Kế hoạch bài dạy Lịch sử & Địa lí 4 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 3: Lịch sử và văn hoá truyền thống địa phương em (Tiết 2)

Bài 3. LỊCH SỬ VÀ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG EM (Tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Năng lực đặc thù:

- Mô tả được một số nét đặc trưng chính về văn hoá nơi địa phương em.

- Trình bày được một số hoạt động về văn hoá truyền thống nơi địa phương em.

- Thể hiện được tình cảm với địa phương và bảo vệ giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc của địa phương.

* Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ tự học

* Phẩm chất: yêu nước, yêu thiên nhiên, chăm chỉ, ham học hỏi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, ti vi, Tài liệu giáo dục địa phương lớp 4, tài liệu về bản sắc văn hoá, địa phương em đang ở tranh ảnh, video.

- HS: SGK, vở ghi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: (tiết 1)

 

doc 2 trang Khánh Đăng 28/12/2023 6800
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lịch sử & Địa lí 4 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 3: Lịch sử và văn hoá truyền thống địa phương em (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Lịch sử & Địa lí 4 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 3: Lịch sử và văn hoá truyền thống địa phương em (Tiết 2)

Kế hoạch bài dạy Lịch sử & Địa lí 4 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 3: Lịch sử và văn hoá truyền thống địa phương em (Tiết 2)
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
Bài 3. LỊCH SỬ VÀ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG EM (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Mô tả được một số nét đặc trưng chính về văn hoá nơi địa phương em.
- Trình bày được một số hoạt động về văn hoá truyền thống nơi địa phương em.
- Thể hiện được tình cảm với địa phương và bảo vệ giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc của địa phương. 
* Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ tự học
* Phẩm chất: yêu nước, yêu thiên nhiên, chăm chỉ, ham học hỏi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, ti vi, Tài liệu giáo dục địa phương lớp 4, tài liệu về bản sắc văn hoá, địa phương em đang ở tranh ảnh, video.
- HS: SGK, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: (tiết 1)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Tổ chức cho HS hát và vận động tại chỗ.
- HS trả lời
- GV giới thiệu- ghi bài
2. Khám phá:
*HĐ1. Tìm hiểu về các nét văn hoá truyền thống 
- GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu về 1 hoạt động kinh tế ở địa phương
+ Nhóm 1: Phong tục tập quán
+ Nhóm 2: Trang phục truyền thống.
+ Nhóm 3: Nhà ở 
- Yêu cầu HS dựa vào tài liệu giáo dục địa phương lớp 4, cùng hiểu biết và kiến thức của bản thân để thực hiện nhiệm vụ
- HS dựa vào tài liệu giáo dục địa phương lớp 4, cùng hiểu biết và kiến thức của bản thân để thực hiện nhiệm vụ.
- HS chia sẻ trước lớp
ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ CỦA TỈNH
Hoạt động văn hoá
Đặc điểm
Phong tục tập quán
Trang phục truyền thống.
Nhà ở
- GV gọi đại diện nhóm chia sẻ 
- GV đánh giá, tuyên dương HS
- GV đánh giá, tuyên dương HS
*HĐ2. Tìm hiểu và kể chuyện về danh nhân
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân tìm hiểu về
+ Về văn hoá: Giới thiệu một kiểu trang phục, hoặc một món ăn; một lễ hội tiêu biểu ở địa phương em.
- GV gọi HS nêu
- GV bổ sung thêm tư liệu và cung cấp thêm các thông tin khác. 
- HS thực hiện 
*HĐ3. Luyện tập, thực hành: (tiết 2)
Bài 1:
- GV phát phiếu cho HS
- Yêu cầu HS thực hiện cá nhân vào phiếu
- HS làm việc cá nhân
- GV quan sát, hỗ trợ HS
- GV nhận xét
- HS lắng nghe
*HĐ4. Vận dụng, trải nghiệm.
- GV tổ chức cho HS giới thiệu về một địa danh nổi tiếng ở địa phương em.
- GV tuyên dương, khích lệ HS
- HS thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_lich_su_dia_li_4_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc.doc