng: 15/09/2023 
TIẾT 4,5,6: GÓC Ở VỊ TRÍ ĐẶC BIỆT. TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
- Năng lực riêng:
+ Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa các đối tượng đã cho và nội dung bài học về hai góc ở vị trí đặc biệt, tia phân giác của một góc. Từ đó có thể áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán.
+ Mô hình hóa toán học: Mô tả được các dữ liệu liên quan đến yêu cầu trong thực tiễn để lựa chọn các đối tượng cần giải quyết liên quan đến kiến thức toán học đã được học, thiết lập mối quan hệ giữa các đối tượng đó. Đưa về được thành một bài toán thuộc dạng đã biết.
+ Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Vẽ được tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập.
2. Phẩm chất:
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, thước thẳng có chia khoảng, thước đo góc.
2. HS: - Vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước thẳng, thước đo góc...)
	 - Hs ôn lại kiến thức về hai góc kề nhau, hai góc bù nhau, hai góc đối đỉnh, tia phân giác của một góc.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC:
	1. Ổn định tổ chức :
	2. Kiểm tra: Kết hợp trong quá trình ôn tập
	3. Bài mới: 
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Góc ở vị trí đặc biệt 
a) Hai góc kề nhau: Hai góc kề nhau là hai góc có chung đỉnh và chung 1 cạnh, hai cạnh còn lại nằm về 2 phía của đường thẳng chứa cạnh chung đó.
b) Hai góc bù nhau: Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo của hai góc là 
c) Hai góc kề bù: hai góc vừa kề vừa bù gọi là hai góc kề bù
d) Hai góc đối đỉnh: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia.
*) Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 
Mỗi góc chỉ có duy nhất một góc đối đỉnh với nó.
2. Tia phân giác của một góc
a) Tia phân giác của một góc: Là tia nằm giữa hai cạnh của góc ...  biết: .
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Thực hiện phép tính của hai hay nhiều số hữu tỉ
Bài toán 1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ
*) Phương pháp giải: Để cộng (trừ) hai số hữu tỉ, ta thực hiện các bước sau:
Bước 1. Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có mẫu dương và thực hiện quy đồng hai phân số.
Bước 2. Cộng (trừ) hai tử và giữ nguyên mẫu.
Bước 3. Rút gọn kết quả về dạng phân số tối giản.
Bài 1: Tính 
Hướng dẫn giải
Bước 1. 
Bước 2. 
Bước 3. Vậy 
Bài 2: Tính
a) 	b) 	c) 	d) 
Hướng dẫn giải
a) b) 
c) 
d) 
Bài 3: Tính: 
a) b) c) d) 
Bài 4: Tính: 
a) b) c) d) 
Bài 5: Tính: 
a) b) c) d) 
Bài toán 2: Cộng, trừ nhiều số hữu tỉ
*) Phương pháp giải: Để cộng (trừ) nhiều số hữu tỉ, ta có thể thực hiện như sau:
+ Nếu biểu thức không chứa dấu ngoặc, ta thực hiện quy đồng các phân số rồi cộng, trừ các phân số cùng mẫu.
+ Nếu biểu thức chứa dấu ngoặc, ta thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau hoặc phá dấu ngoặc (chú ý đổi dấu nếu trước dấu ngoặc có dấu “-”).
Bài 6: Tính hợp lí: 
a) b) 
Lời giải:
a) 
b) 
Bài 7: Tính hợp lí:
a) b) 
Lời giải:
a) b) 
Bài toán 3: Thực hiện phép tính một cách hợp lí
*) Phương pháp giải: Ta có thể sử dụng các tính chất của phép cộng số hữu tỉ để tính hợp lí (nếu có thể).
Bước 1. Áp dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của số hữu tỉ để nhóm các số hạng.
Bước 2. Thực hiện cộng, trừ số hữu tỉ.
Bài 8: Thực hiện phép tính (hợp lí nếu có thể):
Hướng dẫn giải
Bước 1. 
Bước 2. 
Bài 9: Thực hiện phép tính (hợp lí nếu có thể):
a) 	b) 
Hướng dẫn giải
a) 
b) 
Dạng 2: Viết một số hữu tỉ dưới dạng tổng hoặc hiệu của hai số hữu tỉ
*) Phương pháp giải: Để viết một số hữu tỉ dưới dạng tổng hoặc hiệu của hai số hữu tỉ, ta thường thực hiện các bước sau:
Bước 1. Viết số hữu tỉ dưới dạng phân số có mẫu dương.
Bước 2. Viết tử của phân số thành tổng hoặc thành hiệu của hai số nguyên.
Bước 3. “Tách” số hữu tỉ thành hai phân số có tử là các số nguyên tìm được.
Bước 4. Rút gọn từng phân số (nếu có thể) và kết luận.
Bài 1: Tìm hai cách viết số hữu tỉ dưới dạng tổng của hai số hữu tỉ âm.
Hướng dẫn giải
Bước 1. Ta có 
Bước 2. Ta có nên 
Bước 3. 
Bước 4. Vậy hoặc 
Bài 2: Viết số hữu tỉ sau dưới dạng tổng hoặc hiệu của hai số hữu tỉ khác:
a) 	b) 	c) 	d) 
Hướng dẫn giải
a) b) 
c) d) 
Bài 3: Tìm hai số hữu tỉ có tổng là .
Lời giải
Ta có . Vậy hai số đó là và .
Bài 4: Tìm ba cách viết số hữu tỉ dưới dạng tổng của hai số hữu tỉ âm.
Lời giải
Ta có: 
Vậy 
Dạng 3: Tìm số hữu tỉ x thỏa mãn điều kiện cho trước
*) Phương pháp giải
Ta sử dụng quy tắc “chuyển vế” biến đổi số hạng tự do sang một vế, số hạng chứa x sang một vế khác.
Bước 1. Sử dụng quy tắc chuyển vế 
Bước 2. Thực hiện tính toán để tìm x.
Bước 3. Kết luận.
Ta có: 
Bài 1: Tìm x, biết 
Hướng dẫn giải
Ta có: 
 Vậy 
Bài 2: Tìm x, biết:
a) 	b) 
Lời giải
a) Vậy 
b) Vậy 
Bài 3: Tìm x, biết
a) 	b) 
Bài 4: Tìm x, biết
a) 	b) 	c) 
Bài 5: Tìm , biết: và 
Lời giải:
Ta có: 
Vì
4. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài 
- Ghi nhớ kiến thức trong bài (các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, quy tắc dấu ngoặc; các tính chất phép cộng và phép nhân số hữu tỉ).
- Chuẩn bị bài sau “ Hai đường thẳng song song”.
- Hoàn thành bài tập 
Bài 1: Tìm biết: và 
Lời giải:
Vì 
Bài 2: Tìm biết: 
Lời giải:
Đặt . 
Ta có mẫu của 
Khi đó 
Như vậy ta có: 
Bài 3: Tìm , biết: 
Lời giải:
Ta có : 
Bài 4: Tìm , biết: 
Lời giải:
Ta có: 
Bài tập mở rộng:
Bài 10: Tính nhanh: 
a) b) 
Lời giải:
a) 
b) 
Bài 11: Tính nhanh:
a) b) 
Lời giải:
a) 
b) 
Bài 12: Tính nhanh:
a) b) 
Lời giải:
a) 
b) 
Bài 13: Tính nhanh:
a) 
b) 
Lời giải:
a) 
b) 
Bài 14: Tính nhanh:
a) b) 
Lời giải:
a) 
b) 
Bài 15: Tính nhanh:
a) b) 
Lời giải:
a) 
b) 
Bài 16: Tính nhanh:
a) b) 
Lời giải:
a) 
b) 
Bài 17: Tính nhanh:
a) b) 
Lời giải:
a) 
b) 
Bài 18: Tính nhanh:
a) b) 
Lời giải:
a) 
b) 
Bài 19: Tính nhanh:
a) b) 
Lời giải:
b) 
 =
Ngày soạn: 23/9/2023
Ngày giảng: 26/9/2023
TIẾT 10;11;12: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực:
* Năng lực chung:
 - Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
 - Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
* Năng lực riêng:
 - Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa các đối tượng đã cho và nội dung bài học về các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng, hai đường thẳng song song và tính chất, từ đó có thể áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán.
 - Sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Vẽ được hai đường thẳng song song bằng dụng cụ học tập.
2. Phẩm chất:
 - Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
 - Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
 - Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, thước thẳng có chia khoảng, êke vuông.
2. HS: - Vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước eke vuông...) 
 - Ôn lại kiến thức về góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
3. Bài mới: 
PHẦN I : LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM
Góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b tại hai điểm A, B như hình vẽ bên
Có hai cặp góc so le trong là
A1 và
B3 ;
A4 và
B2 .
Có bốn cặp góc đồng vịlà:
A1 và
B1 ;
A2 và
B2 ;
A3 và
B3 ;
A4 và
B4 .
Có hai cặp góc trong cùng phía là
A1 và
B2 ;
A4 và
B3 .
Có hai cặp góc so le ngoài là
Nhắc lại
A2 và
B4 ;
A3 và
B1 .
Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.
Hai đường thẳng phân biệt hoặc cắt nhau hoặc song song.
Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau.
PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI TẬP.
Dạng 1: Xác định cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía, cặp góc so le ngoài trên hình vẽ cho trước. 
Phương pháp giải:
+) Dựa vào vị trí của các cặp góc xác định đúng cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía, cặp góc so le ngoài trên hình vẽ cho trước.
+) Dùng góc nhọn của ê-ke (Áp dụng thực hành 1 hoặc thực hành 2) để vẽ hai góc so le trong hoặc hai góc đồng vị bằng nhau.
+) Dùng thước đo góc để kiểm tra xem hai góc so le trong hoặc hai góc đồng vị (các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng cần kiểm tra có song song hay không) có bằng nhau hay không.
Bài toán.
Bài tập 1- NB. Viết tên góc đồng vị , góc so le trong, góc trong cùng phía trên các hình vẽ sau:
Lời giải
Hinh 1. + Các góc đồng vị: và , và , và , và 
+ Các góc so le trong: và , và 
+ Các góc trong cùng phía: và , và 
Hình 2. + Các góc đồng vị: 
 và và , và , và 
+ Các góc so le trong: và , và 
+ Các góc trong cùng phía: và , và 
Hình 3. + Các góc đồng vị: 
 và , và , và , và 
+ Các góc so le trong: và , và 
+ Các góc trong cùng phía: và , và 
Bài 2- TH- Chỉ ra các cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị trong các hình vẽ bên.
E
 4
 2	a
3 1
q
3
2
F 4
1
Hình 5
p
Hình 5, ta có: - Cặp góc so le trong:

E1 và
 Lời giải
F3 , E4 và F2
- Cặp góc đồng vị:
E4 và
F4 , E1 và
F1 , E2 và
F2 , E3 và
F3 
Bài 3 –TH- Xem hình bên rồi điền vào chỗ trống (...) trong các câu sau:
IPO và POR là một cặp góc
OPI và TNO là một cặp góc ...
PIO và NTO là một cặp góc
OPR và POI là một cặp góc
 R O
 N	T
 P	I
Lời giải
IPO và POR là một cặp góc so le trong.
OPI và TNO là một cặp góc đồng vị.
PIO và NTO là một cặp góc đồng vị.
OPR và POI là một cặp góc so le trong
Bài 4 – VD- Cho hình sau.
1
2
1
2
1
 A	C
B
Viết tên hai góc trong cùng phía tại A và B .
Viết tên các góc so le trong tại B và C .
Hai góc C1 và A1 là hai góc gì?
Hai góc
B2 và C 2
là hai góc gì?
Lời giải
Hai góc trong cùng phía tại A và B : A1 và B2
Các góc so le trong tại B và C: C2 và
B1 , C1 và
B2 
Hai góc C1 và A1 là hai góc đồng vị.
d) Hai góc B2 và C 2 là hai góc trong cùng phía
Dạng 2: Nhận biết hai đường thẳng song song. Vận dụng tính số đo góc.
Phương pháp giải:
+) Dựa vào tính chất hai góc kề bù, đối đỉnh để chỉ ra hai góc so le trong hoặc hai góc đồng vị bằng nhau hoặc hai góc trong cùng phía bù nhau.
+) Áp dụng tính chất hai góc kề bù, đối đỉnh để lý luận và biến đổi tính góc.
Bài tập 5. Chỉ ra các đường thẳng song song trên các hình vẽ sau
Lời giải
Hinh 1. 
Mà ở vị trí đồng vị. Nên 
Hinh 2. 
Mà ở vị trí so le trong . Nên 
Hinh 3. (2 góc đối đỉnh)
( 2 góc kề bù)
Suy ra . 
Mà ở vị trí so le trong
Suy ra 
Bài tập 6. Cho các hình vẽ. Biết , , . Tìm các góc so le trong bằng nhau, các góc đồng vị bằng nhau trên mỗi hình vẽ
Lời giải
Hinh 1. 
+ Các góc đồng vị bằng nhau:
 và , = , = , = 
+ Các góc so le trong bằng nhau: = , = 
Hình 2. 
+ Các góc đồng vị bằng nhau: 
 = = , = , = 
+ Các góc so le trong bằng nhau: = , = 
Hình 3. 
+ Các góc đồng vị bằng nhau:
 và , và , và , và 
+ Các góc so le trong bằng nhau:
 và , và 
Bài tập 7. Cho hình 1. Biết . Tính số đo các góc , , , 
Lời giải
Vì 
+ ( 2 góc so le trong) 
+ ( 2 góc đồng vị)
+ 
 ( 2 góc đối đỉnh)
Bài tập 8. Cho hình 2. Tính số đo các góc , , Biết 
Lời giải
+ ( 2 góc đồng vị)
+ ( 2 góc đối đỉnh)
+ 
Bài 9-VD-Cho hình vẽ bên.
Đường thẳng PQ và NO có song song với nhau không? Tại sao?
O
120°
110°
130°
P	Q
N	x
M
Lời giải
Kẻ tia Ox là tia đối của tia ON
Ta có góc NOM + góc MOx = 180°( 2 góc kề bù)
Thay số : 130° + góc MOx = 180° . Suy ra góc MOx = 180° -130° = 50°
Lại có : góc MOx + góc xOP = góc MOP = 110° .
Suy ra góc xOP = 110° - 50° = 60°
Khi đó : góc xOP + góc OPQ = 60° +120° = 180°
Mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía nên PQ // Ox hay PQ // NO (dhnb)
Bài 10-VDC- Cho hình vẽ. Tìm trên hình các đường thẳng song song với OC . Vì sao?
A
O
130°
140°
D
E
B
C
Lời giải
A
O
130°
140°
G
D
E
B
C
 CóCOD =ED O = 90o . Và COD ; EDO là hai góc so le trong.
Suy ra OC // DE (dhnb)
Vẽ OG // DE
+GOA =DOA
Ta cóCOD ;DOG là hai góc kề bù: Lại có DOG

= 180o - COD =180o- 90o= 90o
DOG
+ GOA=140o
Hay 90o
GOA	140o	90o	50o
GOA	50o	130o	180o
Nên OAB
Mà OAB ; GOA là hai góc trong cùng phía.
Nên AB // OG (dhnb)
Suy ra
AB // OC
Vậy OC // DE và OC // AB
4. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài 
	+ HS học thuộc tính chất, dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song
	+ Xem lại các dạng bài đã chữa
	+ Làm bài tập về nhà
DẠNG 1
a
b
c
3
2	1
A
4
6
B 7
5
8
H1
Bài 1. Tìm các cặp góc so le trong (ngoài), đồng vị, góc trong (ngoài) cùng phía trên hình (H1).
A
y
x
120o
z	60o
x B
H2
Bài 2: Tính các giá trị x, y, z,t trên hình sau (H2 )
DẠNG 2:
Bài 3. Cho hình vẽ. Tìm trên hình các đường thẳng song song. Vì sao?
110°
1
A
1

a
110°
b
B
 110° 1 C c
m
A
x
B
Bài 4. Cho hình vẽ. Biết
mAx
= 60o ;
mBy
=120o ;
y
BCz
= 150o . Chứng minh: Ax // By // Cz .
	z
 C

File đính kèm:

  • docxgiao_an_day_them_toan_7_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_nam_h.docx