Bài giảng Tin học 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chủ đề 1: Máy tính và cộng đồng - Bài 1: Thiết bị vào – ra

Về năng lực:

-Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung của học sinh như sau:

-Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về khái niệm Thiết bị vào – ra.

-Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra ví dụ về: Thiết bị vào – ra, cách sử dụng thiết bị an toàn.

-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm các ví dụ cụ thể về những thao tác không đúng cách, gây ra lỗi cho thiết bị

 

ppt 59 trang Khánh Đăng 27/12/2023 2180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chủ đề 1: Máy tính và cộng đồng - Bài 1: Thiết bị vào – ra", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tin học 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chủ đề 1: Máy tính và cộng đồng - Bài 1: Thiết bị vào – ra

Bài giảng Tin học 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chủ đề 1: Máy tính và cộng đồng - Bài 1: Thiết bị vào – ra
Về kiến thức : 
- Củng cố và phát triển kiến thức về xử lí thông tin ở lớp 6 
- Biết và nhận ra được các thiết bị vào – ra có nhiều loại, hình dạng khác nhau 
- Biết được chức năng của các thiết bị vào – ra trong thu nhận, lưu trữ, xử lí và truyền thông tin. 
- Nêu được ví dụ cụ thể về những thao tác không đúng cách, gây ra lỗi cho thiết bị. 
Về năng lực: 
- Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung của học sinh như sau: 
- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về khái niệm Thiết bị vào – ra. 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra ví dụ về: Thiết bị vào – ra, cách sử dụng thiết bị an toàn. 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm các ví dụ cụ thể về những thao tác không đúng cách, gây ra lỗi cho thiết bị 
NỘI DUNG TRỌNG TÂM 
Thiết bị vào - ra 
1 
An toàn thiết bị 
2 
Ở lớp 6, các em đã biết, máy tính cần phải có bốn thành phần để hỗ trợ con người xử lí thông tin. Đó là thiết bị vào, thiết bị ra, bộ xử lí và bộ nhớ. 
Theo em, thành phần nào đóng vai trò quan trọng, giúp máy tính trao đổi dữ liệu với thế giới bên ngoài? 
1. Thiết bị vào – ra 
Em hãy quan sát Hình 1.1 và trả lời các câu hỏi sau: 
1. Các thiết bị trong hình làm việc với dạng thông tin nào? 
2. Thiết bị nào tiếp nhận thông tin và chuyển vào máy tính? 
3. Thiết bị nào nhận thông tin từ máy tính đưa ra bên ngoài? 
Nghiên cứu và thảo luận 
Thiết bị vào – ra 
*Điền thông tin cần thiết vào phiếu học tập hoặc vở ghi chép 
1. Micro và loa trong hình làm việc với thông tin dạng âm thanh. 
2. Micro thu nhận âm thanh và chuyển vào máy tính để mã hoá thành dữ liệu số. 
3. Loa nhận dữ liệu từ máy tính, thể hiện ra bên ngoài dưới dạng âm thanh mà chúng ta có thể nghe thấy. 
Micro là thiết bị vào 
Loa là thiết bị ra 
1. Thiết bị vào – ra: 
Thiết bị vào 
được dùng để đưa thông tin vào máy tính 
Thiết bị ra 
được dùng để đưa dữ liệu từ máy tính ra bên ngoài 
1. Mỗi thiết bị vào – ra trong Hình 1.2. làm việc với dạng thông tin nào? Thiết bị nào có cả hai chức năng vào và ra? 
Nghiên cứu và thảo luận 
Sự đa dạng của thiết bị vào – ra 
*Điền thông tin cần thiết vào phiếu học tập hoặc vở ghi chép 
1. Thiết bị vào – ra: 
1. Thiết bị vào – ra: 
Thiết bị 
Dạng thông tin 
Thiết bị vào 
Chuột 
Văn bản, con số 
Micro 
Âm thanh 
Camera 
Hình ảnh 
Bàn phím 
Văn bản, con số 
Đĩa 
Âm thanh, hình ảnh 
Màn hình cảm ứng 
VB, con số, âm thanh, hình ảnh 
Thiết bị ra 
Màn hình TV/ Máy tính 
VB, con số, âm thanh, hình ảnh 
Màn hình cảm ứng 
VB, con số, âm thanh, hình ảnh 
Tai nghe 
Âm thanh 
Máy in 
Văn bản, hình ảnh 
Loa 
Âm thanh 
1. Mỗi thiết bị vào – ra trong Hình 1.2. làm việc với dạng thông tin nào? Thiết bị nào có cả hai chức năng vào và ra? 
2. Máy chiếu là thiết bị vào hay thiết bị ra? Máy chiếu làm việc với dạng thông tin nào? 
3. Bộ điều khiển game là thiết bị vào hay thiết bị ra? 
4. Màn hình cảm ứng là thiết bị vào, thiết bị ra hay có cả hai chức năng vào và ra? 
Nghiên cứu và thảo luận 
Sự đa dạng của thiết bị vào – ra 
*Điền thông tin cần thiết vào phiếu học tập hoặc vở ghi chép 
2. Máy chiếu là thiết bị ra và làm việc dưới dạng thông tin văn bản hoặc hình ảnh. 
3. Bộ điều khiển game (Hình 1.3a) là thiết bị vào. 
4. Màn hình cảm ứng (Hình 1.3b) có cả hai chức năng vào và ra. 
1. Thiết bị vào – ra: 
Thiết bị vào – ra được thiết kế rất đa dạng đáp ứng được những nhu cầu khác nhau của người sử dụng. 
1. Thiết bị vào – ra: 
 Thiết bị vào : được dùng để nhập dữ liệu và mệnh lệnh vào máy tính. Ví dụ: Chuột, bàn phím, micro, camera,  
 Thiết bị ra : gửi thông tin từ máy tính ra để con người nhận biết được. Ví dụ: Màn hình, loa, máy in,  
 Các thiết bị vào – ra có nhiều loại, có những công dụng và hình dạng khác nhau. Ví dụ: Màn hình cảm ứng, tấm cảm ứng, bộ điều khiển game,  
Em hãy trình bày về thiết bị vào? Thiết bị ra? Nêu ví dụ? 
1. Thiết bị vào – ra: 
Em hãy cho biết máy ảnh nhập dữ liệu dạng nào vào máy tính? 
Con số 
Văn bản. 
Hình ảnh 
Âm thanh 
Thiết bị nào chuyển dữ liệu âm thanh từ máy tính ra ngoài? 
Máy ảnh 
Micro 
Màn hình 
Loa. 
2. An toàn thiết bị 
Một máy tính để bàn có các cổng kết nối như H1.5. 
1. Em hãy lắp các thiết bị sau vào đúng cổng của nó bằng cách ghép mỗi chữ cái với số tương ứng: 
Nghiên cứu và thảo luận 
Kết nối thiết bị vào – ra 
2. An toàn thiết bị: 
Thiết bị 
Cổng số 
a) Bàn phím 
7 
b) Dây mạng 
6 
c) Chuột 
7 
d) Màn hình 
3 
e) Tai nghe 
4 
f) Dây nguồn 
8 
2. Việc cấp nguồn điện cho máy tính cần được thực hiện trước hay sau các kết nối trên? Tại sao? 
Nghiên cứu và thảo luận 
Kết nối thiết bị vào – ra 
2. An toàn thiết bị: 
* Việc cung cấp nguồn điện cho máy tính cần được thực hiện sau khi hoàn thành các kết nối khác để tránh bị điện giật hoặc xung điện làm hỏng thiết bị. 
Máy tính là một hệ thống phức tạp, sử dụng điện, kết nối với nhiều thiết bị khác. Vì vậy, những thao tác không cẩn thận có thể gây ra sự cố, ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của thiết bị và an toàn dữ liệu. 
2. An toàn thiết bị: 
Một số việc nên làm và không nên làm khi sử dụng máy tính ? 
Nghiên cứu và thảo luận 
An toàn thiết bị 
2. An toàn thiết bị: 
 Một số việc nên làm và không nên làm khi sử dụng máy tính 
Nên làm 
Không nên làm 
Đọc kĩ hướng dẫn trước khi sử dụng thiết bị 
Thao tác tuỳ tiện, không theo hướng dẫn. 
Giữ bàn tay khô, sạch khi sử dụng máy tính. 
Để đồ uống gần chuột, bàn phím, thẻ nhớ,  
Gõ phím dứt khoát nhưng nhẹ nhàng. 
Tác động lên màn hình bằng các vật sắc, nhọn. 
Sử dụng nút lệnh Shut down để tắt máy tính 
Tắt máy tính bằng cách ngắt điện đột ngột. 
Rút điện trước khi lau dọn máy tính 
Chạm vào phần kim loại của máy tính. 
Đóng mọi tài liệu và ứng dụng trước khi tắt máy tính. 
Nối máy tính với máy in khi một trong hai máy đang bật nguồn. 
 Đọc kĩ hướng dẫn của nhà sản xuất trước khi sử dụng thiết bị. 
 Kết nối các thiết bị đúng cách. 
 Giữ gìn nơi làm việc với máy tính gọn gàng, ngăn nắp, vệ sinh, khô ráo. 
Em hãy trình bày quy tắt an toàn khi sử dụng thiết bị máy tính? 
2. An toàn thiết bị: 
Thao tác nào sau đây tắt máy tính một cách an toàn? 
Sử dụng nút lệnh Restart của Windows. 
Sử dụng nút lệnh Shut down của Windows. 
Nhấn giữ công tắc nguồn vài giây. 
Rút dây nguồn khỏi ổ cắm. 
Một bộ tai nghe có gắn micro sử dụng cho máy tính là loại thiết bị gì? 
Thiết bị vào. 
Thiết bị ra. 
Thiết bị vừa vào vừa ra. 
Không phải thiết bị vào – ra. 
Máy quét ảnh trong Hình là loại thiết bị nào? 
Thiết bị vào. 
Thiết bị ra. 
Thiết bị vừa vào vừa ra. 
Thiết bị lưu trữ. 
Máy quét là thiết bị đưa dữ liệu dạng ảnh vào máy tính. Một số máy quét được cài phần mềm nhận dạng kí tự quang học nên có chức năng xử lí dữ liệu ảnh và chuyển chúng thành văn bản. 
Tai nghe trong Hình 1.2 là loại thiết bị nào? 
Thiết bị vào. 
Thiết bị ra. 
Thiết bị vừa vào vừa ra. 
Thiết bị lưu trữ. 
Đĩa cứng trong Hình là loại thiết bị nào? 
Thiết bị vào. 
Thiết bị ra. 
Thiết bị vừa vào vừa ra. 
Thiết bị lưu trữ. 
Đĩa cứng là thiết bị lưu trữ. Mặc dù có trao đổi dữ liệu (vào, ra) với máy tính nhưng quá trình trao đổi này không mã hoá và giải mã dữ liệu giữa người và máy nên không được gọi là thiết bị vào hay thiết bị ra. 
Bộ điều khiển game trong Hình là loại thiết bị nào? 
Thiết bị vào. 
Thiết bị ra. 
Thiết bị vừa vào vừa ra. 
Thiết bị lưu trữ. 
Thiết bị nào sau đây không phải là thiết bị ra? 
Máy vẽ. 
Máy in. 
Màn hình. 
Máy quét. 
Thuật ngữ nào sau đây dùng để chỉ các thiết bị vào – ra của hệ thống máy tính? 
Màn hình 
Phần mềm. 
Phần cứng 
Tài nguyên dùng chung 
Thiết bị phổ biến nhất được sử dụng để nhập dữ liệu số và văn bản vào máy tính là gì? 
Máy vẽ đồ thị 
Bàn phím 
Máy in. 
Máy quét. 
Phương án nào sau đây chỉ gồm các thiết bị vào? 
Micro, máy in 
Máy quét, màn hình 
Máy ảnh kĩ thuật số, loa. 
Bàn phím , chuột 
Khi đang gọi điện thoại video cho bạn, em không nghe thấy tiếng, nhưng vẫn thấy hình bạn đang nói. Em chọn phương án nào 
Bật micro của mình và nhắc bạn bật micro 
Bật loa của mình và nhắc bạn bật micro 
Bật micro của mình và nhắc bạn bật loa 
Bật loa của mình và nhắc bạn bật loa 
Phương án nào sau đây là thiết bị vào, được dùng thay thế ngón tay, để chọn đối tượng trên màn hình? 
Bàn phím. 
Bút cảm ứng. 
Nút cuộn chuột. 
Màn hình 
Đâu là chức năng của loa? 
Đưa mệnh lệnh vào máy tính để điều khiển đối tượng trong một số trò chơi trên máy tính. 
Nhận biết vị trí và sự di chuyển của ngón tay người trên bề mặt và thể hiện trên màn hình. 
Dùng để hiển thị nội dung màn hình máy tính lên màn chiếu. 
Chuyển dữ liệu âm thanh từ máy tính ra bên ngoài 
a - b - d - c 
d - b - c - a 
d - c - b - a 
c - d - a - b 
Máy tính của em đang làm việc với một tệp trên thẻ nhớ. Em hãy sắp xếp lại thứ tự các thao tác sau để tắt máy tính an toàn, không làm mất dữ liệu. 
a) Chọn nút lệnh Shut down để tắt máy tính. b) Đóng tệp đang mở trên thẻ nhớ. 
c) Chọn "Safe To Remove Hardware" để ngắt kết nối với thẻ nhớ. 
d) Lưu lại nội dung của tệp. 
Thiết bị nào dưới đây có thể làm thiết bị đầu ra? 
Màn hình. 
Micro. 
Bàn phím 
Webcam 
Đâu là chức năng của máy chiếu? 
Đưa mệnh lệnh vào máy tính để điều khiển đối tượng trong một số trò chơi trên máy tính. 
Nhận biết vị trí và sự di chuyển của ngón tay người trên bề mặt và thể hiện trên màn hình. 
Dùng để hiển thị nội dung màn hình máy tính lên màn chiếu. 
Chuyển dữ liệu âm thanh từ máy tính ra bên ngoài. 
Thiết bị nào dưới đây không thể làm thiết bị đầu vào? 
Máy quét. 
Màn hình cảm ứng. 
Máy in đa năng. 
Loa. 
1 
2 
5 
7 
Một máy tính để bàn có các cổng nối như hình vẽ Em hãy lắp thiết bị a) bàn phím vào đúng cổng của nó bằng cách ghép chữ cái với số tương ứng: 
Đưa mệnh lệnh vào máy tính để điều khiển đối tượng trong một số trò chơi trên máy tính. 
Nhận biết vị trí và sự di chuyển của ngón tay người trên bề mặt và thể hiện trên màn hình. 
Dùng để hiển thị nội dung màn hình máy tính lên màn chiếu 
Chuyển dữ liệu âm thanh từ máy tính ra bên ngoài 
Đâu là chức năng của tấm cảm ứng? 
Để xử lý thông tin. 
Đưa thông tin ra ngoài 
Để tiếp nhận thông tin vào. 
Thực hiện truyền thông tin giữa các bộ phận. 
Vai trò của thiết bị vào là: 
1 
3 
6 
7 
Một máy tính để bàn có các cổng nối như hình vẽ Em hãy lắp thiết bị b) Dây mạng vào đúng cổng của nó bằng cách ghép chữ cái với số tương ứng: 
Để xử lý thông tin. 
Đưa thông tin ra ngoài 
Để tiếp nhận thông tin vào. 
Thực hiện truyền thông tin giữa các bộ phận. 
Vai trò của thiết bị ra là: 
Giữ trật tự, không gây ồn ào khi sử dụng phòng máy tính. 
Giữ gìn phòng máy luôn sạch sẽ, gọn gàng và ngăn nắp. 
Ăn uống trong phòng máy tính. 
Phải tắt máy trước khi rời khỏi phòng. 
Quy tắc nào không đảm bảo sử dụng máy tính an toàn 
2 
4 
5 
7 
Một máy tính để bàn có các cổng nối như hình vẽ Em hãy lắp thiết bị e) Tai nghe vào đúng cổng của nó bằng cách ghép chữ cái với số tương ứng: 
Máy tính của em đang làm việc với một tệp trên thẻ nhớ. Em hãy sắp xếp lại thứ tự các thao tác sau để tắt máy tính an toàn, không làm mất dữ liệu. 
Thao tác: 
Thứ tự đúng 
a) Chọn nút lệnh Shut down để tắt máy tính. 
1+ D 
b) Đóng tệp đang mở trên thẻ nhớ. 
2+ B 
c) Chọn “Safe To Remove Hardware” để ngắt kết nối với thẻ nhớ. 
3+ C 
d) Lưu lại nội dung của tệp. 
4+ A 
1. Trên màn hình theo dõi, em thấy một người đứng trước camera an ninh. Người đó có biết em đang theo dõi không? Tại sao? 
Gợi ý trả lời: 
Qua màn hình theo dõi, em thấy có một người đứng trước camera an ninh. Họ không biết em đang theo dõi họ. Đó là vì camera an ninh chỉ là thiết bị vào mà không phải thiết bị ra. Nó thu hình ảnh trước ống kính và gửi đến nơi em đang theo dõi mà không cho người đứng trước ống kính biết nó gửi thông tin đi đâu, cho ai. 
VẬN DỤNG 
2. Máy in của em in ra những kí hiệu không mong muốn và em biết lỗi này là do virus gây ra. Em cần phải diệt virus ở máy in hay máy tính? Tại sao? 
Gợi ý trả lời: 
Em cần diệt virus ở máy tính vì hoạt động của máy in thường do máy tính điều khiển , bộ nhớ của máy in thường chỉ lưu trữ một số ít thông tin cố định để hoạt động nên ít bị Virus tấn công. 
VẬN DỤNG 
3. Em hãy đề xuất một số quy tắc để giúp các bạn sử dụng phòng máy tính an toàn và hiệu quả. 
Gợi ý trả lời : 
 Một số quy tắc để giúp các bạn sử dụng phòng máy tính an toàn là: 
- Không mang đồ ăn, thức uống vào trong phòng máy tính. 
- Không đi giày, dép vào trong phòng máy tính. 
- Phải tắt máy trước khi rời khỏi phòng. 
- Giữ gìn phòng máy luôn sạch sẽ, gọn gàng và ngăn nắp. 
- Giữ trật tự, không gây ồn ào khi sử dụng phòng máy tính. 
- Không tự ý tháo lắp các thiết bị trong phòng máy . 
4. Minh kể với An: “Khi chơi một game chiến thuật trên máy tính, cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt đến mức màn hình của tớ rung lên bần bật". An bảo Minh: “Màn hình không thể rung lên thế được!”. Em hãy giải thích tại sao bạn An có thể kết luận như vậy. 
Gợi ý trả lời : 
 Màn hình tuy là thiết bị ra nhưng dữ liệu ra là hình ảnh. Màn hình không được thiết kế phần cơ khí để giải mã sự kiện rung lắc. Vì vậy, màn hình không thể rung lên vì những sự kiện trong game. 
VẬN DỤNG 
5. Khoa kể với Minh: “Tớ nghĩ chiếc loa thông minh có thể ghi âm tiếng động xung quanh và chuyển tín hiệu đến một địa chỉ khác”. Minh: “Đó là điều không thể xảy ra được!”. Em hãy cho biết, bạn nào có lí? Tại sao? 
Gợi ý trả lời : 
 Bạn Khoa nói có lí vì loa thông minh có gắn micro (để nghe mệnh lệnh qua trợ lí ảo). Mặt khác, nó có kết nối với bên ngoài nên khả năng nó ghi âm điện và gửi dữ liệu đi hay không chỉ phụ thuộc phần mềm. Bạn Khoa nói “có thể” xảy ra điều đó là có lí. 
VẬN DỤNG 
6. Điện thoại thông minh có nhiều điểm tương đồng với máy tính. Em hãy cho biết bộ phận nào của điện thoại thông mình là thiết bị vào – ra? 
Gợi ý trả lời : 
 Điện thoại thông minh có thể xử lí thông tin như một chiếc máy tính. Màn hình cảm ứng của nó là thiết bị vừa vào, vừa ra. Điện thoại thông minh dùng bàn phím ảo 
VẬN DỤNG 
7 . Thiết bị quang học nhận dạng kí tự (OCR) có thể đọc được dữ liệu, xử lí và lưu trữ dữ liệu, có cổng để đưa dữ liệu ra. Tại sao nó vẫn không được xem là tương đồng với máy tính như điện thoại thông minh? 
Gợi ý trả lời : 
 Mặc dù thiết bị quang học nhận dạng kí tự (OCR) có thể đọc được dữ liệu, xử lí và lưu trữ dữ liệu, có cổng để đưa dữ liệu ra nhưng nó vẫn chỉ được xem là một thiết bị vào. Đó là vì nó chỉ xử lí một loại dữ liệu với chức năng mã hoá hình ảnh và nhận dạng kí tự. Người sử dụng không thể yêu cầu nó thực hiện các nhiệm vụ khác bằng những phần mềm mới, cài đặt vào máy. 
8 . Em hãy mô tả chức năng của kính thông minh. Kính thông minh chỉ là một thiết bị vào — ra hay được coi là một thiết bị đa chức năng giống như điện thoại di động 
Gợi ý trả lời : 
Kính thông minh (smart glasses) là thiết bị có tính năng như một chiếc điện thoại thông minh. Nó được trang bị một màn hình nhỏ dùng để trình chiếu nội dung trước mặt người sử dụng. Nếu người sử dụng không cần đọc thì màn hình cũng không cản trở đến tầm nhìn phía trước của họ. Kính thông minh còn được trang bị micro để nghe lệnh qua trợ lí ảo. Tuy không có tai nghe nhưng nó có bộ phát âm thanh để nghe bằng điện thoại qua bluetooth. Kính thông minh có thể được cài đặt phần mềm bổ sung để tăng tính năng. Đó là một thiết bị đa chức năng giống như điện thoại di động được điều khiển bằng giọng nói 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_7_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_chu_de_1.ppt