Giáo án Toán và Tiếng Việt Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 16 - Năm học 2021-2022 - Võ Thị Kim Lan

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác vào học đúng giờ; Tự tin đọc bài và bước đầu biết tự học khi cô phân công nhiệm vụ.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hỏi khi không hiểu và hợp tác với các bạn trong nhóm.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Suy nghĩ và giải quyết được các tình huống trong thực tế.

2. Năng lực đặc thù:

- Đọc đúng , rõ ràng văn bản thơ (Cánh cửa nhớ bà ) và hiểu nội dung bài Bước đầu biết đọc đúng ngắt nghỉ phù hợp nội dung đoạn thơ

- Hiểu nội dung bài: Cảm xúc về nỗi nhớ về người bà của mình

3. Phẩm chất: Yêu nước: - Có tình cảm quý mến người thân, nỗi nhớ kỉ niệm về bà, khi bà không còn;

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGK, máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint,

 - HS : SGK, vở, nháp,bảng con, bút,

 

doc 23 trang trithuc 16/08/2022 7080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán và Tiếng Việt Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 16 - Năm học 2021-2022 - Võ Thị Kim Lan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán và Tiếng Việt Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 16 - Năm học 2021-2022 - Võ Thị Kim Lan

Giáo án Toán và Tiếng Việt Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 16 - Năm học 2021-2022 - Võ Thị Kim Lan
TUẦN 16
Từ ngày 27/12 đến ngày 31/12/2021
 GV:Võ Thị Kim Lan
Thứ ngày
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Ghi chú
Thứ 2/27
Sáng
2
Tiếng Việt
Tập đọc:Bài 29: Cánh của nhớ bà (T1)
3
Tiếng Việt
Tập đọc: Bài 29: Cánh của nhớ bà (T2)
4
Toán
Bài 30:Ngày,tháng.(T1)
Thứ 3/28/12
Sáng
2
Tiếng Việt
Tập viết:Chữ hoa Ô,Ơ
3
Toán
Bài30: Ngày,tháng.(T2)
Thứ 4/29/12
Sáng
2
Tiếng Việt
Nói và nghe:Kể chuyện.Bà cháu
3
Tiếng Việt
Tập đọc:Bài 30:Thương ông.(T)
4
Toán
Bài 31:Thực hành và trải nghiệm xem đồng hồ, xem lịch.(T1)
Thứ 5/30/12
Sáng
2
Tiếng Việt
Tập đọc:Bài 30: Thương ông (T2)
3
Tiếng Việt
Chính tả:Nghe viết:Thương ông
Phân biệt:Phân biệt ch/tr và vần ac, at.
4
Toán
Bài 31:Thực hành và trải nghiệm xem đồng hồ, xem lịch.(T2)
Thứ 6/12
Sáng
1
Tiếng Việt
Luyện từ và câu: Từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
2
Tiếng Việt
Tập làm văn: viết đoạn văn kể về công việc em đã làm cùng người thân
3
Tiếng Việt
Đọc mở rộng.
5
Toán
Bài 32:Luyện tập chung.
Thứ 2 ngày 27 tháng 12 năm 2021 
TIẾT 2,3: TẬP ĐỌC
BÀI 29: CÁNH CỦA NHỚ BÀ 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác vào học đúng giờ; Tự tin đọc bài và bước đầu biết tự học khi cô phân công nhiệm vụ.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hỏi khi không hiểu và hợp tác với các bạn trong nhóm. 
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Suy nghĩ và giải quyết được các tình huống trong thực tế.
2. Năng lực đặc thù:
- Đọc đúng , rõ ràng văn bản thơ (Cánh cửa nhớ bà ) và hiểu nội dung bài Bước đầu biết đọc đúng ngắt nghỉ phù hợp nội dung đoạn thơ
- Hiểu nội dung bài: Cảm xúc về nỗi nhớ về người bà của mình
3. Phẩm chất: Yêu nước: - Có tình cảm quý mến người thân, nỗi nhớ kỉ niệm về bà, khi bà không còn; 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint,
 - HS : SGK, vở, nháp,bảng con, bút,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động mở đầu.KTvở bài tập ở nhà của học
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:GV chiếu các hình ảnh trên phần mềm PowerPoint
2.1. Khởi động:
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV hỏi:
+ Em thấy những ai trong bức tranh?
+ Hai bà cháu đang làm gì ở đâu?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: giọng chậm, thể hiện sự nhớ nhung tiếc nuối 
- HDHS chia đoạn: (3 đoạn)theo 3 khổ thơ
+ Đoạn 1: Khổ thơ thứ nhất: lúc em còn nhỏ
+ Đoạn 2: Khổ thứ 2 mỗi năm em lớn lên
+ Đoạn 3: Còn lại. Lúc em trưởng thành
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: then, thấp bé, cắm cúi, ô trời, khôn nguôi
- Luyện đọc tách khổ thơ:
 Ngày /cháu còn/ thấp bé
Cánh cửa/ có hai then
Cháu /chỉ cài then dưới
Nhờ/ bà cài then trên
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ theo nhóm ba.
* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.124.
1-Ngày cháu còn nhỏ ai thường cài then trên của cánh cửa?
2-Vì sao khi cháu lớn bà lại là người cài then dưới của cánh cửa?
3-Sắp xếp các bức tranh theo thứ tự của khổ thơ trong bài?
4-Câu thơ nào nói lên tình cảm của cháu đối với bà khi về nhà mới?
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài tập 1,2 vào VBTTV/tr.64.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, khen ngợi.
* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.124
- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào bài 3 VBTTV/tr.65.
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.124.
- HDHS thực hiện nhóm 4.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào bài 4,5 VBTTV/tr.65.
- Gọi các nhóm lên thực hiện.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
-Sau bài học em thấy mình cần làm gì?
- GV nhận xét giờ học.
HSchia sẻ
- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- 2-3 HS luyện đọc.
- 2-3 HS đọc.
- HS thực hiện theo nhóm ba.
- HS lần lượt đọc.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
C1: Đáp án đúng: bà
C2: Cháu lớn thêm lên bà lại còng thấp xuống
C3: bức tranh 3 thể hiện nội dung khổ thơ 1-bức tranh 1 thể hiện nội dung khổ thơ 2-bức tranh 2 thể hiện nội dung khổ thơ 3
C4: Mỗi lần tay đẩy cửa
Lại nhớ bà khôn nguôi
- HS lắng nghe, đọc thầm.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí do vì sao lại chọn ý đó.
- 1-2 HS đọc.
- HS hoạt động nhóm 2, nối tiếp tìm từ chỉ hoạt động: cài, đẩy, về
- 4-5 nhóm lên bảng.
Nối tiếp đại diện các nhóm HS chia sẻ.
-Các từ ngữ có tiếng cửa: đóng của, gõ cửa, lau cửa, mở cửa, làm cửa, tháo cửa, sơn cửa, bào cửa
HStrả lời.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: .......................
TIẾT 4: TOÁN
BÀI 30: NGÀY, THÁNG (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: 
1. Năng lực Đặc thù: 
- HS nhận biết được số ngày trong tháng.
- Nhận biết được ngày trong tháng thông qua tờ lịch tháng
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint 
- HS : SGK, vở, nháp,bảng con, bút,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động mở đầu.GV gọi 1 số em chia sẻ bài làm ở nhà. 
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:GV chiếu các hình ảnh trên phần giáo án PowerPoint
 2.1. Khám phá:
- GV cho HS quan sát tờ lịch và hỏi:
+ Đây là tờ lịch tháng mấy?
+ Tháng 11 có mấy ngày?
+ Ngày 1 tháng 11 là thứ mấy?
+ Ngày 20 tháng 11 là thứ mấy? 
- GV nêu thêm một số câu hỏi khác:
+ Ngày 10 tháng 11 là thứ mấy?
+ Ngày 26 tháng 11 là thứ mấy?
- GV hỏi:
+ Những tháng nào trong năm có 31 ngày?
+ Những tháng nào trong năm có 30 ngày?
+ Tháng nào trong năm có 28 hoặc 29 ngày?
2.2. Hoạt động:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV hướng dẫn mẫu: Con chó có ngày sinh là ngày mười tháng Một, con bò cũng có ngày sinh là ngày 10 tháng 1. Vậy 2 con vật này có cùng ngày sinh, chúng ta nối với nhau. 
- GV yêu cầu học sinh quan sát và đọc ngày sinh của các con vật còn lại rồi nối hai con có cùng ngày sinh với nhau.
- GV hỏi: Hai con vật nào có cùng ngày sinh?
- GV kiểm tra bài làm của cả lớp
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
a. Nêu các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 12
- GV vừa chỉ vào tờ lịch vừa giới thiệu: Đây là tờ lịch của tháng 12, những ô để dấu chấm hỏi là những ngày còn thiếu.
- GV hỏi: Tờ lịch tháng 12 còn thiếu những này nào?
- GV gọi HS trả lời
b. Xem tờ lịch tháng 12 rồi trả lời các câu hỏi
- GV lần lượt nêu các câu hỏi:
+ Tháng 12 có bao nhiêu ngày?
+ Ngày đầu tiên của tháng 12 là thứ mấy?
+ Ngày cuối cùng của tháng 12 là thứ mấy?
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV vừa chỉ vào tờ lịch vừa giới thiệu về tờ lịch tháng 1.
- GV lần lượt nêu các câu hỏi và yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm đôi
- GV gọi Hs trình bày
+ Tháng 1 có bao nhiêu ngày?	
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
- Hôm nay là ngày mấy? tháng mấy?
- Nhận xét giờ học.
2 em nêu,chia sẻ
- HS quan sát và trả lời.
+ Tháng 11
+ Có 30 ngày
+ Thứ Hai
+ Thứ Bảy
- HS trả lời.
+ Thứ Tư
+ Thứ Sáu
- Hs trả lời.
+ Tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7, tháng 8, tháng 10, tháng 12 có 31 ngày.
+ Tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11 có 30 ngày.
+ Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và thực hiện theo yêu cầu
vào sgk.
- HS trả lời
- HS lắng nghe.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS quan sát lắng nghe.
- HS trả lời miệng: còn thiếu ngày 10, 14,16,20,23,26 và 28
- HS quan sát và trả lời:
+ Có 31 ngày
+ Thứ Tư
+ Thứ sáu
- HS lắng nghe.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
+ 31 ngày
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: .......................
Thứ 3 ngày 28 tháng 12 năm 2021 
TIẾT 2: TẬP VIẾT 
 CHỮ HOA Ô, Ơ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học: - Năng lực giao tiếp và hợp tác: - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Suy nghĩ và giải quyết được các tình huống trong thực tế.
2. Năng lực đặc thù:
- Biết viết chữ viết hoa Ô, Ơ cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- Viết đúng câu ứng dựng: Ông bà xum vầy cùng con cháu
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm , yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint,
 - HS : SGK, vở, nháp,bảng con, bút,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động mở đầu.KTvở tập viết ở nhà.
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:GV chiếu các hình ảnh trên phần mềm PowerPoint
2.1. Khởi động:
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
- GV tổ chức cho HS nêu:
+ Độ cao, độ rộng chữ hoa Ô,Ơ.
+ Chữ hoa Ô,Ơ gồm mấy nét?
- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa Ô.
- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.
- YC HS viết bảng con.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
* Tương tự với chữ hoa Ơ
- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa Ô.
- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.
- YC HS viết bảng con.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:
Ông bà xum vầy bên con cháu
+ Viết chữ hoa Ô đầu câu.
+ Cách nối từ Ô sang ng.
+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.
* Hoạt động 3: Thực hành luyện viết.
- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa Ô,Ơ và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- HS quan sát.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS luyện viết bảng con.
HS quan sát.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS luyện viết bảng con.
- 3-4 HS đọc.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: .......................
TIẾT 4: TOÁN
BÀI 30: NGÀY, THÁNG (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: 
1. Năng lực Đặc thù: 
Cũng cố kĩ năng đọc, tìm hiểu tờ lịch tháng
- Nhận biết được ngày trong tháng,biết vận dụng vào cuộc sống hang ngày thông qua tờ lịch tháng
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint 
- HS : SGK, vở, nháp,bảng con, bút,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động mở đầu.GV gọi 1 số em chia sẻ bài làm ở nhà. 
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:GV chiếu các hình  ... phần mềm PowerPoint
* Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả.
- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.
- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.
- GV hỏi: 
+ Đoạn thơ có những chữ nào viết hoa?
+ Đoạn thơ có chữ nào dễ viết sai?
- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.
- GV đọc cho HS nghe viết.
- YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
* Hoạt động 2: Bài tập chính tả.
- Gọi HS đọc YC bài 2,a,b.
- HDHS hoàn thiện bài tập 3 a.b vào VBTTV/ tr.66.
- GV chữa bài, nhận xét.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
- GV nhận xét giờ học.
HS chia sẻ.
- HS lắng nghe.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS chia sẻ.
- HS luyện viết bảng con các chữ hoa T, N, Đ, K
- HS nghe viết vào vở ô li.
- HS đổi chép theo cặp.
- 1-2 HS đọc.
- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.
a/ Điền Tr hay Ch:
Lần đầu tiên học chữ
Bé tung tăng khắp nhà
Chữ gì như quả trứng gà
Trống choai nhanh nhảu đáp là OO
b/ Điền các tiếng phù hợp là:múa hát, quét rác,rửa bát, cô bác, ca nhạc, phát quà
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: .......................
TIẾT 4. TOÁN
THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM XEM ĐỒNG HỒ, XEM LỊCH(T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác vào học đúng giờ; Tự tin đọc bài và bước đầu biết tự học khi cô phân công nhiệm vụ.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hỏi khi không hiểu và hợp tác với các bạn trong nhóm. 
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Suy nghĩ và giải quyết được các tình huống trong thực tế.
1. Năng lực Đặc thù: 
- Thực hành đọc giờ trên đồng hồ khi kim dài(kim phút) chỉ số 12,số 3.số 6
- Nhận biết được số ngày trong tháng,ngày trong tháng thông qua tờ lịch tháng
- Thực hành sắp xếp thời gian biểu học tập và sinh hoạt của cá nhân
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint 
- HS : SGK, vở, nháp,bảng con, bút,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Hoạt động mở đầu.KTvở bài tập ở nhà của hs
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:GV chiếu các hình ảnh trên phần giáo án PowerPoint
2. Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV cho HS nêu đáp án, thống nhất câu TL. 
- GV nhận xét chốt ý.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV Yêu cầu HS quan sát tranh rồi tự trả lời
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV Yêu cầu HS quan sát đồng hồ rồi tự trả lời
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
- GV nêu ND bài đã học. 
- GV nhận xét đánh giá.
Hs chia sẻ
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS nhận xét
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS đọc bài 2, quan sát tranh rồi tự trả lời câu hỏi.
- HS trao đổi nhóm 4, nêu suy luận để tìm ra đáp án đúng
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS đọc quan sát tranh rồi tự trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: .................................
Thứ 6 ngày 31 tháng 12 năm 2021 
TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 TỪ NGỮ CHỈ SỰ VẬT, HOẠT ĐỘNG. QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học: - Năng lực giao tiếp và hợp tác: - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Suy nghĩ và giải quyết được các tình huống trong thực tế.
2. Năng lực đặc thù:
- Tìm được từ ngữ chỉ sự vật, cây cối , người và hoạt động từng người theo tranh.
- Trả lời được được câu hỏi theo nội dung các bức tranh.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, có trách nhiệm và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint,
 - HS : SGK, vở, nháp,bảng con, bút,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động mở đầu.KTvở bài tập ở nhà.
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:GV chiếu các hình ảnh trên phần mềm PowerPoint
* Hoạt động 1: Tìm từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động.
Bài 1:
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS quan sát tranh, nêu:
+ Tên các đồ vật.
+ Các hoạt động.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV chữa bài, nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Hoạt động 2: Quan sát tranh trả lời câu hỏi.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC.
- Bài YC làm gì?
- Gọi HS đọc đoạn thơ
- GV tổ chức HS tìm các từ ngữ chỉ hoạt động có trong đọan thơ
- YC HS làm bài 4 vào VBT/ tr.66.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài 3.
- HDHS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Ông đang làm gì?-Trước mặt ông và bạn có gì?
Bà đang làm gì? -Bà đang ngồi ở đâu?
Bố ,mẹ đang làm gì?- Bố cầm khăn lau là gì? Sao bố đeo găng tay? mẹ đang đứng ở đâu?
Bạn nhỏ đang làm gì?-Đang ngồi đâu? Trức mặt có gi?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
- GV nhận xét giờ học.
HSchia sẻ
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- 3-4 HS nêu.
+ Tên đồ vật: nồi chảo, rổ ,rau, quạt điện, tôvít, bình tưới, chổi, đồ chơi trẻ em
+ Các hoạt động: sào sau, nhặt rau, sửa quạt, tưới nước, quét nhà, xếp- chơi đồ chơi.
- HS thực hiện làm bài cá nhân.
- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- 3-4 HS đọc.
- HS làm bài.
- HS chia sẻ câu trả lời: may, thêu, chạy, nối, sửa.
- HS đọc.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi :
Ông đang chơi cờ với bạn
Bà đang xem ti vi
Mẹ và bố đang lau dọn vệ sinh nhà cửa
Bạn nhỏ đang viết bài
- HS chia sẻ.
HSlắng nghe
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: .......................
TIẾT 2,3: LUYỆN VIẾT ĐOẠN 
 VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ VỀ CÔNG VIỆC EM ĐÃ LÀM CÙNG NGƯỜI THÂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác vào học đúng giờ; Tự tin đọc bài và bước đầu biết tự học khi cô phân công nhiệm vụ.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hỏi khi không hiểu và hợp tác với các bạn trong nhóm. 
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Suy nghĩ và giải quyết được các tình huống trong thực tế.
2. Năng lực đặc thù:
- Viết được 3-5 câu kể về việc em đã làm cùng người thân
- Nêu và kể những việc mình đã làm cùng người thân .
3. Phẩm chất:Yêu nước. Chăm chỉ. - Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint,
 - HS : SGK, vở, nháp,bảng con, bút,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động mở đầu.Ktbài làm ở nhà của các em
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:GV chiếu các hình ảnh trên phần mềm PowerPoint
* Hoạt động 1: Luyện viết đoạn văn.
Bài 1:
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS quan sát tranh, hỏi:
+ Bạn nhỏ và ông đang đi đâu?bạn thể hiện tình cảm với ông như thế nào?
+ Bạn gái đang làm gì cùng bố?ở đâu?
Bà và em bé đang cùng nhau làm gì? Có vui vẻ không?
Em bé và mẹ đang cùng nhau làm gì? ở đâu? Trước mặt có những gì?
- YC HS làm bài 5 vào VBT/ tr.67
- HDHS nói kể về những việc mình đã làm cùng người thân trong gia đình
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV gọi HS lên thực hiện.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:Viết 3-5 câu kể về việc em đã làm cùng người thân
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV đưa ra câu hỏi gợi ý:
*Em đã cùng người thân làm những việc gì? Khi nào?
*Em đã cùng người thân làm việc đó như thế nào?
*Em cảm thấy thế nào khi làm việc đó cùng người thân
- YC HS thực hành viết vào bài 6 VBT tr.67
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.
* Hoạt động 2: Đọc mở rộng.
- Gọi HS đọc YC bài 1, 2.
- Tổ chức cho HS tìm đọc một bài thơ, câu chuyện về tình cảm ông bà và cháu
- Tổ chức cho HS chia sẻ tên bài thơ, câu chuyện, tên tác giả.
- Tổ chức thi đọc một số câu thơ hay.
- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
- GV nhận xét giờ học.
HS sẻ
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- 2-3 HS trả lời:
+ Nắm tay dắt ông đi
+ Trồng cây cùng bố.
+Bà đọc truyện cho bé nghe
Em giúp mẹ rủa bát đĩa
- HS thực hiện nói theo cặp.
- 2-3 cặp thực hiện.
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS lắng nghe, hình dung cách viết.
- HS làm bài.
- HS chia sẻ bài.
- 1-2 HS đọc.
- HS tìm đọc bài thơ, câu chuyện tình cảm ông bà và cháu
- HS chia sẻ theo nhóm 4.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: .......................
TIẾT 5:Toán 
BÀI 32: LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác vào học đúng giờ; Tự tin đọc bài và bước đầu biết tự học khi cô phân công nhiệm vụ.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hỏi khi không hiểu và hợp tác với các bạn trong nhóm. 
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Suy nghĩ và giải quyết được các tình huống trong thực tế.
2. Năng lực đặc thù:
- Hs nhận biết được ngày – tháng, ngày – giờ, giờ - phút; đọc được giờ đồng hồ trong các trường hợp đã học.
- HS biết xem tờ lịch tháng.
3.Phẩm chất: Chăm chỉ, tự giác, hoàn thành các nhiệm vụ được giao.rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint 
- HS : SGK, vở, nháp,bảng con, bút,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động mở đầu.KT,bài làm ở nhà của hs
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:GV chiếu các hình ảnh trên phần giáo án PowerPoint
2.1. Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV sử dụng mô hình đồng hồ: Để đồng hồ chỉ 3 giờ 15 phút:
? Đồng hồ chỉ mấy giờ.
- Gv quay tiếp kim dài chạy qua số 4, 5 đến số 6. 
? Vậy lúc này đồng hồ chỉ mấy giờ.
KT: Củng cố kĩ năng đọc giờ trên đồng hồ.
- Mở rộng: 
Gv quay tiếp kim dài đến số 7, 8
GV yêu cầu Hs quay kim đồng hồ biểu diễn 4 giờ 30 phút.
Chốt: vậy từ 3 giờ 30 phút đến 4 giờ 30 phút thì 2 kim sẽ thay đổi như thế nào?
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Hãy đọc các địa danh mà Rô-bốt ghé thăm.
- GV yêu cầu HS đọc mẫu.
- Vì sao em biết Rô-bốt ghé thăm Tây Nguyên vào ngày 2 tháng 8? 
- Tương tự như vậy, Gv yêu cầu HS thực hiện nhóm
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
Chốt: Kĩ năng đọc và xem tờ lịch tháng.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV yêu cầu HS chia sẻ:
Theo em những bạn nào sẽ được vào thăm viện bảo tàng.
Vì sao em biết điều đó?
Vậy tại sao bạn Rô-bốt không được vào thăm bảo tàng? 
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4:
Gv yêu cầu hs đọc đề bài
- Trước giờ học bóng rổ, Rô-bốt học những môn nào? Vì sao em biết?
- Vậy môn nào được Rô-bốt thực hiện sau giờ học bóng rổ?
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
- GV nhận xét giờ học.
-HS chia sẻ.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện lần lượt các YC.
- Đồng hồ chỉ 3 giờ 15 phút.
- Đồng hồ chỉ 3 giờ 30 phút.
- HS thực hành trên mô hình đồng hồ biểu diễn 3 giờ 30 phút
- HS đọc giờ
- HS thực hành 
- Khi kim dài quay đủ 1 vòng thì kim ngắn đi được 1 giờ.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- Dựa vào tờ lịch tháng tám trong bài : ngày 2 tháng 8 có mũi tên màu đỏ gắn với ảnh chụp của Rô-bốt ở tây Nguyên.
- HS thực hiện nhóm đôi
- Đại diện các nhóm trình bày: Hỏi-đáp
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện theo cặp lần lượt các YC hướng dẫn.
- HS chia sẻ trước lớp
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS đọc các môn học của Rô-bốt
- . Rô-bốt học hát và học vẽ
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: .......................

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_va_tieng_viet_lop_2_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_c.doc