Giáo án Toán và Tiếng Việt Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 3 - Năm học 2021-2022

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng các tiếng dễ đọc sai, lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. Bước đầu biết đọc đúng lời đối thoại của các nhân vật trong bài. Nhận biết một số loài vật qua bài đọc, nhận biết được nhân vật, sự việc và những chi tiết trong diễn biến câu chuyện; nhận biết được thông điệp mà tác giả muốn nói với người đọc

- Hiểu nội dung bài: Cần có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm, có sự tự tin vào chính bản thân

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong truyện.

- Có tình cảm quý mến bạn bè, niềm vui khi đến trường; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.

* TCTV: Tăng cường rèn đọc cho HS đọc chậm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGK.

- HS: Vở BTTV.

 

doc 30 trang trithuc 15/08/2022 7520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán và Tiếng Việt Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 3 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán và Tiếng Việt Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 3 - Năm học 2021-2022

Giáo án Toán và Tiếng Việt Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 3 - Năm học 2021-2022
TUẦN 3
Ngày soạn: 12/9/2021
Ngày giảng: Thứ 2/13/9/2021
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- HS thực hiện được phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100.
- Thực hiện cộng, trừ nhẩm trong các trường hợp đơn giản và với các số tròn chục.
- Giải và trình bày được bài giải của bài toán có lời văn liên quan đến phép cộng, phép trừ đã học trong phạm vi 100.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận, năng lực giải quyết vấn đề
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
* Giúp HS KT tham gia hoạt động nhóm, các trò chơi cùng lớp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK
- HS: SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động: (3p)
- Cho HS KĐ qua trò chơi" Tôi bảo"
- Tìm số liền trước, liền sau của 56, 83
B. Dạy bài mới: (30p)
1. Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV YC HS tự tìm cách tính nhẩm trong SGK
- YC HS nêu cách tính nhẩm
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Gọi HS nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính?
- YC HS thực hiện vở
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS cách làm bài: Tính kết quả từng phép thính rồi nêu hai phép tính cùng kết quả.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
*Lưu ý: Có thể dựa vào nhận xét 40 + 20 = 20 + 40 mà không cần tính kết quả của phép tính này.
Bài 4:
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS: Thực hiện lần lượt từng phép tính từ trái sang phải rồi nêu kết quả.
- YC HS thực hiện tính nhẩm 
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 5:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS làm vở
- Nhận xét, tuyên dương.
C. Vận dụng: (2p)
- Hôm nay em học bài gì? 
- Nhận xét giờ học.
- HS thực hiện
- 2-3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện
a) 5 chục + 5 chục = 10 chục
50 + 50 = 100
7 chục + 3 chục = 10 chục
70 + 30 = 100
2 chục + 8 chục = 10 chục
20 + 80 = 100
b) Làm tương tự phần a
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện
- HS đổi vở kiểm tra chéo
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm bài theo cặp
- HS chia sẻ: Hai phép tính có cùng kết quả là: 30 + 5 và 31 + 4; 80 – 30 và 60 – 30; 40 + 20 và 20 + 40.
- Tìm số thích hợp với dấu ? trong ô
- 2-3 HS chia sẻ: 
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời
- HS thực hiện:
 Bài giải
 Số hành khách trên thuyền có tất cả là: 
 12 + 3 = 15 hành khách
 Đáp số: 15 hành khách
- HS chia sẻ
________________________________________
Tiết 3 + 4: Tập đọc:
EM CÓ XINH KHÔNG? 
(Tiết 1+2)
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc đúng các tiếng dễ đọc sai, lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. Bước đầu biết đọc đúng lời đối thoại của các nhân vật trong bài. Nhận biết một số loài vật qua bài đọc, nhận biết được nhân vật, sự việc và những chi tiết trong diễn biến câu chuyện; nhận biết được thông điệp mà tác giả muốn nói với người đọc 
- Hiểu nội dung bài: Cần có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm, có sự tự tin vào chính bản thân
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong truyện.
- Có tình cảm quý mến bạn bè, niềm vui khi đến trường; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.
* TCTV: Tăng cường rèn đọc cho HS đọc chậm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động: (3p)
- Cho HS KĐ qua trò chơi" Truyền thư"
B. Dạy bài mới: (32p)
1. Khám phá:
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV hỏi:
+ Các bức tranh thể hiện điều gì?
+ Em có thích mình giống như các bạn trong tranh không?
+ Em thích được khen về điều gì nhất?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Đọc văn bản.
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc, nêu nội dung tranh: Em thấy tranh vẽ gì? 
- GV đọc mẫu toàn bài, rõ ràng
- Cho HS đọc nối tiếp câu trong nhóm, nêu từ khó.
- GV ghi từ khó
- HD đọc từ khó
- HD tìm giọng đọc
- GV hướng dẫn cách đọc lời của các nhân vật (của voi anh, voi em, hươu và dê). 
- HDHS chia đoạn: (2 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến vì cậu không có bộ râu giống tôi.
+ Đoạn 2: Phần còn lại
- Luyện đọc câu dài: Voi liền nhổ một khóm cỏ dại bên đường,/ gắn vào cằm rồi về nhà.// 
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm 2.
- Gọi các nhóm đọc
TIẾT 2 (33p)
3. Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.26.
- GV HD HS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.12.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
4. Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, khen ngợi.
5. Luyện tập theo văn bản đọc.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.25
- YC HS trả lời câu hỏi: 
- Những từ ngữ nào chỉ hành động của voi em? 
 đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.12.
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.25.
- Nếu là voi anh, em sẽ nói gì sau khi voi em bỏ sừng và râu?
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
C. Vận dụng: (2p)
- Hôm nay em học bài gì?
- Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?
- GV nhận xét giờ học.
- HS thực hiện
- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp câu trong nhóm 4
- HS nêu từ khó
- HS đọc nối tiếp từ khó
- HS theo dõi
- 2 HS đọc
- 2HS đọc nối tiếp đoạn, nêu từ ngữ
- Đọc theo nhóm đôi
- 2 nhóm
- 2-3 HS đọc.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
C1: + Voi em đã hỏi: Em có xinh không?
C2: + Sau khi nghe hươu nói, voi em đã nhặt vài cành cây khô rồi gài lên đầu. Sau khi nghe dê nói, voi em đã nhổ một khóm cỏ dại bên đường và gắn vào cằm.
C3: + Trước sự thay đổi của voi em, voi anh đã nói: “Trời ơi, sao em lại thêm sừng và rất thế này? Xấu lắm!”
C4: HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
- HS lắng nghe, đọc thầm.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí do vì sao lại chọn ý đó.
- 3 từ ngữ chỉ hành động của voi em: nhặt cành cây, nhổ khóm cỏ dại, ngắm mình trong gương
- 1-2 HS đọc.
- HS làm việc theo nhóm 4: Mỗi cá nhân nêu suy nghĩ của mình về câu nói của mình nếu là voi anh. 
- 4-5 nhóm lên bảng.
- HS chia sẻ.
__________________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Ôn tiếng việt
EM CÓ XINH KHÔNG? 
(Tiết 1+2)
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc đúng các tiếng dễ đọc sai, lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. Bước đầu biết đọc đúng lời đối thoại của các nhân vật trong bài. Nhận biết một số loài vật qua bài đọc, nhận biết được nhân vật, sự việc và những chi tiết trong diễn biến câu chuyện; nhận biết được thông điệp mà tác giả muốn nói với người đọc 
- Hiểu nội dung bài: Cần có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm, có sự tự tin vào chính bản thân
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong truyện.
- Có tình cảm quý mến bạn bè, niềm vui khi đến trường; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.
* TCTV: Tăng cường rèn đọc cho HS đọc chậm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động: (3p)
- Cho HS KĐ qua trò chơi" Truyền thư"
B. Dạy bài mới: (32p)
1. Khám phá:
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV hỏi:
+ Các bức tranh thể hiện điều gì?
+ Em có thích mình giống như các bạn trong tranh không?
+ Em thích được khen về điều gì nhất?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Đọc văn bản.
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc, nêu nội dung tranh: Em thấy tranh vẽ gì? 
- GV đọc mẫu toàn bài, rõ ràng
- Cho HS đọc nối tiếp câu trong nhóm, nêu từ khó.
- GV ghi từ khó
- HD đọc từ khó
- HD tìm giọng đọc
- GV hướng dẫn cách đọc lời của các nhân vật (của voi anh, voi em, hươu và dê). 
- HDHS chia đoạn: (2 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến vì cậu không có bộ râu giống tôi.
+ Đoạn 2: Phần còn lại
- Luyện đọc câu dài: Voi liền nhổ một khóm cỏ dại bên đường,/ gắn vào cằm rồi về nhà.// 
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm 2.
- Gọi các nhóm đọc
TIẾT 2 (33p)
3. Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.26.
- GV HD HS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.12.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
4. Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, khen ngợi.
5. Luyện tập theo văn bản đọc.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.25
- YC HS trả lời câu hỏi: 
- Những từ ngữ nào chỉ hành động của voi em? 
 đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.12.
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.25.
- Nếu là voi anh, em sẽ nói gì sau khi voi em bỏ sừng và râu?
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
C. Vận dụng: (2p)
- Hôm nay em học bài gì?
- Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?
- GV nhận xét giờ học.
- HS thực hiện
- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp câu trong nhóm 4
- HS nêu từ khó
- HS đọc nối tiếp từ khó
- HS theo dõi
- 2 HS đọc
- 2HS đọc nối tiếp đoạn, nêu từ ngữ
- Đọc theo nhóm đôi
- 2 nhóm
- 2-3 HS đọc.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
C1: + Voi em đã hỏi: Em có xinh không?
C2: + Sau khi nghe hươu nói, voi em đã nhặt vài cành cây khô rồi gài lên đầu. Sau khi nghe dê nói, voi em đã nhổ một khóm cỏ dại bên đường và gắn vào cằm.
C3: + Trước sự thay đổi của voi em, voi anh đã nói: “Trời ơi, sao em lại thêm sừng và rất thế này? Xấu lắm!”
C4: HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
- HS lắng nghe, đọc thầm.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí do vì sao lại chọn ý đó.
- 3 từ ngữ chỉ hành động của voi em: nhặt cành cây, nhổ khóm cỏ dại, ngắm mình trong gương
- 1-2 HS đọc.
- HS làm việc theo nhóm 4: Mỗi cá nhân nêu suy nghĩ của mình về câu nói của mình nếu là voi anh. 
- 4-5 nhóm lên bảng.
- HS chia sẻ.
__________________________________________________
 Ngày soạn: 12/9/2021
 Ngày giảng: Thứ 3/14/9/2021
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- HS thực hiện được phép cộng, phép trừ và so sánh được các số có hai chữ số
- Viết đúng cách đặt tính
- Giải và trình bày được bài giải của bài toán có lời văn.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển năng lực tính toán, kĩ năng thực hiện phép cộng trừ và so sánh các số
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
* Giúp HS KT tham gia hoạt động nhóm, các trò chơi cùng lớp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động: (3p)
- Cho HS KĐ qua trò chơi" Tôi bảo"
- Tìm tổng của 32 và 65 , nêu thành phần phép tính đó
B. Dạy bài mới: (30p)
1. Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS làm bài và giải thích rõ kết quả.
Vì sao đúng? Vì sao sai?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Các TH nào có thể tính nhẩ ...  chữa cách diễn đạt.
C. Vận dụng: (2p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS hát và vận động theo bài hát
- HS chia sẻ
- 1-2 HS đọc.
Tranh 1 - Làm việc nhóm 2: 
+ Từng em quan sát tranh. 
+ Nhóm trưởng nêu từng câu hỏi và mời các bạn trả lời. 
+ Cả nhóm nhận xét. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- HS chia sẻ theo cặp.
- 2-3 cặp thực hiện.
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS lắng nghe, hình dung cách viết.
- HS làm bài.
- HS chia sẻ bài.
- HS chia sẻ.
_______________________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Ôn toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- HS thực hiện được phép cộng, phép trừ và so sánh được các số có hai chữ số
- Viết đúng cách đặt tính
- Giải và trình bày được bài giải của bài toán có lời văn.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển năng lực tính toán, kĩ năng thực hiện phép cộng trừ và so sánh các số
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
* Giúp HS KT tham gia hoạt động nhóm, các trò chơi cùng lớp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động: (3p)
- Cho HS KĐ qua trò chơi" Tôi bảo"
- Tìm tổng của 32 và 65 , nêu thành phần phép tính đó
B. Dạy bài mới: (30p)
1. Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS làm bài và giải thích rõ kết quả.
Vì sao đúng? Vì sao sai?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Các TH nào có thể tính nhẩm được?
- Các TH còn lại đặt tính thẳng hàng, thẳng cột rồi thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải.
- HD giúp đỡ HS lúng túng
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS: Tính kết quả của từng phép tính, so sánh các kết quả với 50 rồi trả lời từng câu hỏi.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Nêu quy tắc tính cộng, trừ số có hai chữ số theo cột dọc?
- HDHS tính nhẩm theo từng cột để tìm chữ số thích hợp.
- HD mẫu câu a)
+ Ở cột đơn vị: 6 + 2 = 8, vậy chữ số phải tìm là 8
+ Ở cột chục: 3 + 4 = 7, vậy chữ số phải tìm là 4
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 5:
 - Gọi HS đọc YC bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- YC HS làm bài vào vở
- GV chữa bài
- GV nhận xét, tuyên dương
C. Vận dụng: (2p)
- Hôm nay em học bài gì? 
- Nhận xét giờ học.
- HS thực hiện
- 2-3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện lần lượt các YC 
- 2-3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời
- 1-2 HS nêu: 20 + 6; 57 – 7; 3 + 40
- HS làm vở
- 2-3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện theo cặp, chia sẻ kết quả:
Phép tính có kết quả bé hơn 50; 40 +8; 90 – 50; 70 – 30
Phép tính có kết quả lớn hơn 50; 32 + 20; 30 + 40; 86 - 6
- 2-3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện theo hướng dẫn và chia sẻ kết quả
-1-2 HS đọc
- HS chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ
 Bài gải
Số con bò nhà bác Bình có là:
 28 – 12 = 16 (con)
 Đáp số: 16 con bò
- HS chia sẻ
Tiết 2: Đạo đức
BÀI 2: EM YÊU QUÊ HƯƠNG 
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- HS biết được những việc làm thể hiện tình yêu quê hương của Lan.
- Nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu đối với quê hương phù hợp với lứa tuổi.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi.
- Hình thành phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, chăm chỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động: (3p)
- Cho HS nghe và vận động theo nhịp bài hát Màu xanh quê hương.
- Em có cảm xúc gì sau khi nghe bài hát?
- Nhận xét, dẫn dắt vào bài.
B. Dạy bài mới: (30p)
1. Khám phá:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện Tình quê.
- GV cho HS quan sát tranh sgk tr.9-10, tổ chức thảo luận nhóm 4, YC HS kể chuyện theo tranh.
- Mời đại diện nhóm chia sẻ câu chuyện.
- GV hỏi: Lan đã thể hiện tình yêu quê hương như thế nào?
- GV chốt: Lan đã thể hiện tình yêu quê hương qua các việc làm: gom quần áo cũ, sách vở, đồ chơi để tặng các bạn có hoàn cảnh khó khăn; đi thắp hương ở nhà thờ tổ, bạn luôn phấn đấu học giỏi, quan tâm, gọi điện hỏi han ông bà, 
*Hoạt động 2: Tìm hiểu những việc cần làm để thể hiện tình yêu đối với quê hương.
- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.11, YC thảo luận nhóm đôi: Các bạn trong tranh đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương?
- Tổ chức cho HS chia sẻ.
- Em đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương?
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV chốt: Có rất nhiều cách đẻ thiện hiện tình yêu quê hương như: yêu thương gia đình, kính trọng thầy cô giáo, yêu quý bạn bè, trường lớp, biết ơn người có công với quê hương, đất nước; chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên,
C. Vận dụng:
- Hôm nay em học bài gì?
- Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống.
- Nhận xét giờ học.
- HS nghe
- 2-3 HS nêu.
- HS thảo luận nhóm 4 kể chuyện theo tranh.
- 2-3 HS chia sẻ.
- 2-3 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận theo cặp.
- HS chia sẻ.
+ Tranh 1: Nhổ tóc sâu cho bà, hát cho ông bà, bố mẹ nghe.
+ Tranh 2: Viếng thăm nghĩa trang liệt sĩ.
+ Tranh 3: Nói về quê hương qua bức tranh.
+ Tranh 4: Dọn dẹp vệ sinh.
+ Tranh 5: Thăm viện bảo tàng.
+ Tranh 6: Viết thư cho ông bà.
- 3-4 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS chia sẻ.
 Ngày soạn: 12/9/2021
 Ngày giảng: Thứ 6/17/9/2021
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- HS thực hiện được phép cộng, phép trừ và so sánh các số.
- Lập được các số có hai chữ số từ các chữ số đã cho; tìm được số lơn nhất, số bé nhất trong các số đã cho.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển năng lực tính toán, kĩ năng so sánh số.
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
* Giúp HS KT tham gia hoạt động nhóm, các trò chơi cùng lớp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: thẻ chữ số 0, 3, 5; PBT Trò chơi “Ong về tổ”.
- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động: (3P)
- Cho HS KĐ qua trò chơi " Bắn tên"
B. Dạy bài mới: (30P)
1. Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV HD HS thực hiện lần lượt các YC:
a) Tính tổng của 32 và 6 rồi chọn đáp án đúng
b) Tính hiệu của 47 và 22 rồi chọn đáp án đúng. 
c) Số bé nhất có hai chữ số là số nào? Số liền trước của số đó là số nào? 
d) Số lớn nhất có hai chữ số là số nào? Số liền sau của số đó là số nào? 
- GV nêu: 
+ Muốn tính tổng các số ta làm thế nào?
+ Muốn tìm hiệu hai số bị trừ và số trừ ta làm thế nào?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS thao tác với Bộ đồ dùng Toán:
+ Lấy ra 3 thẻ chữ số 0, 3, 5.
+ Lập số có hai chữ số từ 3 thẻ.
+ Chia sẻ với bạn về các số mình vừa tìm được. 
+ Tìm ra số lớn nhất và số bé nhất trong các số vừa lập được.
+ Tính hiệu của số lớn nhất và số bé nhất.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS nhận xét các vế so sánh:
a) Vế trái là một phép tính, vế phải là số cụ thể.
b) Cả hai vế đều là phép tính.
=> Để so sánh được hai vế, ta làm như thế nào? 
- GV cho HS làm bài vào vở ô li.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
2. Trò chơi “Đưa ong về tổ”:
- GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi, luật chơi.
- GV thao tác mẫu.
- GV phát đồ dùng cho các nhóm; YC các nhóm thực hiện.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
C. Vận dụng:(2p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS thực hiện
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện lần lượt các YC.
- (Đáp án: B)
- (Đáp án: C)
- (Đáp án: A)
- (Đáp án: C)
- 1-2 HS trả lời.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện theo cặp lần lượt các YC hướng dẫn.
+ Các số: 30, 35, 53, 50.
+ Số lớn nhất: 50; số bé nhất: 30.
+ Tính hiệu: 53 – 30 = 23
- HS chia sẻ.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện chia sẻ.
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm bài cá nhân.
- HS đổi chéo vở kiểm tra.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát hướng dẫn.
- HS thực hiện chơi theo nhóm 4. 
- HS chia sẻ
__________________________________
Tiết 3: Tập làm văn 
ĐỌC MỞ RỘNG
( Tiết 10 )
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Tự tìm đọc các bài viết về những hoạt động của thiếu nhi; trao đổi chia sẻ với các bạn về bài đã đọc, tên tác giả, tên bài đọc và những hình ảnh chi tiết nhân vật em thích.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Biết chia sẻ hòa đồng với mọi người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGV, SGK.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
A.Khởi động: (3P)
- HS hát .
B. Dạy bài mới: (30P)
* Hoạt động 1: Đọc mở rộng.
- Gọi HS đọc YC bài 1, 2.
- Tổ chức cho HS những bài viết về hoạt động của thiếu nhi
- Tổ chức cho HS chia sẻ tên bài đọc, tên tác giả.
- Tổ chức thi đọc một số câu bài có hoạt động gần gũi với thiếu nhi.
- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.
C.Vận dụng: (2P)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS hát 
- 1-2 HS đọc.
- HS tìm đọc bài viết về hoạt động của thiếu nhi
- HS chia sẻ theo nhóm 4.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
__________________________________________
Tiết 4: HĐTN: Sinh hoạt
THỰC HÀNH GIAO TIẾP VỚI BẠN BÈ
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
-Biết nói những lời phù hợp khi giao tiếp với bạn, khi làm việc nhóm. Thể hiện được hình ảnh thân thiện khi chơi với bạn, khi làm việc nhóm, nói lời an ủi động viên bạn bè. Để từ đó muốn thực hành thay đổi hình ảnh của chính mình cho vui vẻ, thân thiện hơn.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận xử lý tình huống để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
-  Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Giúp HS hình thành được một số thói quen, nếp sống sinh hoạt và kĩ năng tự phục vụ bản thân.
- Có thái độ thân thiện, giao tiếp phù hợp với bạn bè. 
* Giúp HS KT tham gia hoạt động nhóm, các trò chơi cùng lớp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: SGK
- HS: Sách giáo khoa, phiếu BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động: (3p)
Cho HS hát bài '' Cả tuần đều ngoan"
- GV nhận xét, khen
- GV dẫn dắt vào bài.
B. Bài mới: (30p)
1. Khám phá:
*HĐ 2: Thực hành giao tiếp với bạn bè.
- Gọi HS đọc Y/C tr 11, 12 SGK HĐTN
- HD HS quan sát tranh
- GV chia lớp thành các nhóm, lần lượt đưa ra các tình huống để các nhóm thảo luận, giải quyết.
- GV tổ chức cho HS sắm vai theo các tình huống gợi ý như SGK, Y/C HS xử lý tình huống.
- GV nhận xét, tổng kết HĐ.
C. Vận dụng: (2p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở HS biết tự giác làm việc bảng tự theo dõi việc làm của mình. Để hình thành được một số thói quen, nếp sống sinh hoạt và kĩ năng tự phục vụ bản thân.
- HS hát
- 2 HS đọc
- HS theo dõi
- HS thực hiện theo nhóm 4
- HS lần lượt chia sẻ
- Tr 1: Các bạn đang xếp hàng để vào nhảy dây thì có một bạn chen hàng.
- Tr 2: Khi bạn cần giúp đỡ, khi có một bạn trong nhóm không tham gia làm việc cùng các bạn khác.
- Tr 3: Khi động viên, an ủi bạn như bạn không làm được bài, bị mất đồ, người thân bị ốm,, các bạn trong lớp nên nói gì, làm gì với bạn.
- HS lần lượt lên sắm vai xử lý các tình huống.
- Nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung
- HS chia sẻ qua bài học
======================================================

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_va_tieng_viet_lop_2_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_c.doc