Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 2 - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu

Giúp HS:

1. Kiến thức:

- Đọc: Nhận biết và đọc đúng âm a. Viết: Viết đúng chữ a

- Nói và nghe: Phát triển kĩ năng nói lời chào hỏi; kĩ năng quan sát, nhận biết

nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh họa qua các tình huống reo vui”a”, tình

huống cần nói lời chào hỏi (chào gặp mặt, chào tạm biệt).

2.Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học

2. Phẩm chất: Giúp học sinh cảm nhận tình cảm gia đình, kính trọng những người

trong gia đình.

II. Chuẩn bị:

1.Giáo viên

- Nắm vững đặc điểm phát âm của âm a

- Năm vững cấu tạo, cách viết chữ a

- Cần biết tình huống reo lên “a! a”

- Cần biết bác sĩ nhi khoa đẫ vận dụng đặc điểm phát âm của âm a vào việc khám

chữa bệnh.

- Tranh trong SGK, chữ mẫu a.

2. Học sinh

- Các kiến thức kinh nghiệm thực tế của các em

- Đồ dùng học tập

pdf 27 trang trithuc 16/08/2022 4400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 2 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 2 - Năm học 2020-2021

Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 2 - Năm học 2020-2021
TUẦN 2 
Môn: Tiếng việt 
Bài 1: A- a Tiết 18+19 
Ngày: 14/9/20 
I. Mục tiêu 
 Giúp HS: 
1. Kiến thức: 
 - Đọc: Nhận biết và đọc đúng âm a. Viết: Viết đúng chữ a 
 - Nói và nghe: Phát triển kĩ năng nói lời chào hỏi; kĩ năng quan sát, nhận biết 
nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh họa qua các tình huống reo vui”a”, tình 
huống cần nói lời chào hỏi (chào gặp mặt, chào tạm biệt). 
2.Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học 
2. Phẩm chất: Giúp học sinh cảm nhận tình cảm gia đình, kính trọng những người 
trong gia đình. 
 II. Chuẩn bị: 
1.Giáo viên 
- Nắm vững đặc điểm phát âm của âm a 
- Năm vững cấu tạo, cách viết chữ a 
- Cần biết tình huống reo lên “a! a” 
- Cần biết bác sĩ nhi khoa đẫ vận dụng đặc điểm phát âm của âm a vào việc khám 
chữa bệnh. 
- Tranh trong SGK, chữ mẫu a. 
2. Học sinh 
- Các kiến thức kinh nghiệm thực tế của các em 
- Đồ dùng học tập. 
III. Hoạt động dạy học 
 Tiết 1 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động 1. Ôn và khởi động: 5’ 
- Cho HS chơi trò chơi “Nhìn hình đoán nét” 
- Hướng dẫn HS cách chơi và luật chơi 
- GV nhận xét tuyên dương 
- GV: Chúng ta đã được học các nét cơ bản, 
hôm nay cô sẽ dạy các bạn bài đầu tiên về 
âm, chúng ta xem đó là âm gì? Nó có cấu tạo 
và được viết bởi những nét nào nhé. 
Hoạt động 2. Nhận biết 5’ 
MT: Nhận biết và đọc đúng âm a 
PP: Đàm thoại, quan sát, đọc theo mẫu. 
CTH: 
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát và trả 
lời: 
+ Bức tranh vẽ ai? 
+ Nam và Hà đang làm gì? 
+ Hai bạn và cả lớp có vui không? 
Hoạt động của học sinh 
-Thực hiện theo hướng dẫn 
- Tiến hành chơi 
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi 
- GV chốt và nói câu vè nội dung tranh theo 
SGK: Nam và hà ca hát. 
- GV đọc mẫu, chú ý các cụm từ. GV nhấn 
vào các tiếng chứa âm a để gây chú ý cho HS 
phát hiện âm. 
- Vậy các tiếng trong câu đều chứa âm gì? 
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. 
 Chú ý trong câu vừa đọc, có các tiếng Nam, 
và, Hà, ca, hát. Các tiếng này đếu chứa chữ 
a, âm a (được tô màu đỏ). Hôm nay chúng ta 
học chữ ghi âm a. 
Hoạt động 3. Đọc 10’ 
MT: HS luyện đọc được âm a 
PP: Quan sát, vấn đáp, 
CTH: 
*Đọc mẫu 
- GV viết chữ a lên bảng, đọc mẫu 
- GV gọi HS đọc. 
- GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS. 
GV Kể câu chuyện ngụ ngôn: Thỏ và cá 
sấu(Sách giáo viên) 
Hỏi: 
Cá sấu kêu như thế nào thì thỏ chạy thoát? 
+ Vì sao thỏ chạy thoát được? 
GV: Thỏ thoát chết nhờ những tiếng có âm a 
ở cuối miệng mở rất rộng. Nếu cá sấu kêu Ha 
!Ha!ha, miệng cá sấu sẽ mở rộng và thỏ mới 
dễ bề thoát chết. 
 Giải lao 5’ 
Hoạt động 4. Viết bảng 10’ 
MT: Viết đúng chữ a 
PP: Quan sát 
CTH: 
- GV treo mẫu chữ, HS quan sát 
+ Chữ a được viết bởi những nét nào? 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết và cách 
viết chữ a (cỡ vừa) 
- Yêu cầu HS viết vào bảng con 
- Theo dõi, nhận xét. 
+ TL(Tranh vẽ Nam và Hà) 
+TL(Nam và Hà đang ca hát) 
+TL 
- Lắng nghe 
- Cả lớp đọc theo ĐT 
- HS nêu:( chứa âm a) 
- Đọc thầm theo 
- HS đọc CN- N- ĐT 
 - Lắng nghe. 
Trả lời(Ha !Ha!ha) 
-Miệng cá sấu mở rộng nên thỏ chạy thoát. 
 - HS quan sát. 
- Nét công kín và nét móc ngược. 
- HS theo dõi 
- HS viết vào bảng con 
Tiết 2 
Hoạt động 5. Viết vở 10’ 
MT: Viết đúng chữ a vào vở Tập viết (tập 1) 
PP: Viết theo mẫu 
CTH: 
- GV hướng dẫn HS tô chữ a 
- GV quan sát giúp đỡ học sinh 
- Thu và nhận xét bài 
- HS viết vở (chữ viết thường, cỡ chữ 
vừa) 
- Nộp bài 
Hoạt động 5. Đọc 10’ 
MT: Đọc đúng âm a 
PP: quan sát, vấn đáp 
- GV đọc mẫu a 
- Yêu cầu HS đọc 
- Cho HS quan sát tranh và hỏi: 
+ Tranh 1: Nam và các bạn đang chơi trò gì? Vì sao 
các bạn vỗ tay reo “a” 
+ Tranh 2: Hai bố con đang vui chơi ở đâu? Họ reo 
to “a” vì điều gì? 
- GV kết luận và liên hệ một số tình huống cần nói 
a. 
 Giải lao 5’ 
Hoạt động 6. Nói theo tranh 
MT: Phát triển kĩ năng nói lời chào hỏi. 
PP: Quan sát, vấn đáp 
CTH: 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS 
- GV nêu câu hỏi lần lượt từng tranh 
+ Tranh vẽ cảnh ở đâu? 
+ Họ đang làm gì? 
+ Theo em Nam sẽ nói gì với bố? 
+ Bạn Nam sẽ chào bố như thế nào? 
- GV chốt thống nhất câu trả lời 
GV: Tranh vẽ trường học. Bố chở Nam đến trường 
học và đang chuẩn bị rời khỏi trường. Nam cần 
chào tạm biệt bố để vào lớp. Nam nói: 
Con chào bố. Con vào lớp ạ. 
- GV cho HS phân vai thực hiện hai tình huống trên 
- GV nhận xét, tuyên dương 
Hoạt động 7. Củng cố 5’ 
- Cho HS đọc lại toàn bài. 
- Nhận xét giờ học. 
-Khuyến khích học sinh thực hành giao tiếp ở nhà: 
chào tạm biệt, chào khi gặp. 
- Lắng nghe 
- Đọc CN-N-ĐT 
- TL(Nam và các bạn chơi thả diều. 
Các bạn thích thũ vỗ tay reo “a” khi 
thấy diều của Nam bay lên cao.) 
- HS nêu 
- Thiện theo hướng dẫn 
- Nêu câu trả lời 
- Trả lời, 
-Trả lời 
- Trả lời 
- Trả lời. 
-HS phân vai và đong hai tình huống 
trên 
-Một số nhóm trình bày 
- Nhận xét 
 Rút kinh nghiệm: 
Tăng cường Tiếng Việt 
Luyện tập bài 1: A a(tiết 20) 
Ngày: 14/9/20 
 I. MỤC TIÊU 
Giúp HS: 
- Biết và đọc đúng âm a. 
- Viết đúng chữ a. 
- Phát triển kĩ năng nói lời chào hỏi. 
- Phát triển kĩ năng quan sát nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh 
họa qua các tình huống. 
II. CHUẨN BỊ: 
GV: VBT, tranh ảnh. 
HS: VBT, bảng con. 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
- GV cho HS hát. 
2.Bài cũ. 
- GV cho HS viết bảng con chữ “a” 
- GV nhận xét, tuyên dương. 
3. Luyện tập 
- GV yêu cầu HS mở vở BT Tiếng Việt 
3.1. Ôn đọc: 
- GV ghi bảng a và các tiếng chứa a đã học 
-Tìm tiếng từ có a và nói câu có từ vừa tìm 
được. 
- GV nhận xét, sửa phát âm. 
3.2. Ôn viết: 
- Hướng dẫn viết vào vở ô ly 1 dòng : a và tiếng 
chứa a: cá 
- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng. 
3.3. Làm bài tập: 
Bài 1/5: 
- GV nêu yêu cầu bài tập. 
- GV hướng dẫn: Các em hãy nối bức tranh 
chứa tiếng có âm “a”với chữ “ a” cho sẵn trong 
vở. 
- GV nhận xét, chữa bài. 
Bài 2/5: 
- GV nêu yêu cầu bài tập 
- GV hướng dẫn: các em hãy dùng bút chì vẽ 
đúng vào đường có chữ “a” để gà con tìm được 
mẹ nhé. 
- GV nhận xét, tuyên dương. 
4. Củng cố, dặn dò: 
- HS hát 
- HS viết bảng con 
-HS lắng nghe 
- HS làm theo nhóm đôi. 
- HS thực hiện vào VBT 
- HS lắng nghe 
- HS làm cá nhân. 
- HS thực hiện vẽ trong VBT. 
- GV cho HS đọc lại chữ “ a” 
- Dặn HS về đọc lại bài và xem trước bài sau. 
- Nhận xét, tuyên dương HS. 
- HS đọc. 
- HS lắng nghe. 
 Rút kinh nghiệm:.... 
 . 
 Tuần: 02 
Môn: Tiếng việt 
BÀI 2 : B b / Tiết: 21+22 
Ngày dạy: 15/9/2020 
I. Mục tiêuGiúp HS: 
1.Kiến thức: 
+ Đọc: Nhận biết và đọc đúng âm b, đọc đúng tiếng từ ngữ, câu có âm b, thanh 
huyền và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung bài đã đọc. 
+ Viết: Viết đúng chữ b, dấu huyền; viết đúng các tiếng từ chứa âm b và thanh 
huyền 
+ Nói và nghe: Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm gia đình. Phát triển kĩ năng 
nói lời chào hỏi; kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh 
minh họa. 
2.Năng lực: Tự chủ và tự học 
3.Phẩm chất: Giúp học sinh cảm nhận tình cảm tốt đẹp gia đình, kính trọng 
những người trong gia đình. 
II. Chuẩn bị: 
1.Giáo viên 
- Nắm vững đặc điểm phát âm của âm b; phụ âm môi- môi 
- Năm vững cấu tạo, cách viết chữ ghi âm b 
- Hiểu về một số sự vật: Búp bê, Ba ba 
- Tranh trong SGK, chữ mẫu a. 
2. Học sinh 
- Các kiến thức kinh nghiệm thực tế của các em 
- Đồ dùng học tập 
III. Hoạt động dạy học 
 Tiết 1 
Hoạt động của giáo viên 
1. KTBC: 4’ 
- Cho HS đọc lại âm a và tiếng chứa âm a: a ,cá 
- GV nhận xét tuyên dương. 
2. Các hoạt động 
HĐ1. Nhận biết 5’ 
Mục tiêu: HS nói được nội dung bức tranh. Nhận diện 
được B b 
Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, nói theo mẫu 
Cách tiến hành: 
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát và trả lời: 
+ Bức tranh vẽ ai? 
+ Bà cho bé đồ chơi gì? 
+ Theo em nhận được quà, bé có vui không? 
- GV chốt và nói câu vè nội dung tranh theo SGK: 
Bà cho bé búp bê 
- GV đọc mẫu, chú ý các cụm từ. GV nhấn vào các tiếng 
Hoạt động của học sinh 
- Thực hiện ĐV-PT-Đtrơn 
- HS quan sát tranh trả lời câu 
hỏi 
 -Trả lời(Tranh vẽ bé và bà) 
 -Trả lời. 
 -Trả lời. 
 - Cả lớp đọc theo ĐT 
chứa âm b để gây chý ý cho HS phát hiện âm. 
- Vậy các tiếng trong câu đều chứa âm gì? 
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. 
HĐ2. Đọc 15’ 
Mục tiêu: HS đọc được âm b và các tiếng, từ có chứa âm 
b 
Phương pháp: Quan sát, đọc theo mẫu 
Cách tiến hành 
* Đọc âm: b 
- GV viết chữ b lên bảng, đọc mẫu và lưu ý học sinh cách 
phát âm âm b : hai môi mím lại rồi đột ngột mở ra. 
- GV gọi HS đọc bài. 
- GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS 
* Đọc tiếng: ba, bà 
- GV viết sơ đồ tiếng lên bảng: GV giới thiệu mô hình 
tiếng mẫu 
- GV ghi bảng , gọi HS đánh vần 
- Gọi HS đọc trơn. 
- Yêu cầu HS ghép các tiếng chứa b 
- Nhận xét. 
* Đọc từ ngữ: ba, bà, ba ba 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh : Tranh vẽ gì? 
Gv chốt và nêu từ: ba, bà, ba ba 
- GV ghi bảng, gọi HS đánh vần- đọc trơn 
- Nhận xét. 
 Giải lao 5’ 
HĐ3. Viết bảng 10’ 
Mục tiêu: HS viết được : b- bà trên bảng con 
Phương pháp: Quan sát, viết theo mẫu 
Cách thực hiện: 
- GV treo mẫu chữ , HS quan sát 
+ Chữ b được viết bởi những nét nào? 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết và cách viết chữ b (cỡ 
vừa) 
- Yêu cầu HS viết vào bảng con 
- Theo dõi, nhận xét. 
3. Củng cố- dặn dò: 2’ Đọc lại bài, chuẩn bị tiết 2 
- HS nêu: chứa âm b 
- Đọc thầm theo. 
- HS đọc CN- N- ĐT 
- HS quan sát, lắng nghe. 
- Đọc CN- N -ĐT 
- CN- ĐT 
- HS thực hiện, nêu cách ghép. 
- Trả lời. 
- Đọc CN- ĐT 
- Trả lời. 
- Quan sát. 
- HS viết bảng con 
Tiết 2 
HĐ1. Viết vở 10’ 
Mục tiêu: HS viết được b-bà đúng, sạch vào vở tập viết 
Phương pháp: Viết theo mẫu 
Cách tiến hành: 
- GV nhắc lại cách viết chữ b, nhắc cách cầm bút, tư thế 
ngồi viết 
- GV hướng dẫn HS tô chữ b, viết chữ b, bà 
- GV quan sát giúp đỡ học sinh 
- HS viết vở (chữ viết thường, cỡ 
- Thu và nhận xét bài 
HĐ2. Đọc câu 8’ 
Mục tiêu: HS đọc được câu đúng ngữ điệu: A, bà 
Phương pháp: Quan sát, đọc theo mẫu 
Cách tiến hành: 
- GV đọc mẫu “A, bà” 
- Yêu cầu HS đọc. 
- Cho HS quan sát tranh và hỏi: 
+Tranh vẽ những ai? 
+Bà đến mang theo quà gì? 
+ Ai chạy ra đón bà? 
+ Cô bé có vui không? Vì sao em biết? 
+ Tình cảm giữa bà và bạn Hà như thế nào? 
- GV kết luận. 
 Giải lao 5’ 
HĐ3. Nói theo tranh 10’ 
Mục tiêu: HS nói đúng chủ đề: Gia đình 
Phương pháp: Quan sát, đàm thoại 
Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS 
- GV nêu câu hỏi lần lượt từng tranh. 
+ Tranh vẽ cảnh ở đâu? Vào lúc nào? 
+ Gia đình có mấy người? 
+ Gồm những ai? 
+ Khung cảnh gia đình như thế nào? Vì sao em biết? 
- GV chốt, thống nhất câu trả lời: Tranh vẽ cảnh gia đình, 
vào buổi tối, mọi người trong nhà đang nghỉ ngơi, quay 
quần bên nhau. Gia đình có 6 người: ông bà, ba mẹ và hai 
con. Khung cảnh gia đình rất đầm ấm. Gương mặt ai 
cũng rạng rỡ, tươi vui; ông bà thư thái ngồi ở ghế; mẹ bê 
đĩa hoa quả ra để ăn, bố rót nước mời ông bà; bé gái chơi 
với gấu bông, bé trai chơi trò lái máy bay. 
- GV cho HS chia nhóm thảo luận thực hiện giới thiệu về 
gia đình bạn nhỏ. 
-Mời đại diện các nhóm trình bày. 
- GV nhận xét, tuyên dương 
* Liên hệ kể về gia đình mình 
3. Củng cố:4’ 
- Cho hs tìm một số từ ngữ có âm b ... thực hiện, trình 
bày. 
- Nhận xét 
-Hs tìm. 
 Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
 . 
Tăng cường Tiếng Việt 
Luyện tập bài 2: E e Ê ê(tiết 29) 
Ngày: 17/9/20 
 I. MỤC TIÊU 
Giúp HS: 
- Biết và đọc đúng âm e,ê. 
- Viết đúng chữ e,ê. 
- Phát triển kĩ năng quan sát tranh, suy đoán nội dung tranh. 
II. CHUẨN BỊ: 
GV: VBT, tranh ảnh. 
HS: VBT, bảng con. 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
- GV cho HS hát. 
2.Bài cũ. 
- GV cho HS viết bảng con chữ “ê” 
- GV nhận xét, tuyên dương. 
3. Luyện tập 
- GV yêu cầu HS mở vở BT Tiếng Việt 
3.1. Ôn đọc: 
- GV ghi bảng e,êvà các tiếng chứa e,ê đã học 
-Tìm tiếng từ có e, ê và nói câu có từ vừa tìm 
được. 
- GV nhận xét, sửa phát âm. 
3.2. Ôn viết: 
- Hướng dẫn viết vào vở ô ly 1 dòng : b và tiếng 
chứa b: bà 
- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng. 
3.3. Làm bài tập(VBT): 
Bài 1/6: 
- GV nêu yêu cầu bài tập. 
- GV hướng dẫn: Các em hãy nối bức tranh 
chứa tiếng có âm “b”với chữ “ b” cho sẵn trong 
vở. 
- GV nhận xét, chữa bài. 
Bài 2/6: 
- GV nêu yêu cầu bài tập 
- GV hướng dẫn: Các em dùng bút màu tô quả 
bóng chứa a 
- GV nhận xét, tuyên dương. 
Bài 3/6: 
Hướng dẫn học sinh điền a hoặc b 
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV cho HS đọc lại chữ “ b” 
- Dặn HS về đọc lại bài và xem trước bài sau. 
- Nhận xét, tuyên dương HS. 
- HS hát 
- HS viết bảng con 
-HS lắng nghe 
- HS làm theo nhóm đôi. 
- HS thực hiện vào VBT 
- HS lắng nghe 
- HS làm cá nhân. 
- HS thực hiện vẽ trong VBT. 
-Học sinh điền. 
- HS đọc. 
- HS lắng nghe. 
 Rút kinh nghiệm:.... 
 . 
Môn: Tiếng việt 
Tuần: 02 Tiết: 30 
Ngày dạy: 17-18/9/2020 BÀI 5: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN 
I. Mục tiêu:Giúp HS: 
1.Kiến thức: 
+ Đọc: Nắm vững cách đọc âm a,c,c,e,ê, thanh huyền, thanh sắc.đọc đúng tiếng từ 
ngữ, câu có âm a, c, c, e, ê, thanh huyền, thanh sắc; trả lời được các câu hỏi liên 
quan đến nội dung bài đã đọc. 
+ Viết: Phát triển kĩ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số âm - vần, chữ đã 
học; phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm được gợi ý “trên sân trường” 
+Nói và nghe: PT kĩ năng nghe, nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyện Búp 
bê và dế mèn; quan sát, trả lời câu hỏi về những gì đã nghe và kể lại câu chuyện. 
Qua câu chuyện, HS cũng được rèn luyện ý thức giúp đỡ việc nhà. 
2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học 
3. Phẩm chất: Giúp học sinh cảm nhận tình cảm tốt đẹp gia đình, kính trọng 
những người trong gia đình, chăm làm việc nhà. 
II. Chuẩn bị 
1. Giáo viên 
- Nắm vững đặc điểm phát âm của âm a, c, c, e, ê, và cách viết các chữ a, c, c, e, ê, 
thanh huyền, thanh; nghĩa của các từ ngữ: ba bà, ba bé, các bé, bê cá, bế bé trong 
bài học và cách giải thích nghĩa từ ngữ này. 
2. Học sinh 
- Các kiến thức kinh nghiệm thực tế của các em 
- Đồ dùng học tập 
III. Hoạt động dạy học 
 Tiết 1 
 Hoạt động của giáo viên 
1. KTBC: 5’ 
- Cho HS đọc lại âm đã học và từ ngữ chứa âm đã 
học 
- GV đọc cho HS viết bảng con: b, c,ê 
2. Các hoạt động 
HĐ1. Đọc âm, tiếng, từ. 15’ 
Mục tiêu: HS đọc được âm và đọc được bảng tổng 
 Hoạt động của học sinh 
-Thực hiện theo hướng dẫn 
hợp 
Phương pháp: Quan sát, đọc theo mẫu 
Cách tiến hành: 
* Đọc âm: 
- GV viết các âm a, b, c, e, ê lên bảng, yêu cầu HS 
đọc. 
- GV gọi HS 
- GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS 
* Đọc tiếng 
- GV cho HS ghép âm đầu với nguyên âm được các 
tiếng ba, be, bê 
- GV ghi bảng , gọi HS đánh vần 
- Gọi HS đọc trơn 
- Yêu cầu HS ghép các tiếng chứa có chứa thanh 
điệu khác nhau tạo thành những tiếng khác nhau. 
- Gọi hs phân tích và đọc. 
- Nhận xét 
* Đọc từ ngữ: 
- GV yêu cầu HS quan sát nêu từ: ba bà, be bé, cá bé, 
bè cá, bế bé. 
- GV ghi bảng, gọi HS đánh vần- đọc trơn 
- Nhận xét. 
Giải lao 5’ 
HĐ2. Đọc câu 5’ 
Mục tiêu: HS đọc được câu: Bà bế bé 
Phương pháp: Đọc theo mẫu 
Cách thực hiện: 
- GV cho HS đọc thầm câu và tìm các âm đã học 
trong tuần. 
- GV ghi bảng, đọc mẫu. 
- Gọi HS đọc thành tiếng cả câu. 
- Nhận xét 
HĐ3. Viết 10’ 
Mục tiêu: HS viết đúng các số: 6,7,8,9,0 và từ bế bé 
Phương pháp: Quan sát, viết theo mẫu 
Cách tiến hành: 
- GV treo mẫu chữ số 6, 7, 8, 9, 10 và cụm từ bế bé. 
Yêu cầu HS quan sát. 
- GV hướng dẫn cách tô vào vở tập viết và nhắc lại 
tư thế ngồi viết. 
- Yêu cầu HS viết vào vở 
- Theo dõi, nhận xét. 
- HS đọc CN-N-ĐT 
- HS ghép 
- HS đọc CN- N- ĐT 
-HS ghép. 
-Phân tích, đánh vần, đọc trơn CN-N-
ĐT 
- Cả lớp đọc theo ĐT 
- HS nêu tiếng chứa âm a, b, c, e, ê 
- HS phân tích, đánh vần ĐT - đọc CN- 
N- ĐT 
 -Đọc. 
- HS quan sát, nghe 
- Viết bài 
- HS thực hiện 
Môn: Tiếng việt 
Tuần: 02 Tiết: 31 
Ngày dạy: 17-18/9/2020 BÀI 5: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN 
I. Mục tiêu:Giúp HS: 
1.Kiến thức: 
+ Đọc: Nắm vững cách đọc âm a,c,c,e,ê, thanh huyền, thanh sắc.đọc đúng tiếng từ 
ngữ, câu có âm a, c, c, e, ê, thanh huyền, thanh sắc; trả lời được các câu hỏi liên 
quan đến nội dung bài đã đọc. 
+ Viết: Phát triển kĩ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số âm - vần, chữ đã 
học; phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm được gợi ý “trên sân trường” 
+Nói và nghe: PT kĩ năng nghe, nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyện Búp 
bê và dế mèn; quan sát, trả lời câu hỏi về những gì đã nghe và kể lại câu chuyện. 
Qua câu chuyện, HS cũng được rèn luyện ý thức giúp đỡ việc nhà. 
2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học 
3. Phẩm chất: Giúp học sinh cảm nhận tình cảm tốt đẹp gia đình, kính trọng 
những người trong gia đình, chăm làm việc nhà. 
II. Chuẩn bị 
1. Giáo viên 
- Nắm vững đặc điểm phát âm của âm a, c, c, e, ê, và cách viết các chữ a, c, c, e, ê, 
thanh huyền, thanh; nghĩa của các từ ngữ: ba bà, ba bé, các bé, bê cá, bế bé trong 
bài học và cách giải thích nghĩa từ ngữ này. 
2. Học sinh 
- Các kiến thức kinh nghiệm thực tế của các em 
- Đồ dùng học tập 
III. Hoạt động dạy học 
HĐ1. Kể chuyện 30’ 
Mục tiêu: HS hiểu nội dung câu chuyện, kể 
được nội dung câu chuyện theo tranh 
Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, làm theo 
mẫu 
Cách thực hiện: 
Câu chuyện: Búp bê và dế mèn 
* GV kể chuyện, đặt câu hỏi và trả lời 
Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện 
Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi 
Đoạn 1: Từ đầu đến tiếng hát 
+ Búp bê làm những việc gì? 
- Lắng nghe 
- Nghe và trả lời câu hỏi 
+ TL(Bà quét nhà, rửa bát, nấu cơm.) 
+TL( Nghe thấy tiếng hát) 
+ Lúc ngồi nghỉ búp bê nghe thấy gì? 
Đoạn 2: tiếp cho đến tặng bạn đấy 
+Tiếng hát búp bê nghe thấy là của ai? 
+Vì sao dế mèn hát tặng búp bê? 
Đoạn 3: Còn lại 
+ Búp bê thấy thế nào khi nghe dế mèn hát? 
* Học sinh kể chuyện 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh kể lại từng 
đoạn 
- GV gọi một số HS kể theo đoạn, cả bài 
- GV nhận xét, tuyên dương 
3. Củng cố: 5’ 
- Nhận xét giờ học 
-Khuyến khích học sinh thực hành giao tiếp ở 
nhà. Kể lại chuyện cho gia đình nghe. 
+TL( Tiếng hát của dế mèn) 
+TL(Vì thấy bạn bận rộn) 
+ TL(Cảm thấy hết mệt) 
- HS thực hiện theo hướng dẫn. 
- Một số HS trình bày 
- Nhận xét 
 Rút kinh nghiệm tiết dạy:. 
 .. 
Tăng cường Tiếng Việt 
Luyện tập Bài 55: ÔN tập và kể chuyện(tiết 32) 
Ngày: 30/10/20 
 I. MỤC TIÊU 
Giúp HS: 
-Biết và đọc đúng các âm a, b, c, e,ê 
-Viết đúng các âm: a, b, c, e,ê 
II. CHUẨN BỊ: 
GV: tranh ảnh. 
HS: bảng con. 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
- GV cho HS hát. 
2.Bài cũ. 
- Cho học đọc tiếng bà, cá 
- GV cho HS viết bảng con cà, bê 
- GV nhận xét, tuyên dương. 
- HS hát 
- HS viết bảng con 
3. Luyện tập 
3.1. Ôn đọc: 
- GV ghi bảng các a, b,c, e,ê và các từ 
chứa các âm đã học cho học sinh đọc. 
-Tìm tiếng từ có các các âm đã học. 
- GV nhận xét, sửa phát âm. 
3.2. Ôn viết: 
- Hướng dẫn viết vào vở ô ly 2 dòng : bê, cá 
- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng. 
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV cho HS tìm tiếng có các a, b, c, ê, e 
- Dặn HS về đọc lại bài và xem trước bài sau. 
- Nhận xét, tuyên dương HS. 
 Rút kinh nghiệm:............. 
Tuần: 02 Tiết: 33+34 
Ngày dạy: 18/9/2020 ÔN TẬP KIẾN THỨC TRONG TUẦN 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
+ Nắm vững cách đọc âm a, c, c, e, ê, thanh huyền, thanh sắc; đọc đúng tiếng từ 
ngữ, câu có âm a, ,c, e, ê, thanh huyền, thanh sắc; trả lời được các câu hỏi liên 
quan đến nội dung bài đã đọc. 
+ PT kĩ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số âm - vần chữ đã học. 
2.Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học 
3. Phẩm chất: Hứng thú và yêu thích đọc viết, tự tin khi giao tiếp. 
II. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa 
2. Học sinh: Sách giáo khoa 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên 
1. KTBC: 5’ 
- Cho HS đọc lại âm đã học và từ ngữ chứa âm 
đã học 
-Viết bảng con các âm đã học 
HĐ1. Đọc âm, tiếng, từ. 30’ 
Mục tiêu: HS nhớ và đọc lại các âm đã học 
Phương pháp: Quan sát, thực hành 
Cách tiến hành: 
a. Đọc âm: 
- GV viết các âm a, b, c, e, ê lên bảng, yêu cầu 
HS đọc. 
- GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS. 
b. Đọc tiếng, từ ngữ: 
+ Đọc tiếng: GV cho học sinh tự ghép các tiếng 
dựa vào âm đầu và các nguyên âm đã học 
a,b,c,e,ê. 
- Chọn 3-4 học sinh ghép được tiếng cho các 
bạn đọc. 
- Cho HS bổ sung thêm các thanh điệu để tạo 
Hoạt động của học sinh 
-Thực hiện theo hướng dẫn 
- HS đọc CN-N-ĐT 
- HS ghép lại và đọc. 
-Học sinh đọc, phân tích, đánh vần, đọc 
trơn các tiếng. 
thành tiếng mới khác nhau. 
- Chọn 3-4học sinh ghép được tiếng mới cho cả 
lớp đọc. 
- Nhận xét. 
c. Đọc câu: 
- GV yêu cầu HS quan sát lại các câu trong 
tuần đã học: 
 - Gọi hs đọc câu: 
Hỏi:+ Trong câu tiếng nào chứa âm đã học? 
 + Tìm cho cô tiếng có chứa âm b? e? 
- Cho học đọc phân tích, đọc trơn, đánh vần 
tiếng bạn vừa tìm được. 
- Nhận xét. 
d. Viết: 
- GV quan sát giúp đỡ HS. 
- GV nhận xét bài. 
3. Củng cố:2’ 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 2 
Hoạt động 1. Khởi động: 5’ 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ đọc 
nhanh, viết đúng” 
GV đưa tiếng: cá, bế 
Cho học sinh viết bảng con:cá, bế 
- GV nhận xét, tuyên dương. 
HĐ2. Viết 30’ 
Mục tiêu: HS viết đúng, đều 
Phương pháp: Viết theo mẫu, gợi mở- vấn đáp 
Cách tiến hành: 
2.1. Quan sát mẫu 
- Treo bảng phụ các âm đã học trong tuần là a, 
b,e, ê, c và yêu cầu HS quan sát nhắc lại một số 
nét có trong các chữ đã học. 
- GV có thể nhắc lại nếu HS quên cách viết. 
- Cho HS viết lại vào bảng con một số chữ có 
nét khó như: b, e 
+ Giáo viên nhận xét, sửa sai. 
 Giải lao 5’ 
2.2. Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở ôn 
luyện 
- GV đưa ra các chữ, tiếng, từ cần viết, yêu cầu 
HS đọc: 
- HD HS cách viết, tư thế và cách ngồi viết 
* Cho học sinh đọc, chép bài vào vở. 
- GV quan sát giúp đỡ HS. 
- GV nhận xét bài. 
3. Củng cố: 5’ 
- HS ghép. 
-Học sinh giơ tay: phân tích, đánh vần, đọc 
trơn các tiếng bạn vừa ghép được. 
-Nhận xét. 
- HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT. 
-Trả lời. 
- Trả lời. 
-Phân tích, đánh vần, đọc trơn cá nhân, ĐT. 
- Học sinh đọc, viết bài vào vở. 
- Học sinh nộp bài. 
- HS chơi trò chơi. 
-Học sinh đọc. 
-Học sinh viết bảng con 
- Học sinh nêu.( nét cong kín trong chữ a, 
nét khuyết trên trong chữ b) 
- Viết bảng con. 
- Quan sát, đọc CN- ĐT 
-HS chú ý. 
- Học sinh đọc, chép bài vào vở. 
- Học sinh nộp bài. 
- Gọi HS đọc lại các âm, tiếng vừa viết ở vở 
- Nhận xét tiết học. 
Rút kinh nghiệm tiết dạy: 

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_tieng_viet_lop_2_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song.pdf