Giáo án Toán và Tiếng Việt Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 17 - Năm học 2021-2022 - Trần Thị Loan
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác vào học đúng giờ; Tự tin đọc bài và bước đầu biết tự học khi cô phân công nhiệm vụ.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hỏi khi không hiểu và hợp tác với các bạn trong nhóm.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Suy nghĩ và giải quyết được các tình huống trong thực tế.
2. Năng lực đặc thù:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó trong bài. Biết cách đọc lời thoại, độc thoại của các nhân vật trong bài. Nhận biết được tình yêu thương, lòng hiếu thảo của con đối với mẹ.
- Hiểu nội dung bài: Vì sao cậu bé Ê – đi – xơn đã nảy ra sáng kiến giúp mẹ được phẫu thuật kịp thời, cứu mẹ thoát khởi thần chết.
3. Phẩm chất: Yêu nước: - Có tình cảm quý mến người thân, nỗi nhớ kỉ niệm về bà, khi bà không còn;
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint,
- HS : SGK, vở, nháp,bảng con, bút,
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán và Tiếng Việt Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 17 - Năm học 2021-2022 - Trần Thị Loan
TUẦN 17 Từ ngày 3/1 đến ngày 7/1/2022 GV:Trần Thị Loan Thứ ngày Buổi Tiết Môn Tên bài dạy Ghi chú Thứ 2/3/1 Sáng 2 Tiếng Việt Tập đọc: Ánh sáng của yêu thương(T1) 3 Tiếng Việt Tập đọc: Ánh sáng của yêu thương (T2) 4 Toán Bài Bài 33: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20, 100 (T1) Thứ 3/4/1 Sáng 2 Tiếng Việt Tập viết:Chữ hoa P 3 Toán Bài Bài 33: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20, 100.(T2) Thứ 4/5/1 Sáng 2 Tiếng Việt Nói và nghe:Kể chuyện. Ánh sáng của yêu thương 3 Tiếng Việt Tập đọc: Chơi chong chóng (T) 4 Toán Bài 33: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20, 100.T3 Thứ 5/6/1 Sáng 2 Tiếng Việt Tập đọc: Chơi chong chóng(T2) 3 Tiếng Việt Chính tả:Nghe viết: Chơi chong chóng. Phân biệt: iu/ưu, ăt/ăc, ât/âc. 4 Toán Bài 33: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20, 100.T4 Thứ 6/7/1 Sáng 1 Tiếng Việt Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình, Dấu phẩy 2 Tiếng Việt Tập làm văn: Viết tin nhắn. 3 Tiếng Việt Đọc mở rộng. 5 Toán Bài 34: Ôn hình phẳng (T1) Thứ 2 ngày 3 tháng 1 năm 2022 TIẾT1,2:TẬP ĐỌC BÀI 31: ÁNH SÁNG CỦA YÊU THƯƠNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác vào học đúng giờ; Tự tin đọc bài và bước đầu biết tự học khi cô phân công nhiệm vụ. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hỏi khi không hiểu và hợp tác với các bạn trong nhóm. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Suy nghĩ và giải quyết được các tình huống trong thực tế. 2. Năng lực đặc thù: - Đọc đúng các tiếng, từ khó trong bài. Biết cách đọc lời thoại, độc thoại của các nhân vật trong bài. Nhận biết được tình yêu thương, lòng hiếu thảo của con đối với mẹ. - Hiểu nội dung bài: Vì sao cậu bé Ê – đi – xơn đã nảy ra sáng kiến giúp mẹ được phẫu thuật kịp thời, cứu mẹ thoát khởi thần chết. 3. Phẩm chất: Yêu nước: - Có tình cảm quý mến người thân, nỗi nhớ kỉ niệm về bà, khi bà không còn; II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint, - HS : SGK, vở, nháp,bảng con, bút, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động mở đầu.KTvở bài tập ở nhà của học 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:GV chiếu các hình ảnh trên phần mềm PowerPoint 2.1. Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV hỏi: + Nếu người thân của em bị mệt, em có thể làm những gì để giúp đỡ, động viên người đó? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: giọng buồn bã, thể hiện sự khẩn khoản cầu cứu bác sĩ. - HDHS chia đoạn: (4đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến mời bác sĩ. + Đoạn 2: Tiếp cho đến được cháu ạ. + Đoạn 3: Tiếp theo cho đến ánh sáng. + Đoạn 4: Còn lại. - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: Ê – đi – xơn, ái ngại, sắt tây. - Luyện đọc câu dài: Đột nhiên, / cậu trông thấy/ ánh sáng của ngọn đèn hắt lại/ từ mảnh sắt tây trên tủ. // - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm bốn. * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.131. ? Khi thấy mẹ đau bụng dữ dội, Ê – đi – xơn đã làm gì? ? Ê – đi – xơn đã làm cách nào để mẹ được phẫu thuật kịp thời. ? Những việc làm của Ê – đi – xơn cho thấy tình cảm của cậu dành cho mẹ như thế nào? ? Trong câu chuyện em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. - Yêu cầu hs đọc lại bài - Nhận xét, tuyên dương HS. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật. - Gọi HS đọc toàn bài. - Nhận xét, khen ngợi. * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.131. ? NHững chi tiết nào cho thấy Ê – đi – xơn rất lo cho sức khỏe của mẹ? - Tuyên dương, nhận xét. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.131. - Tìm câu văn trong bài văn phù hợp với bức tranh? - Nhận xét chung, tuyên dương HS. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - GV nhận xét giờ học. -HS đọc và TL - HS thảo luận theo cặp và chia sẻ. - 2-3 HS chia sẻ. - Cả lớp đọc thầm. - HS đọc nối tiếp đoạn. - 2-3 HS luyện đọc. - 2-3 HS đọc. - HS thực hiện theo nhóm bốn. - HS lần lượt chia sẻ ý kiến: C1: Khi thấy mẹ đau bụng dữ dội Ê – đi – xơn đã chạy đi mời bác sĩ đến khám cho mẹ. C2: Ê – đi –xơn đã đi mượn gương, thắp đèn nến trước gương để mẹ được kịp phẫu thuật. C3: Những việc làm của Ê – đi –xơn cho thấy tình cảm của cậu dành cho mẹ là rất yêu thương và quý mến mẹ. C4: HS tự trao đổi ý kiến. - 2-3 HS đọc. - HS lắng nghe, đọc thầm. - 2-3 HS đọc. - 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí do vì sao lại chọn ý đó. - 1-2 HS đọc. - HS TL : liền chạy đi, chạy vội sang - HS nghe - Hs đọc. - Thương mẹ, Ê – đi – xơn ôm đầu suy nghĩ. Làm thế nào để cứu mẹ bây giờ? - HS nghe - HS chia sẻ. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TIẾT 4:TOÁN BÀI 33: ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 20,100.(T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: 2. Năng lực Đặc thù: - Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20. - Vận dụng, giải các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ đã học. 3.Phẩm chất: Chăm chỉ, tự giác,hoàn thành các nhiệm vụ được giao,rèn tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint, - HS : SGK, vở, nháp,bảng con, bút, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu.GV gọi 1 số em chia sẻ bài làm ở nhà. 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:GV chiếu các hình ảnh trên phần giáo án PowerPoint 2.1. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV phát phiếu bài tập - Chốt: Để làm bài tập này, em vận dụng kiến thức nào? - Yêu cầu HS đọc lại các bảng cộng, bảng trừ ( qua 10) - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Gv yêu cầu Hs thực hiện trên bảng con - Đổi lệnh: + Hãy ghi phép tính trong bài có kết quả là 7? + Tương tự như vậy với các kết quả còn lại là 5, 11, .. KT: Củng cố về phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 20 - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV thực hiện qua trò chơi “ Ô cửa bí mật” - Gv nêu cách chơi và luật chơi. ? Để tìm đúng mã số của từng ô cửa, chúng ta cần thực hiện theo thứ tự nào. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, đánh giá bài HS. Bài 4: GV yêu cầu HS đọc đề Hỏi phân tích đề - Để tìm số HS học võ em thực hiện phép tính gì? Chốt kĩ năng vận dụng bảng cộng có nhớ trong phạm vi 20 để giải toán thực tế có lời văn? 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:- Nhận xét giờ học. 2 em chia sẻ - 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS thực hiện trên phiếu - Soi bài chia sẻ trước lớp - 1-2 HS trả lời. - HS làm bảng con - 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - Quan sát và thực hiện theo chiều mũi tên. - HS chọn ô cửa và ghi mã số vào bảng con - Chia sẻ để giải thích cách làm - HS làm vở - Chia sẻ bài làm IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Thứ 3 ngày 4 tháng 1 năm 2022 TIẾT2:TẬP VIẾT CHỮ HOA P I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác vào học đúng giờ; Tự tin đọc bài và bước đầu biết tự học khi cô phân công nhiệm vụ. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hỏi khi không hiểu và hợp tác với các bạn trong nhóm. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Suy nghĩ và giải quyết được các tình huống trong thực tế. 2. Năng lực đặc thù: - Biết viết chữ viết hoa Pcỡ vừa và cỡ nhỏ. - Viết đúng câu ứng dựng: Phượng nở đỏ rực một góc sân trường. 3. Phẩm chất: Yêu nước: - Có tình cảm quý mến người thân, nỗi nhớ kỉ niệm về bà, khi bà không còn; II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint, - HS : SGK, vở, nháp,bảng con, bút, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động mở đầu.KTvở bài tập ở nhà của học 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:GV chiếu các hình ảnh trên phần mềm PowerPoint 2.1. Khởi động: - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. - GV tổ chức cho HS nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa P. + Chữ hoa P gồm mấy nét? - GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa P. - GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét. - YC HS viết bảng con. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, động viên HS. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết. - GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS: + Viết chữ hoa P đầu câu. + Cách nối từ P sang h. + Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu. * Hoạt động 3: Thực hành luyện viết. - YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa P và câu ứng dụng trong vở Luyện viết. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhẫn xét, đánh giá bài HS. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - GV nhận xét giờ học. - 1-2 HS chia sẻ. - 2-3 HS chia sẻ. - HS quan sát. - HS quan sát, lắng nghe. - HS luyện viết bảng con. - 3-4 HS đọc. - HS quan sát, lắng nghe. - HS thực hiện. - HS chia sẻ. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ....................... TIẾT 3:TOÁN BÀI 33: ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 20,100.T2 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: 1. Năng lực Đặc thù: - Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20. - Vận dụng, giải các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ đã học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, tự giác,hoàn thành các nhiệm vụ được giao,rèn tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint, - HS : SGK, vở, nháp,bảng con, bút, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu.GV gọi 1 số em chia sẻ bài làm ở nhà. 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:GV chiếu các hình ảnh trên phần giáo án PowerPoint 2.1. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV theo dõi chấm chữa cá nhân Chữa bài qua hình thức trò chơi: “ Tìm sọt cho quả” Gv nêu cách chơi và luật chơi: Khi chúng ta chọn đúng mã số quả bưởi cho mỗi sọt có phép tính đúng thì quả bưởi đó sẽ rơi đúng sọt. Nếu chúng ta chọn mã số sai thì quả bưởi đó vẫn ở trên cây. - Gv tổng kết trò chơi: Số quả bưởi ở từng sọt. - Chốt: Để làm bài tập này, em vận dụng kiến thức nào? - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Chữa bài: Để thực hiện bài này em thực hiện theo mấy bước: Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? -Gv đưa đáp án đúng: bao 1 và bao 3 - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, đánh giá bài HS. - Chốt : Thực hiện phép tính ở đĩa cân bên phải. Sau đó quan sát ba túi đã cho xem có hai túi gạo nào có tổng bằng 12kg. Từ đó lựa chọn hai túi đó. Bài 4: GV yêu cầu HS đọc đề Hỏi phân tích đề - Để tìm buổi chiều cửa hàng bán bao nhiêu máy tính em thực hiện phép tính gì? Chốt kĩ năng vận dụng bảng trừ có nhớ trong phạm vi 20 để giải toán thực tế có lời văn? 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:- Nhận xét giờ học. 2 em chia sẻ - 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS làm bài vào nháp - Soi bài chia sẻ trước lớp - Hs tham gia chơi - 2 -3 HS đ ... khi cô phân công nhiệm vụ. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hỏi khi không hiểu và hợp tác với các bạn trong nhóm. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Suy nghĩ và giải quyết được các tình huống trong thực tế. 2. Năng lực đặc thù: - Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu. - Làm đúng các bài tập chính tả. 3. Phẩm chất: Yêu nước: - Có tình cảm quý mến người thân, nỗi nhớ kỉ niệm về bà, khi bà không còn; II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint, - HS : SGK, vở, nháp,bảng con, bút, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động mở đầu.KTvở bài tập ở nhà của học 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:GV chiếu các hình ảnh trên phần mềm PowerPoint 2.1. Khởi động: * Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả. - GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết. - Gọi HS đọc lại đoạn chính tả. - GV hỏi: + Bài viết có mấy câu? + Những chữ nào viết hoa - HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con. - GV đọc cho HS nghe viết. - YC HS đổi vở soát lỗi chính tả. - Nhận xét, đánh giá bài HS. * Hoạt động 2: Bài tập chính tả. - Gọi HS đọc YC bài 2. - HDHS hoàn thiện vào VBTTV/ tr7 0. - GV chữa bài, nhận xét. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - GV nhận xét giờ học. 2 em chia sẻ - HS lắng nghe. - 2-3 HS đọc. - 2-3 HS chia sẻ. - HS luyện viết bảng con. - HS nghe viết vào vở ô li. - HS đổi chép theo cặp. - 1-2 HS đọc. - HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra. - HS lắng nghe. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TIẾT 4:TOÁN BÀI 33: ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100.T4 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: 1. Năng lực Đặc thù: - Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng về phép cộng, phép trừ ( có nhớ) trong phạm vi 100. - Vận dụng, giải các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ đã học. 3.Phẩm chất: Chăm chỉ,tự giác,hoàn thành các nhiệm vụ được giao,rèn tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint, - HS : SGK, vở, nháp,bảng con, bút, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu.GV gọi 1 số em chia sẻ bài làm ở nhà. 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:GV chiếu các hình ảnh trên phần giáo án PowerPoint 2.1. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài có mấy yêu cầu làm gì? - Vì sao ô trống thứ nhất em lại điền 35 - Ô trống ở bông hoa màu xanh có kết quả là bao nhiêu? - Dựa vào đâu em có kết quả này? - Tại sao em có số 16 - Để điền đúng kết quả phần a, em thực hiện theo thứ tự nào? -Chốt: Cách thực hiện bài toán và vận dụng kiến thức cộng có nhớ - Phần b: GV yêu cầu HS thực hiện tính bảng con - Em có nhận xét gì về các phép tính trong phần b Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Trong các số từ 11 đến 45 thì hai số nào có tổng bé nhất và hai số nào có tổng lớn nhất. Vì sao? Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề Hỏi phân tích đề Chốt kĩ năng giải toán liên quan đến phép trừ? Bài 4: - Gv đưa bài toán - Để thực hiện bài này em cần dựa vào đâu? - Chữa bài: HS nêu kết quả GV hoàn thành vào tháp số. - Đỉnh tháp là số nào? - 52 là tổng của số nào? 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:- Nhận xét giờ học. 2 em chia sẻ - 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS làm bài vào bảng con phần a: Ghi kết quả - Vì 18 + 17 = 35 - 31 - Dựa vào phép tính 16 + 15 - Vì 24 – 8 - 16 - Thực hiện theo chiều mũi tên từ trái qua phải - HS làm bài - Nêu cách thực hiện tính dãy 2 phép tính - Các số hạng đều bằng nhau và có nhiều số hạng trong một phép tính - 2 -3 HS đọc. - Hs ghi phép tính đúng vào bảng con: 20 + 30 + 40 = 90 11 + 12 = 23 44 + 45 = 99 - Nhận xét bài làm của bạn - 11 + 12 có tổng bé nhất, vì đây là 2 số bé nhất 44 + 45 có tổng lớn nhất , vì đây là hai số lớn nhất - HS làm vở - Chia sẻ bài làm - HS đọc bài toán - Quan sát “ tháp số” tìm quy luật tính, tìm mối quan hệ giữa các hàng - Hs làm bài cá nhân – trao đổi nhóm đôi - 52 24 và 28 IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ....................... Thứ 6 ngày 7 tháng 1 năm 2022 TIẾT1:Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH. DẤU PHẨY I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học- Năng lực giao tiếp và hợp tác- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Suy nghĩ và giải quyết được các tình huống trong thực tế. 2. Năng lực đặc thù: - Tìm được từ ngữ về tình cảm gia đình. - Luyện tập về cách sử dụng dấu phẩy, 3. Phẩm chất: Yêu nước: - Có tình cảm quý mến người thân, nỗi nhớ kỉ niệm về bà, khi bà không còn; II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint, - HS : SGK, vở, nháp,bảng con, bút, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động mở đầu.KTvở bài tập ở nhà của học 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:GV chiếu các hình ảnh trên phần mềm PowerPoint 2.1. Khởi động: * Hoạt động 1: Tìm từ ngữ về tình cảm gia đình Bài 1: - GV gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Những người trong gia đình là những ai? - Y/c hs thảo luận nhóm 4 tìm các từ chỉ tình cảm gia đình. - Gọi các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - YC HS làm bài vào VBT/ tr.71. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - GV chữa bài, nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương HS. * Hoạt động 2: Tìm câu nói về tình cảm anh chị em Bài 2: - Gọi HS đọc YC. - Bài YC làm gì? - Y/c hs suy nghĩ tìm ra câu nói về tình cảm anh chị em. - Nhận xét, khen ngợi HS. - GV chốt đáp án. * Hoạt động 3: Luyện tập về cách sử dụng dấu phẩy. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài 3. - HS TL nhóm 2 tìm ra vị trí của dấu phẩy trong các câu. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, tuyên dương HS. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - GV nhận xét giờ học. 2 em chia sẻ - 1-2 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - 3-4 HS nêu. - HS TL - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. HS đổi chéo kiểm tra theo cặp. - 1-2 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS TL - 3-4 HS đọc. - HS chia sẻ câu trả lời. - HS đọc. - HSTL nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ....................... TIẾT2,3:LUYỆN VIẾT ĐOẠN VIẾT TIN NHẮN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: - Năng lực giao tiếp và hợp tác- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Suy nghĩ và giải quyết được các tình huống trong thực tế. 2. Năng lực đặc thù: - Viết được một tin nhắn cho người thân 3. Phẩm chất: Yêu nước: - Có tình cảm quý mến người thân, nỗi nhớ kỉ niệm về bà, khi bà không còn; II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint, - HS : SGK, vở, nháp,bảng con, bút, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động mở đầu.KTvở bài tập ở nhà của học 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:GV chiếu các hình ảnh trên phần mềm PowerPoint * Hoạt động 1: Quan sát tranh, đọc tin nhắn và TLCH. Bài 1: - GV gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS quan sát tranh, hỏi: + Sóc con nhắn tin cho ai? + Sóc nhắn cho mẹ chuyện gì? + Vì sao Sóc con lại phải nhắn tin? - Gọi hs nhắc lại câu TL. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - GV gọi HS lên thực hiện. - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - GV gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV đưa ra một số câu hỏi gợi ý: ? Em muốn viết tin nhắn cho ai? ? Em muốn nhắn điều gì? ? Vì sao em phải nhắn? - YC HS dựa vào các cau hỏi gợi ý trên và mẩu tin nhắn ở bài tập 1 thực hành viết vào VBT tr.71. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét, chữa cách diễn đạt. * Hoạt động 2: Đọc mở rộng. - Gọi HS đọc YC bài 1, 2. - Tổ chức cho HS tìm đọc một bài thơ, câu chuyện. - Tổ chức cho HS chia sẻ tên bài thơ, câu chuyện, tên tác giả. - Tổ chức thi đọc một số câu thơ hay. - Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - GV nhận xét giờ học. 2 em chia sẻ. - 1-2 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - 2-3 HS trả lời: + Sóc con nhắn tin cho mẹ + Sóc nhắn bà sang đón Sóc sang nhà bà và ăn cơm tối nhà bà xong mới về +Vì bố mẹ đi vắng Sóc không xin phép trược tiếp được. - HS thực hiện nói theo cặp. - 2-3 cặp thực hiện. - 1-2 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS lắng nghe, hình dung cách viết. - HS làm bài. - HS chia sẻ bài. - 1-2 HS đọc. - HS tìm đọc bài thơ, câu chuyện ở Thư viện lớp. - HS chia sẻ theo nhóm 4. - HS thực hiện. - HS chia sẻ. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ....................... TIẾT 5:TOÁN BÀI 34: ÔN TẬP HÌNH PHẲNG. T1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Suy nghĩ và giải quyết được các tình huống trong thực tế. 2. Năng lực đặc thù: - Nhận dạng được hình tứ giác, đoạn thẳng, ba điểm thẳng hàng - Đo được độ dài đoạn thẳng nhận biết được đoạn thẳng dài nhất, đoạn thẳng ngắn nhất. - Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật, hình tứ giác trên giấy ôli. 3.Phẩm chất: Chăm chỉ, tự giác,hoàn thành các nhiệm vụ được giao,rèn tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài - HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu.GV gọi 1 số em chia sẻ bài làm ở nhà. 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:GV chiếu các hình ảnh trên phần giáo án PowerPoint Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV HDHS thực hiện lần lượt yêu cầu của bài tập là đếm các đoạn thẳng. a) Có 3 đoạn thẳng b) Có 3 đoạn thẳng c) Có 4 đoạn thẳng d) Có 5 đoạn thẳng - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS thực hiện lần lượt các yêu cầu của bài tập - YC HS thực hiện đo và so sánh theo cặp đôi - YCHS nêu kết quả thực hiện được ở từng phần. a) Đoạn thẳng AB = 5cm; CD = 7cm; PQ= 7cm; MN = 9cm b) Hai đoạn thẳng CD và PQ bằng nhau. c/ Đoạn thẳng AB ngắn nhất, đoạn thẳng MN dài nhất. - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - HDHS quan sát và nhận dạng hình tứ giác - Yêu cầu HS làm bài và trả lời trước lớp. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, đánh giá bài HS. Bài 4: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - HDHS nhận biết 3 điểm thẳng hàng. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, đánh giá bài HS. Bài 5: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - HDHS vẽ hình theo các bước + Quan sát, nhận dạng hình cần vẽ +Chấm các điểm là các đỉnh của hình vẽ +Nối các đỉnh như hình mẫu. - Yêu cầu HS thực hiện vào vở - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, đánh giá bài HS. 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:- Nhận xét giờ học.- Nhận xét giờ học. 2 em chia sẻ - 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS thực hiện lần lượt YC. - 1-2 HS trả lời. - HS thực hiện lần lượt các yêu cầu của bài tập. - 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS thực hiện theo cặp lần lượt các YC hướng dẫn. - HS chia sẻ. - 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS thực hiện và chia sẻ. - 1-2 HS trả lời. - HS làm bài cá nhân. - HS đổi chéo vở kiểm tra. - 1-2 HS trả lời. - HS thực hiện lần lượt các yêu cầu của bài tập. - Thực hiện làm bài vào vở. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: .......................
File đính kèm:
- giao_an_toan_va_tieng_viet_lop_2_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_c.doc