Giáo án Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 6
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
Trò chơi: Nhìn hành động đoán cảm xúc
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Thể hiện được cảm xúc qua ngôn ngữ cơ thể và nhận biết được cảm xúc của người khác qua ngôn ngữ cơ thể của họ.
- Rèn luyện kĩ năng thể hiện và nhận biết cảm xúc.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng:
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
+ Rèn kĩ năng hợp tác, thiết kế, tổ chức và đánh giá hoạt động; phẩm chất nhân ái,
trách nhiệm.
3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với TPT, BGH và GV
- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;
- Phân công HS lớp 6 chuẩn bị một vài tiết mục văn nghệ về tình bạn, tình nhân ái;
- Một số phiếu giấy nhỏ, trên mỗi phiếu có ghi một cảm xúc (cả tích cực và tiêu cực) như: vui vẻ, mừng rỡ, tự hào, đau khổ, tức giận, tuyệt vọng,
- Phần thưởng nhỏ cho những người thắng trong cuộc chơi
2. Đối vói HS:
- Tìm hiểu về biểu hiện của một số cảm xúc qua ngôn ngữ cơ thể.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ.
b. Nội dung: HS ổn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị chào cờ.
c. Sản phẩm: Thái độ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
-GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ôn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 6
Tuần: 06 Ngày soạn: 06/102023 Tiết: 16 Ngày dạy: 09/10/2023 SINH HOẠT DƯỚI CỜ Trò chơi: Nhìn hành động đoán cảm xúc I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: Thể hiện được cảm xúc qua ngôn ngữ cơ thể và nhận biết được cảm xúc của người khác qua ngôn ngữ cơ thể của họ. Rèn luyện kĩ năng thể hiện và nhận biết cảm xúc. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề - Năng lực riêng: + Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. + Rèn kĩ năng hợp tác, thiết kế, tổ chức và đánh giá hoạt động; phẩm chất nhân ái, trách nhiệm. 3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với TPT, BGH và GV - Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; - Phân công HS lớp 6 chuẩn bị một vài tiết mục văn nghệ về tình bạn, tình nhân ái; - Một số phiếu giấy nhỏ, trên mỗi phiếu có ghi một cảm xúc (cả tích cực và tiêu cực) như: vui vẻ, mừng rỡ, tự hào, đau khổ, tức giận, tuyệt vọng, - Phần thưởng nhỏ cho những người thắng trong cuộc chơi 2. Đối vói HS: - Tìm hiểu về biểu hiện của một số cảm xúc qua ngôn ngữ cơ thể. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ. b. Nội dung: HS ổn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị chào cờ. c. Sản phẩm: Thái độ của HS d. Tổ chức thực hiện: -GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ôn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỦC Hoạt động 1: Chào cờ a. Mục tiêu: HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng the hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tố quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển. b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS và TPT. d. Tổ chức thực hiện: - HS điều khiến lễ chào cờ. - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bô sung và triên khai các công việc tuần mới. Hoạt động 2. Sinh hoạt theo chủ đề: Tham gia trò chơi “Nhìn hành động, đoán cảm xúc”. Mục tiêu: Thể hiện được cảm xúc qua ngôn ngữ cơ thể và nhận biết được cảm xúc của người khác qua ngôn ngữ cơ thể của họ. Rèn luyện kĩ năng thể hiện và nhận biết cảm xúc. b.Nội dung: - Học sinh tham gia trò chơi Nhìn hành động đoán cảm xúc c.Sản phấm: học sinh được chơi, được Thể hiện cảm xúc qua ngôn ngữ cơ thể và nhận biết được cảm xúc của người khác qua ngôn ngữ cơ thể của họ. d.Tổ chức thực hiện: - Quản trò phổ biến cách chơi và luật chơi - Mời một số HS xung phong lên bốc thăm. Sau khi bốc thăm, mỗi bạn sẽ suy nghĩ nhanh trong khoảng 1 phút về cách mình thể hiện cảm xúc được ghi trên phiếu bốc được. - Lần lượt từng bạn lên thể hiện cảm xúc qua ngôn ngữ cơ thể. Các bạn khác quan sát và đoán cảm xúc mà bạn đã thể hiện. Ai đoán đúng và nhanh nhất, người đó sẽ được thưởng một phần quà. ĐÁNH GIÁ - Kết quả thể hiện cảm xúc qua ngôn ngữ cơ thể của HS - Kết quả nhận biết cảm xúc của người khác qua ngôn ngữ cơ thể - Chia sẻ của HS về ý nghĩa của việc thể hiện và nhận biết cảm xúc qua ngôn ngữ cơ thể. C. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI HS tìm hiểu về kĩ năng kiểm soát cảm xúc a. Mục tiêu: HS biết kiểm soát cảm xúc b. Nội dung: HS tìm hiếu và rèn luyện hằng ngày.. c. Sản phẩm: : kết quả thực hiện cúa HS. d. Tổ chức thực hiện: Yêu cầu HS: Rèn luyện thói quen tự lực, chăm chỉ học tập. Biết điều chỉnh cảm xúc trong mọi tình huống. Sống hòa thuận, vui vẻ với mọi người IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Thu hút được sự tham gia tích cực của người học Tạo cơ hội thực hành cho người học. Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học Hấp dần, sinh động Thu hút được sự tham gia tích cực của người học Phù hợp với mục tiêu, nội dung. - Ý thức, thái độ của HS. V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiêu học tập/bảng kiêm....) Tuần: 06 Ngày soạn: 06/102023 Tiết: 17 Ngày dạy: 10/10/2023 CHỦ ĐỀ 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN SỞ THÍCH VÀ KHẢ NĂNG CỦA EM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Phát hiện và nêu được sở thích của bản thân, tự tin thể hiện sở thích của mình; - Phát hiện và nêu được khả năng của bản thân, tự tin thê hiện khả năng của mình; - Tiếp tục rèn luyện, phát triến khả năng và sở thích của bản thân; 2.Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề - Năng lực riêng: + Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. + Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức bản thân, sự tự tin, kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng,... góp phần hình thành năng lực tự chủ, giao tiếp, họp tác,... và các phẩm chất trung thực, trách nhiệm... 3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV: - Video, bài hát, câu chuyện nói về sở thích, khả năng của con người; - Một quả bóng nhở hoặc tờ giấy vo tròn (làm bông tuyết) đế chơi trò chơi “Sở thích của tôi”; -Giấy A4 cho các nhóm xây dựng kế hoạch tạo ra sản phẩm theo sở thích và khả năng. 2. Đối với HS: - Giấy nháp đê viết nhừng suy ngẫm về sở thích và khả năng của bản thân; - Suy ngẫm về sở thích và khả năng của bản thân. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV tổ chức hoạt động c. Sản phẩm: kết quả thực hiện của HS d. Tổ chức thực hiện: GV cho HS hát hoặc chơi một trò chơi đế tạo không khí vui vẻ trước khi vào hoạt động. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC Hoạt động 1: Nhận diện những sở thích của bản thân a. Mục tiêu: Nhận thức được những sở thích lành mạnh của bản thân để nuôi dưỡng và biết tôn trọng sở thích của người khác. b. Nội dung: yêu cầu HS xác định sở thích của mình. c. Sản phẩm: d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỤ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu từng HS xác định sở thích của mình theo gợi ý sau: + Môn học yêu thích + Hoạt động thể thao yêu thích + Loại hình nghệ thuật yêu thích + Trò chơi yêu thích + Những món ăn yêu thích + Màu sắc yêu thích GV hướng dẫn cách tổ chức trò chơi “Sở thích của tôi” theo tố. Cách chơi: Yêu cầu HS đứng thành vòng tròn theo tổ. Mồi tổ cử một quản trò đứng ở giữa ném quả bóng nhỏ hoặc bông tuyết (tờ giấy vo tròn) lần lượt về phía từng bạn. Bạn nào nhận được thì sẽ nói về những sở thích đã tự xác định của mình. - Sau khi kết thúc cuộc chơi, GV khích lệ HS chia sẻ trước lớp những điểm giống và khác nhau về sở thích lành mạnh của em và các bạn. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. + GV đen các nhóm theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời. + GV lưu ý sao cho mọi thành viên trong tô được lần lượt nói về sở thích của mình. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. 1. Nhận diện sở thích của bản thân: - Ai cũng có những sở thích riêng. Những sở thích riêng của mồi người làm nên sự độc đáo cùa người đó. Mọi sở thích không làm ảnh hưởng đến người khác và xã hội đều được tôn trọng. Hoạt động 2: Nhận diện những khả năng của bản thân a. Mục tiêu: - Tự nhận thức được những khả năng của bán thân bao gồm những việc có thể làm được và những điều có thể làm tốt để phát huy; - Rèn luyện ki năng tự nhận thức bản thân. b. Nội dung:HS nêu suy nghĩ của mình c. Sản phẩm: kết quả thực hiện cùa HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỤ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS suy ngầm về khả năng của mình theo những gợi ý sau: + Nêu những việc em có thế làm được hằng ngày + Chỉ ra những việc em đã làm tốt GV yêu cầu HS đi tìm những bạn có khả năng giống mình để tạo thành một nhóm. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. + GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. 2. Nhận diện những khả năng của bản thân Những việc làm hằng ngày: giảng bài cho em hoặc cho bạn, chơi đàn, chơi cờ, làm đố chơi, làm hoa, hoà giải mâu thuẫn giữa các bạn,... Những việc em đã làm tốt: học giỏi môn Toán, có thành tích trong các cuộc thi, vẽ đẹp, thuyết trình, diễn đạt hay,... C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Thê hiện được khả năng, sở thích của bản thân qua việc làm sản phẩm tự chọn. b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học đe hoàn thành bài tập c. Sản phẩm: Kết quả cúa HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS tạo thành các nhóm theo sở thích, khả năng: Những HS trong một nhóm có cùng khả năng, sở thích (ví dụ: cùng thích và hát được hoặc cùng thích và vẽ được hoặc cùng khéo tay,...). - Các thành viên trong nhóm trao đôi và cùng nhau lựa chọn, xác định sản phâm mà nhóm sẽ cùng thực hiện - Các nhóm cùng hợp tác để tạo ra sản phẩm đã lựa chọn (một tiết mục văn nghệ, một bức tranh, sản phấm nào đó làm bằng tay,...). D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Thực hiện những hoạt động thể hiện sở thích lành mạnh, phát huy khả năng của bản thân. b. Nội dung: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Vận dụng trong SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6. c. Sản phẩm: Kết quả của HS d. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu và hướng dẫn HS thực hiện hoạt động sau giờ học để thể hiện sở thích lành mạnh, phát huy khả năng của bản thân, cụ thể là: - Tự tin về những khả năng và sở thích lành mạnh của bản thân. - Chia sẻ với gia đình về sở thích, khả năng củaa bản thân để được tạo điều kiện phát triển. - Tham gia các hoạt động, câu lạc bộ theo sở thích của bản thân. IV.KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Thu hút được sự tham gia tích cực của người học Tạo cơ hội thực hành cho người học Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học Hấp dẫn, sinh động Thu hút được sự tham gia tích cực của người học Phù họp với mục tiêu, nội dung Báo cáo thực hiện công việc. Hệ thống câu hỏi và bài tập Trao đổi, thảo luận V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiêm....) .............. Tuần: 06 Ngày soạn: 06/102023 Tiết: 18 Ngày dạy: 14/10/2023 SINH HOẠT LỚP THỂ HIỆN SỞ THÍCH, KHẢ NĂNG CỦA BẢN THÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thúc Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Sơ kết tuần - Chia sẻ được sản phàm làm theo nhóm cùng sở thích, khả năng; - Chia sẻ được việc rèn luyện đế phát triển khả năng và sở thích của bản thân. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề - Năng lực riêng: + Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. 3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối vói GV - Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp. - Kế hoạch tuần mới 2. Đối với HS: - Bản sơ kết tuần - Kế hoạch tuần mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp b. Nội dung: HS ổn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lóp. c. Sản phấm: Thái độ của HS d. Tổ chúc thực hiện: GV chú nhiệm yêu cầu HS của lóp ôn định vị trí, chuản bị sinh hoạt lóp B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THÚC Hoạt động 1: Sơ kết tuần a. Mục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới b. Nội dung: Cán bộ lóp nhận xét c. Sản phấm: kết quả làm việc của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kểt tuần, xây dựng kế hoạch tuần mới. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề a. Mục tiêu: - Chia sẻ được sản phấm làm theo nhóm cùng sở thích, khả năng; - Chia sẻ được việc rèn luyện để phát triến khả năng và sớ thích cúa bản thân. b. Nội dung: HS thể hiện sở thích của bản thân mình. c. Sản phẩm: kểt quả thực hiện của HS d. Tổ chức thực hiện: * Tham gia thế hiện sở thích và khả năng của bản thân - GV yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm trước lớp. HS trong lớp quan sát sản phâm của các nhóm đê học tập, nhận xét và có thê đặt câu hỏi. - Khích lệ HS trong lớp thể hiện sự khâm phục đối với những khả năng của các bạn trong lóp và tự tin về nhũng khả năng của bản thân. * Chia sẻ việc rèn luyện để phát triển khả năng và sở thích của bản thân GV động viên HS chia sẻ việc rèn luyện, phát huy sở thích, khả năng của bản thân, đồng thời yêu cầu cả lớp lắng nghe tích cực đế học tập kinh nghiệm và có thê đặt câu hỏi cho bạn. C. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI a. Mục tiêu: HS thể hiện được sớ thích cùa bản thân b. Nội dung: chia sẻ và rèn luyện àng ngày. c. Sản phẩm: kết quả thực hiện của HS d. Tổ chức thực hiện: - HS Chia sẻ việc rèn luyện để phát triển khả năng và sở thích của bản thân. - GV động viên HS chia sẻ việc rèn luyện, phát huy sở thích, khả năng của bản thân. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Chú - Thu hút được sự tham gia tích cực của người học - Tạo cơ hội thực hành cho người học - Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học - Hấp dần, sinh động. - Thu hút được sự tham gia tích cực của người học. - Phù hợp với mục tiêu, nội dung. - Ý thức, thái độ của HS. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/ bảng kiêm....)
File đính kèm:
- giao_an_hoat_dong_trai_nghiem_huong_nghiep_6_ket_noi_tri_thu.docx