Kế hoạch bài dạy Tiếng Việt Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 22

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:

 1. Kiến thức, kĩ năng:

- Củng cố cho HS đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài: Hạt thóc

 2. Năng lực:

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong câu chuyện.

 3. Phẩm chất:

- Có nhận thức về việc cần có bạn bè; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU:

 

docx 7 trang trithuc 18/08/2022 7380
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Tiếng Việt Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Tiếng Việt Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 22

Kế hoạch bài dạy Tiếng Việt Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 22
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: HDH
Tuần: 22
Lớp: 
 Thứ ngày tháng năm 
BÀI 7 : HẠT THÓC (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:
 1. Kiến thức, kĩ năng: 
- Củng cố cho HS đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài: Hạt thóc
 2. Năng lực: 
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong câu chuyện.
 3. Phẩm chất: 
- Có nhận thức về việc cần có bạn bè; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
- GV yêu cầu học sinh đứng dậy cùng thực hiện hát bài “Hạt hạo làng ta” 
2. HDHS làm bài tập
Bài 1: Theo bài đọc, hạt thóc quý giá như thế nào với con người?
-GV gọi HS đọc yêu cầu .
- GV gọi HS đọc lại bài tập đọc.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi .
- GV yêu cầu đại diện 1 - 3 nhóm trả lời
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 2: Từ nào trong bài đọc cho thấy hạt thóc tự kể chuyện về mình?
-GV gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi .
-GV gọi 1-2 HS đại diện nhóm trả lời trước lớp
-GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Đóng vai hạt thóc, viết lời giới thiệu về mình.
- Tôi là..
- Tôi sinh ra từ.
- Tôi có ích vì..
- BT yêu cầu gì?
- Yêu cầu 1HS làm bài trên bảng, các HS còn lại làm vào vở BT
-GV nhận xét , chữa bài.
 Bài 4: Viết 1 câu nêu suy nghĩ của em về hạt thóc.
- GV cho HS nêu yêu cầu
- GV cho HS làm vào VBT.
- Yêu cầu 4 -5 HS đọc câu của mình trước lớp.
- GV nhận xét, chữa từng câu cho HS.
Bài 5: Sắp xếp các tranh theo đúng trình tự của câu chuyện “Sự tích cây khoai lang”
-GV gọi HS đọc yêu cầu .
- GV gọi HS đọc lại câu chuyện “Sự tích cây khoai lang”
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi .
- GV nhận xét chữa bài.
? Câu chuyện nhắn nhủ đến chúng ta điều gì?
? Em học được điều gì từ câu chuyện này?
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò:
- YC HS học bài và chuẩn bị bài sau
- Học sinh đứng dậy thực hiện các động tác cùng cô giáo
- 1 HS đọc
-HS đọc bài 
-HS thảo luận.
+Hạt thóc quý giá với con người ở chỗ nó nuôi sống con người.
-HS nhận xét
-HS chữa bài
-HS đọc yêu cầu 
- HS thảo luận.
+ Từ trong bài đọc cho thấy hạt thóc tự kể chuyện về mình là từ “tôi”.
- HS nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe, chữa bài.
-HS đọc yêu cầu 
-HS hoàn thành vào VBT
+Tôi là hạt thóc.
+ Tôi sinh ra từ trên cánh đồng.
+ Tôi có ích vì tôi nuôi sống con người.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
- Nhiều HS trả lời
-HS nhận xét câu của bạn.
- HS lắng nghe, chữa bài.
- HS đọc đề bài
- HS đọc.
-HS làm bài .1 HS trả lời: 2-3-4-1
3
2
 4
1
-HS chữa bài, nhận xét.
+ Nhiều HS trả lời.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
Bổ sung: 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: HDH
Tuần: 22
Lớp: 
 Thứ ngày tháng năm 
BÀI 8 : LUỸ TRE (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:
 1. Kiến thức, kĩ năng: 
- Củng cố cho HS đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài: Luỹ tre.
 2. Năng lực: 
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: 
+ Đọc đúng, rõ ràng bài thơ, biết ngắt đúng nhịp thơ, nhấn giọng phù hợp. 
+ Phát triển vốn từ về thiên nhiên, câu nêu đặc điểm.
+ Có khả năng liên tưởng, tưởng tượng khi quan sát tranh.
+ Viết được đoạn văn kể về một sự việc đã chứng kiến hoặc tham gia.
 3. Phẩm chất: 
- Biết yêu quý bạn bè, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
- GV yêu cầu HS đọc lại bài thơ Luỹ tre.
2. HDHS làm bài tập
Bài 1: Em thích hình ảnh nào nhất trong bài thơ?
- GV gọi HS đọc yêu cầu .
- GV mời HS trả lời.
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 2: Viết các từ ngữ chỉ thời gian có trong bài thơ.
-GV gọi HS đọc yêu cầu
-GV gọi 1-2 HS chữa bài. Các HS khác làm bài vào vở BT.
- GV gọi HS nhận xét. 
-GV nhận xét, tuyên dương
Bài 3: Tìm và viết thêm những từ chỉ thời gian mà em biết: 
- BT yêu cầu gì?
- HS thảo luận nhóm đôi.
- GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời.
- GV gọi HS nhận xét. 
-GV nhận xét, chữa bài.
 Bài 4: Điền uynh hoặc uych vào chỗ trống: 
- BT yêu cầu gì?
-GV gọi 3 HS lần lượt chữa bài. 
-GV nhận xét.
Bài 5: Chọn a hoặc b 
-GV yêu cầu HS chọn câu a hoặc b hoàn thành vào VBT
-GV yêu cầu 3 HS chữa bài 
-GV nhận xét, đánh giá.
Bài 6: Xếp các từ ngữ (bầu trời, lấp lánh, trong xanh, ngôi sao, nương lúa, luỹ tre, xanh, vàng óng, dòng sông) vào cột thích hợp.
- BT yêu cầu gì?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 và xếp các từ vào cột thích hợp.
-GV gọi 2 nhóm phân công thành viên lên sắp xếp.
- GV gọi HS nhận xét. 
? Từ chỉ sự vật là những từ như thế nào?
?Từ chỉ đặc điểm là những từ như thế nào?
-GV nhận xét, kết luận, tuyên dương.
Bài 7: Dựa vào kết quả bài tập 6, trả lời các câu hỏi sau: 
- BT yêu cầu gì?
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.
-GV yêu cầu 1-2 HS trả lời
- GV gọi HS nhận xét. 
? Khi viết câu lưu ý gì?
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 8: Viết về việc làm của từng người trong tranh.
- BT yêu cầu gì?
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.
-GV yêu cầu 1-2 HS trả lời
- GV gọi HS nhận xét. 
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 9: Viết 3 - 5 câu kể về một sự việc em đã chứng kiến hoặc tham gia ở nơi em sống.
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-GV cho HS trả lời từng gợi ý trong VBT 
- GV hỏi HS :
+ Khi viết đoạn văn cần chú ý điều gì ?
-GV cho HS viết đoạn văn ra vở và thu chấm trước lớp ( Nếu có thời gian )
3. Củng cố, dặn dò:
- YC HS học bài và chuẩn bị bài sau
- Học sinh đọc bài
- 1 HS đọc
- Nhiều HS trả lời
Mặt trời xuống núi ngủ 
Tre nâng vầng trắng lên 
Sao, sao treo đầy cành
Suốt đêm dài thắp sáng
=> Hình ảnh này thể hiện lũy tre luôn gắn liền với cuộc sống người thôn quê, qua đó còn biểu lộ đc suy nghĩ , tình cảm của con người ( người viết , tác giả ). Khiến cho thế giới loài vật ( cây cối ) trở nên gần gũi , thân thiết vs con người.
-HS nhận xét.
-HS lắng nghe.
-HS đọc yêu cầu 
-HS trả lời : 
+ Sớm mai, trưa, đêm, sáng.
- HS nhận xét, đổi chéo vở kiểm tra.
-HS nhận xét.
- HS lắng nghe. 
-HS đọc yêu cầu 
- HS thảo luận.
- 3 - 4 HS trả lời.
+ Những từ ngữ chỉ thời gian mà em biết: tối, ngày mai, hôm sau, ít lâu sau, chiều, ...
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe, chữa bài.
+ Bài yêu cầu điền uynh hoặc uych vào chỗ trống 
-HS chữa bài.
a. Các bạn chạy huỳnh huỵch trên sân bóng.
b. Nhà trường tổ chức họp phụ huynh vào Chủ nhật.
-HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
-HS đọc đề bài 
- HS làm bài vào VBT
- HS chữa bài, nhận xét
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS thảo luận nhóm và sắp xếp.
- Đại diện 2 nhóm lên sắp xếp. 
+ Từ ngữ chỉ sự vật: bầu trời, ngôi sao, nương lúa, luỹ tre, dòng sông. 
+ Từ ngữ chỉ đặc điểm: lấp lánh, trong xanh, xanh, vàng óng.
- HS nhận xét.
-HS trả lời 
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS làm bài vào VBT
-HS trả lời.
a. Ngôi sao lấp lánh.
b. Dòng sông xanh.
c. Nương lúa vàng óng.
d. Bầu trời trong xanh.
- HS nhận xét.
- HS trả lời: Viết hoa chữ cái đầu câu, cuối câu có dấu chấm.
-HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS làm bài vào VBT
-HS trả lời.
-HS nhận xét.
- HS lắng nghe, chữa bài.
-HS đọc yêu cầu đề bài .
-HS trả lời theo ý của mình.
-HS trả lời 
+Viết đoạn văn liền mạch, ngăn cách nhau bằng dấu chấm .
-HS viết đoạn văn .
-HS lắng nghe.
Bổ sung: 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_tieng_viet_lop_2_sach_ket_noi_tri_thuc_voi.docx