Giáo án dạy thêm Toán 8
BUỔI 1 : ÔN TẬP ĐƠN THỨC
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Sử dụng các kiến thức đã học về đơn thức để chỉ ra được đâu là đơn thức, chỉ ra được hệ số, phần biến, bậc của đơn thức. Chỉ ra được các đơn thức đồng dạng.
- Vận dụng kiến thức đã học để thu gọn đơn thức, biết được cộng trừ đơn thức đồng dạng.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan.
- Rèn kỹ năng: Kỹ năng vẽ hình và kỹ năng chứng minh hình học.
2. Về năng lực: Phát triển cho HS:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; trao đổi giữa thầy và trò nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính toán, vận dụng các kỹ năng để áp dụng tính nhanh, tính nhẩm
+ Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo trước tập thể lớp.
- Học sinh biết vận dụng tính sáng tạo để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể nhằm phát triển năng lực sáng tạo.
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án dạy thêm Toán 8
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH DẠY THÊM MÔN TOÁN LỚP 8 Thứ tự Nội dung Số tiết 1 Đơn thức.Đa thức 3 2 Đa thức. Các phép toán cộng, trừ đa thức 3 3 Phép nhân, phép chia đa thức 3 4 Ôn tập chương I 3 5 HĐT đáng nhớ (1) 3 6 HĐT đáng nhớ (2) 3 7 HĐT đáng nhớ (3) 3 8 Phân tích đa thức thành nhân tử 3 9 Ôn tập chương II 3 10 Biểu diễn và phân tích dữ liệu bằng bảng, biểu đồ 3 11 Xác suất của biến cố 3 12 Tứ giác - Hình thang cân 3 13 Hình bình hành 3 14 Hình chữ nhật 3 15 Hình thoi, hình vuông 3 16 Ôn tập chương III 3 17 Định lý Talet trong tam giác 3 18 Đường trung bình của tam giác 3 19 Tính chất đường phân giác của tam giác 3 20 Ôn tập chương IV 3 21 Phân thức ĐS, tính chất cơ bản của PTĐS 3 22 Phép cộng, phép trừ PTĐS 3 23 Phép nhân, phép chia PTĐS 3 24 Ôn tập cuối chương VI 3 25 Phương trình bậc nhất 1 ẩn 3 26 Giải bài toán bằng cách lập phương trình 3 27 Hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số bậc nhất 3 28 Ôn tập chương VII 3 29 Hai tam giác đồng dạng. TH đồng dạng thứ nhất 3 30 TH đồng dạng thứ 2 và thứ 3 3 31 ĐỊnh lý Pythagore 3 32 Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông 3 33 Ôn tập cuối chương 3 34 Một số hình khối trong thực tiễn 3 35 Mở đầu về tính xác suất của biến cố 3 36 Ôn tập cuối học kì I (Số) 3 37 Ôn tập cuối học kì I (Hình) 3 38 Ôn tập cuối học kì II (Số) 3 39 Ôn tập cuối học kì II (Hình) 3 Ngày soạn: /./ .. Ngày dạy:./../ BUỔI 1 : ÔN TẬP ĐƠN THỨC Thời gian thực hiện: 3 tiết I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Sử dụng các kiến thức đã học về đơn thức để chỉ ra được đâu là đơn thức, chỉ ra được hệ số, phần biến, bậc của đơn thức. Chỉ ra được các đơn thức đồng dạng. - Vận dụng kiến thức đã học để thu gọn đơn thức, biết được cộng trừ đơn thức đồng dạng. - Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan. - Rèn kỹ năng: Kỹ năng vẽ hình và kỹ năng chứng minh hình học. 2. Về năng lực: Phát triển cho HS: - Năng lực chung: + Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên lớp. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; trao đổi giữa thầy và trò nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác. - Năng lực đặc thù: + Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính toán, vận dụng các kỹ năng để áp dụng tính nhanh, tính nhẩm + Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo trước tập thể lớp. - Học sinh biết vận dụng tính sáng tạo để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể nhằm phát triển năng lực sáng tạo. 3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: - Thiết bị dạy học: + Về phía giáo viên: bài soạn, tivi hoặc bảng phụ về nội dung bài ôn tập, bảng nhóm, phấn màu, máy soi bài. + Về phía học sinh: Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp; vở ghi, phiếu bài tập. - Học liệu: sách giáo khoa, sách bài tập, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết 1 Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ: NV1: Nhắc lại khái niệm đơn thức và thu gọn đơn thức, khái niệm đơn thức đồng dạng. NV2: Lấy ví dụ về đơn thức, chỉ rõ phần hệ số, phần biến, bậc của đơn thức. NV3: Lấy ví dụ về các đơn thức đồng dạng. NV4: Nhắc lại về quy tắc cồng trừ hai đơn thức đồng dạng. Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: - Hoạt động cá nhân trả lời. - HS đứng tại chỗ trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả NV1, 2, 3, 4 HS đứng tại chỗ phát biểu Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả - GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và chốt lại kiến thức. - GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào vở GV nhấn mạnh lại kiến thức về đơn thức và đơn thức đồng dạng I. Nhắc lại lý thuyết. a) Khái niệm đơn thức Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số hoặc một biến, hoặc có dạng tích của những số và biến Ví dụ: Hệ số: , phần biến : , bậc: 6 b) Khái niệm đơn thức thu gọn Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm một số, hoặc có dạng tích của một số với những biến, mỗi biến chỉ xuất hiện một lần và đã được nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên dương. c) Khái niệm đơn thức đồng dạng Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức với hệ số khác 0 và có phần biến giống nhau Ví dụ: c) Quy tắc cộng (trừ) đơn thức đồng dạng Muốn cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về đơn thức và đơn thức đồng dạng, quy tắc cộng (trừ) đơn thức đồng dạng để làm các bài tập liên quan. b) Nội dung: Các bài tập trong bài học c) Sản phẩm: Tìm được lời giải của bài toán d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 - GV cho HS hoạt động cá nhân thực hiện bài 1 và bài 2 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài, vận dụng kiến thức đã học để giải toán. Bước 3: Báo cáo kết quả - 2 HS lên bảng giải bài 1 và bài 2. - HS dưới lớp quan sát bạn làm và làm bài tập Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét bài làm của HS và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập. Bài 1: Tìm đơn thức trong các biếu thức sau: Giải Các đơn thức là: Bài 2: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? Giải Các đơn thức là: Bước 1: Giao nhiệm vụ 2 - GV cho HS làm bài 3 cá nhân, bài 3, 4, 5 thảo luận nhóm. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài, và thảo luận theo 4 nhóm để làm bài Bước 3: Báo cáo kết quả - 3 nhóm đổi chéo bài để kiểm tra chéo kết quả. - GV hỗ trợ chiếu bài tập của học sinh trên Ti-vi. - 1 đại diện trình bày kết quả bài làm. - HS quan sát bạn trình bày. Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét chéo bài làm của các bạn - Giải thích những thắc mắc hoặc vấn đề chưa rõ của HS. - GV chốt kiến thức bài tập Bài 3: Cho biết hệ số, phần biến và bậc của mỗi đơn thức sau a) ; b) . Giải a) : Hệ số là 2, phần biến là xy, bậc là 3. b) : Hệ số là , phần biến là , bậc là 4 Bài 4: Xác định hệ số, phần biến và bậc của đơn thức . Giải Thu gọn đơn thức Hệ số là , phần biến là , bậc là 10. Bài 5: Thu gọn mỗi đơn thức sau: a) ; b) . Giải a) b) Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV phát phiếu bài tập 6 và 7 cho HS. Thi giải toán giữa các bàn. Yêu cầu: - HS thực hiện giải theo nhóm bàn. Nhóm bàn nào báo cáo kết quả nhanh nhất, chính xác nhất là nhóm chiến thắng. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm và thảo luận tìm phương pháp giải phù hợp. Bước 3: Báo cáo kết quả - Đại diện các bàn báo cáo kết quả - Sau khi các nhóm báo cáo kết quả, GV cử 1 HS lên bảng trình bày lời giải, HS dưới lớp làm vào vở ghi chép cá nhân bài giải. Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và phương pháp giải của bài toán. GV khẳng định lại kết quả bài toán. Bài 6: Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng Giải Nhóm các đơn thức đồng dạng là : Nhóm 1: Nhóm 2 : Nhóm 3 : Bài 7: Phân thành các nhóm đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau: ; ; ; ; ; . Giải Nhóm các đơn thức đồng dạng là : Nhóm 1: ; ; Nhóm 2 : ; Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc đề bài 8. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài, suy nghĩ làm bài Bước 3: Báo cáo kết quả - GV cử 1 HS lên bảng trình bày lời giải, HS dưới lớp làm vào vở ghi chép cá nhân bài giải. Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và phương pháp giải của bài toán. GV khẳng định lại kết quả bài toán. Bài 8: Cho đơn thức . Thu gọn đơn thức Tính giá trị của đơn thức khi . Giải: a) hệ số bậc b) Tại thì Tiết 2: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 - GV cho HS đọc đề bài 1. - HS hoạt động cá nhân làm bài tập Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài và thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS lên bảng làm bài tập, HS dưới lớp làm vào vở ghi. Bước 3: Báo cáo kết quả - HS trình bày trên bảng Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét bài làm của HS. Bài 1: Cho các đơn thức a) Tính tổng S của ba đơn thức đó. b) Tính giá trị của S tại Giải: a) b) Tại thì Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 - GV cho HS đọc đề bài 2. - HS hoạt động cá nhân làm bài tập Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài và thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS lên bảng làm bài tập, HS dưới lớp làm vào vở ghi. Bước 3: Báo cáo kết quả - HS trình bày trên bảng Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét bài làm của HS. Bài 2: Tính tổng, hiệu các biểu thức sau a) ; b) ; c) ; d) . Giải: a) b) c) d) Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 - GV cho HS đọc đề bài 1. Yêu cầu HS nêu định hướng giải của mỗi ý - HS hoạt động cá nhân làm bài tập Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài và thực hiện theo yêu cầu của GV. - 4 HS lên bảng làm bài tập, HS dưới lớp làm vào vở ghi. Bước 3: Báo cáo kết quả - 4 HS trình bày trên bảng Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét bài làm của HS. Bài 3: Cho các đơn thức đồng dạng sau: Tính Giải Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV phát phiếu học tập, HS hoạt động nhóm giải toán Hỗ trợ: - Vận dụng kiến thức nào để tính tỉ số? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài, trao đổi thảo luận và trình bày bài ra phiếu học tập Bước 3: Báo cáo kết quả - HS hoạt động theo nhóm, đại diện 1 hs lên bảng trình bày. - Các nhóm đổi bài, lắng nghe và theo dõi bài làm của nhóm bạn để nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét chéo bài làm của các bạn. Bài 4: Tính giá trị biểu thức tại ; . Giải: . Tại thì Bài 5: Xác định đơn thức để a); b) . Giải: a) b) Tiết 3: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 - GV cho HS đọc đề bài 1. - HS hoạt động nhóm đôi làm bài tập Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài và thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS lên bảng làm bài tập, HS dưới lớp làm vào vở ghi. Bước 3: Báo cáo kết quả - HS trình bày trên bảng Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét bài làm của HS. Bài 1: Cho các đơn thức: a) Liệt kê các đơn thức thu gọn trong các đơn thức đã cho và thu gọn các đơn thức còn lại. b) Với mỗi đơn thức nhận được, hãy cho biết hệ số, phần biến và bậc của nó. Giải: a) Các đơn thức thu gọn là: Thu gọn các đơn thức: - Đơn thức có hệ số -8, phần biến , bậc 4. - Đơn thức có hệ số 12,75, phần biến , bậc 3. - Đơn thức có hề số , phần biến , bậc 1. Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 - GV cho HS đọc đề bài 2. - HS hoạt động cá nhân làm bài tập Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài và thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS lên bảng làm bài tập, HS dưới lớp làm vào vở ghi. Bước 3: Báo cáo kết quả - HS trình bày trên bảng Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét bài làm của HS. Bài 2: Thu gọn mỗi đơn thức sau: a) ; b) . Giải: a) b) Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 - GV cho HS đọc đề bài 1. Yêu cầu HS nêu định hướng giải của mỗi ý - HS hoạt động cá nhân làm bài tập Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài và thực hiện theo yêu cầu của GV. - 2 HS lên bảng làm bài t ... hức nhận được sau khi nối hai đa thức đã cho bởi dấu + (hay dấu ). *Thực hiện theo 2 bước - Bước 1: Lập tổng hoặc hiệu hai đa thức. - Bước 2: Bỏ dấu ngoặc và thu gọn đa thức nhận được. *Chú ý: Phép cộng đa thức cũng có các tính chất giao hoán và kết hợp tương tự như phép cộng các số. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1.Hoạt động 1: Nhận dạng và thu gọn đa thức nhiều biến. a) Mục tiêu:Vận dụng khái niệm để nhận dạng đa thức nhiều biến và phương pháp thu gọn đa thức nhiều biến. b) Nội dung: Các bài tập trong bài học c) Sản phẩm: Tìm được lời giải của bài toán d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 - GV cho HS làm bài 1,2 - Hs hoạt động cá nhân Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài, vận dụng định nghĩa đa thức đã học để giải toán. Bước 3: Báo cáo kết quả - 2 HS lên bảng- HS dưới lớp quan sát bạn làm và làm bài tập Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét bài làm của HS. - GV nhấn mạnh: Định nghĩa đa thức. Bài 1: Biểu thức nào là đa thức trong các biểu thức sau? a) ; b) ; c) ; d) . HD- Đáp số: ; ; là đa thức. Bài 2:Biểu thức nào không phải là đa thức trong các biểu thức sau? ; b) ; c) ; d) . HD- Đáp số: ; không phải là đa thức. Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc đề bài 3. Thi giải toán giữa các bàn. Yêu cầu: - HS thực hiện giải theo nhóm bàn. Nhóm bàn nào báo cáo kết quả nhanh nhất, chính xác nhất là nhóm chiến thắng. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm và thảo luận tìm phương pháp giải phù hợp. Bước 3: Báo cáo kết quả - Đại diện các bàn báo cáo kết quả - Sau khi các nhóm báo cáo kết quả, GV cử 1 HS lên bảng trình bày lời giải, HS dưới lớp làm vào vở ghi chép cá nhân bài giải. Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và phương pháp giải của bài toán. GV khẳng định lại kết quả bài toán. Bài 3:Thu gọn các đa thức sau a) ; b) . c) . d) ; e) ; f) . HD- Đáp số: ; . . ; Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc đề bài 4 ?Nêu các bước làm bài Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài: *Các bước làm: - Thu gọn đa thức - Thay giá trị của biến, thực hiện phép tính. - Hs hoạt động cá nhân Bước 3: Báo cáo kết quả - 3 Hs lên bảng trình bày - Các bạn dưới lớp hoàn thành vào vở. Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và phương pháp giải của bài toán. GV khẳng định lại kết quả bài toán. Bài 4: Tính giá trị mỗi đa thức sau : a) ; tại ; b) tại ; c) tại HD- Đáp số: a) tại ; Thay ; y = vào đa thức A ta được : b) tại ; . Thay ; vào đa thức B ta được c) tại Thay vào đa thức C ta có Tiết 2: 2.Hoạt động : Thực hiện cộng trừ đa thức nhiều biến. a) Mục tiêu: - Thực hiện thành thạo phép tính cộng trừ đa thức nhiều biến. - Vận dụng vào bài toán cụ thể. b) Nội dung: Các bài tập trong bài học c) Sản phẩm: Tìm được lời giải của bài toán d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 - GV cho HS đọc đề bài 1. - HS hoạt động cá nhân làm bài tập Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài, thực hiện trả lời theo yêu cầu của GV. - HS dưới lớp làm vào vở ghi. Bước 3: Báo cáo kết quả -3 HS lên bảng làm bài tập - HS nhận xét lời giải 3 bài tập trên bảng. Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét bài làm của HS và chốt lại các bước thực hiện cộng trừ đa thức nhiều biến. - Chú ý dấu khi phá ngoặc. Bài 1:Tính tổng và hiệu của hai đa thức , trong các trường hợp sau: a) và . b) và . c) và . HD- Đáp số: c) Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc đề bài 2. GV phát phiếu học tập, HS hoạt động cặp đôi Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài, trao đổi thảo luận và trình bày bài ra phiếu học tập Bước 3: Báo cáo kết quả - HS hoạt động theo nhóm, đại diện 1 hs lên bảng trình bày. - Các nhóm đổi bài, lắng nghe và theo dõi bài làm của nhóm bạn để nhận xét. HS nhắc lại bậc của đa thức Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét chéo bài làm của các bạn. Bài 2: Cho hai đa thức a) Tìm và bậc của nó ? b) Tìm và bậc của nó ? HD- Đáp số: Các hạng tử của đều có bậc bằng 3 nên có bậc 3 Các hạng tử của đều có bậc bằng 3 nên có bậc 3 Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc đề bài bài 3. Yêu cầu: - HS thảo luận nhóm bàn tìm định hướng giải - Hỗ trợ: Thu gọn các đa thức trước khi tính tổng hoặc hiệu Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm bàn và thảo luận tìm phương pháp giải phù hợp. Bước 3: Báo cáo kết quả - 1 HS lên bảng làm bài HS còn lại làm vào vở Sau đó nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét . - Đánh giá mức độ hoàn thành bài tập của bạn. Bài 3: Tính tổng và hiệu của hai đa thức P và Q biết: và HD- Đáp số: Thu gọn: Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc đề bài bài 4 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài, làm bài cá nhân Bước 3: Báo cáo kết quả - 1 HS lên bảng làm bài HS còn lại làm vào vở Sau đó nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét . - Đánh giá mức độ hoàn thành bài tập của bạn. Bài 4: Cho hai đa thức ; Tính giá trị của đa thức tại HD- Đáp số: Thay vào đa thức ta có: Vậy với thì có giá trị bằng Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc đề bài bài 5. Yêu cầu: - HS giải bài theo cá nhân - 1 HS lên bảng trình bày Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài, làm bài cá nhân, Bước 3: Báo cáo kết quả - 1 HS lên bảng làm bài HS còn lại làm vào vở Sau đó nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét . - Đánh giá mức độ hoàn thành bài tập của bạn. Bài 5: Tìm đa thức M biết: HD- Đáp số: Vậy Vậy Vậy Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc đề bài bài 6 Yêu cầu: - HS thảo luận nhóm bàn tìm định hướng giải - HS giải bài theo cá nhân - 1 HS lên bảng trình bày Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm bàn và thảo luận tìm phương pháp giải phù hợp. Bước 3: Báo cáo kết quả - 1 HS lên bảng làm bài HS còn lại làm vào vở Sau đó nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét . - Đánh giá mức độ hoàn thành bài tập của bạn. Bài 6: Cho các đa thức Thu gọn các đa thức A và B. Tìm bậc của A, B Tính giá trị của A tại Tính ; HD- Đáp số: => Đa thức A có bậc là 3 => Đa thức B có bậc là 2 b.Thay vào đa thức A ta có: Tiết 3: 3.Hoạt động: Vận dụng bài toán thực tế a) Mục tiêu: Vận dụng cộng trừ đa thức nhiều biến vào bài toán thực tế b) Nội dung: Các bài tập trong bài học c) Sản phẩm: Tìm được lời giải của bài toán d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc đề bài 1. Yêu cầu: - HS thực hiện cá nhân, làm từng phần theo hướng dẫn của gv Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài, hoạt động giải cá nhân và thảo luận về kết quả theo cặp đôi. Bước 3: Báo cáo kết quả - HS 2 nhóm lên bảng -Hs nhóm khác nhận xét cách làm bài của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và chốt lại một lần nữa cách làm bài: Bài 1: Bác Ngọc gửi ngân hàng thứ nhất 90 triệu đồng với kỳ hạn 1 năm, lãi suất x%/năm. Bác Ngọc gửi ngân hàng thứ hai 80 triệu đồng với kỳ hạn 1 năm, lãi suất y%/năm. a) Viết đa thức biểu thị số tiền cả gốc và lãi bác Ngọc có được ở ngân hàng thứ nhất sau khi hết kỳ hạn 1 năm. b) Viết đa thức biểu thị số tiền cả gốc và lãi bác Ngọc có được ở ngân hàng thứ hai sau khi hết kỳ hạn 1 năm. c) Viết đa thức biểu thị số tiền cả gốc và lãi bác Ngọc có được ở cả hai ngân hàng sau khi hết kỳ hạn 1 năm. d) Ngân hàng thứ hai có độ uy tín cao hơn nên lãi suất thấp hơn: Lãi suất ở ngân hàng thứ hai chỉ bằng lãi suất ở ngân hàng thứ nhất. Hỏi số tiền lãi bác Ngọc có được ở ngân hàng thứ hai gấp bao nhiêu lần số tiền lãi có được ở ngân hàng thứ nhất? HD- Đáp số: a) Đa thức biểu thị số tiền cả gốc và lãi bác Ngọc có được ở ngân hàng thứ nhất sau khi hết kỳ hạn 1 năm: b) Đa thức biểu thị số tiền cả gốc và lãi bác Ngọc có được ở ngân hàng thứ hai sau khi hết kỳ hạn 1 năm: c) Đa thức biểu thị số tiền cả gốc và lãi bác Ngọc có được ở cả hai ngân hàng sau khi hết kỳ hạn 1 năm: d) Lãi suất ở ngân hàng thứ hai chỉ bằng lãi suất ở ngân hàng thứ nhất nên y =x. ⇒Số tiền lãi có được ở ngân hàng thứ hai là Số tiền lãi có được ở ngân hàng thứ nhất là: Ta có: Vậy số tiền lãi bác Ngọc có được ở ngân hàng thứ hai gấp lần số tiền lãi có được ở ngân hàng thứ nhất. Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc đề bài 2. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài, làm việc cá nhân Bước 3: Báo cáo kết quả - 1 hs lên bảng trình bày. - Dưới lớp trình bày vào vở và nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét bài làm của HS và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập. Bài 2: Một chiếc bình có dạng hình lập phương với độ dài cạnh là x(cm). a) Viết đa thức biểu thị thể tích nước tối đa mà chiếc bình đó có thể chứa được. b) Biết rằng độ cao mực nước trong bình đang là h(cm) (với h<x). Viết đa thức biểu thị thể tích phần không có nước trong bình. HD- Đáp số: a) Thể tích nước tối đa mà chiếc bình đó có thể chứa được bằng với thể tích của chiếc bình đó, tức là bằng: Đa thức biểu thị thể tích nước tối đa mà chiếc bình đó có thể chứa được là . b) Thể tích nước đang có trong bình là: ⇒ Thể tích phần không có nước là: Đa thức biểu thị thể tích phần không có nước trong bình là: Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc đề bài 3. - HS thực hiện cá nhân giải bài tập. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài, HS lần lượt làm theo các ý Bước 3: Báo cáo kết quả 4 HS lên bảng lần lượt: Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét bài làm của HS và đánh giá kết quả của HS. Cần ghi nhớ kiến thức đã học nào? Bài 3: Hai người đi xe đạp cùng một lúc và ngược chiều nhau từ hai địa điểm A và B. Người xuất phát từ A đi với vận tốc x (km/h) . Người xuất phát từ B đi với vận tốc y (km/h). Hai người gặp nhau tại điểm C sau 22 giờ.. a) Lập biểu thức S biểu thị quãng đường AB. b) Tính S tại . c) Biết rằng người xuất phát từ B đi với tốc độ nhanh gấp đôi người xuất phát từ A. Tính thời gian để người xuất phát từ A đi hết quãng đường AB. HD- Đáp số: (km/h) Tại thì . c) Người xuất phát từ B đi nhanh gấp đôi người xuất phát từ A nên y = 2x. Suy ra Thời gian người xuất phát từ A đi hết quãng đường AB là: (h). Vận dụng: Bài tập trắc nghiệm. Giáo viên phát phiếu bài tập trắc nghiệm. HS làm theo nhóm bàn, nộp kết quả. GV chữa nhanh một số bài tập. Bài 1. Thu gọn đa thức ta được B. D. Bài 2. Đa thức có bậc là : 2. B..3 C. 4 D..6 Bài 3. Cho các đa thức 3.1: Tính A. B. C. D. 3.2: Tính A. B. C. D. Bài 4. Tìm đa thức M biết A. B. C. D. Bài 5. Tìm đa thức B sao cho tổng B với đa thức là đa thức 0 . A. B. C. D. Bài 6. Tính giá trị của đa thức tại A.. B. C. D. Đáp án Bài 1 2 3.1 3.2 4 5 6 Đáp án B A B D A A C Bài tập về nhà. Bài 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đa thức? a) b) c) d) e) f) Bài 2. Biểu thức nào không là đa thức trong các biểu thức sau? a) b) c) d) e) ( là hằng số). f) Bài 3 . Thu gọn đa thức sau a) b) Bài 4. Cho đa thức a) Thu gọn b) Tìm bậc của c) Tính giá trị của tại Bài 5. Tính tổng và hiệu biết: và . Bài 6: Tìm đa thức biết: a) b)
File đính kèm:
- giao_an_day_them_toan_8.docx