Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 4 - Năm học 2021-2022

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

- Đọc đúng các tiếng trong bài. Biết cách đọc đúng lời người kể chuyện trong bài Cây xấu hổ với ngữ điệu phù hợp.

- Hiểu nội dung bài: nhận biết được đặc điểm của cây xấu hổ qua bài đọc và tranh minh hoạ, nhận biết được các nhân vật, sự việc và các diễn biến trong câu chuyện

2. Năng lực:

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, sự việc và diễn biến trong chuyện.

- Có tinh thần hợp tác làm việc nhóm, có sự tự tin vào chính mình

3. Phẩm chất:

- GD HS tự tin, mạnh dạn trong cuộc sống.

* TCTV: Tăng cường rèn đọc cho HS đọc chậm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGK.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 33 trang trithuc 15/08/2022 3260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 4 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 4 - Năm học 2021-2022

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 4 - Năm học 2021-2022
TUẦN 4
Ngày soạn: 19/9/2021
Ngày giảng: Thứ 2/20/9/2021
Tiết 2: Toán
Tiết 16: PHÉP CỘNG (QUA 10) TRONG PHẠM VI 20
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
- HS nhận biết được phép cộng (qua 10) trong phạm vi 20. Tính được phép cộng (qua 10) bằng cách nhẩm hoặc tách số.
- Hình thành bảng cộng vận dụng vào giải các bài toán thực tế có liên quan.
2. Năng lực:
- Phát triển năng lực tính toán.
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
3. Phẩm chất:
- GD HS trung thực, chăm học, tính cẩn thận khi làm bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động ( 3 phút)
- Cho HS KĐ qua trò chơi " Tôi bảo"
30 + 20 =? 50 + 10 =?
- GV nhận xét 
- Kết nối nội dung bài học.
- HS tham gia chơi và thực hiện
2. Hoạt động khám phá (hình thành kiến thức): (10 phút)
* Mục tiêu:
- HS nhận biết được phép cộng (qua 10) trong phạm vi 20. Tính được phép cộng (qua 10) bằng cách nhẩm hoặc tách số.
* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp – Cặp đôi 
- GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát hình và đọc phần nội dung bài mới trong SGK/tr.26:
+ Nêu bài toán?
+ Bài cho biết gì?
+ Bài YC làm gì?
+ GV đưa phép tính 9 + 5 = ?
+ Để tính tổng phép tính trên , ta làm như thế nào?
+ GV cho HS so sánh 2 cách tính.
+ GV đưa thêm ví dụ : 
Cho phép tính 8 + 3 = ? . Yêu cầu Hs thực hiện theo 2 cách rồi so sánh 2 cách.
- GV gọi HS nối tiếp nêu các phép cộng trong
bảng công ( qua 10).
*GV chốt cách tính các phép cộng (qua 10).
- 2-3 HS trả lời.
+ Một lọ hoa có 9 bông hoa ỏ và một lọ hoa có 5 bông hoa vàng. Hỏi hai lọ hoa có tất cả bao nhiêu bông hoa?
+ 2 -3 Hs trả lời.
+ Bài yêu cầu đi tìm tổng số hoa của hai lọ hoa
+ Hs chia sẻ. (tính nhẩm hoặc tách tổng)
+ HS chia sẻ.
+ Hs thực hiện.
3. Hoạt động luyện tập, thực hành: (20 phút)
* Mục tiêu:
- Vận dụng bảng cộng vận dụng vào giải các bài toán thực tế có liên quan.
 * Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp – Cặp đôi - Nhóm
Bài tập 1: Cả lớp
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS dùng cách tách số tương tự trong phần trên để tính được :
 a. 9 + 6 =15 b. 8 + 6 = 14.
- YC HS làm bài vào vở ô li.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV nhận xét bài HS.
Bài tập 2: Cặp đôi
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV hướng dẫn mẫu: 
a. Yêu cầu HS nhẩm bằng cách đếm tiếp: 9,10,11. Vậy 9 + 2 = 11
b. Yêu cầu HS dùng cách tách số để tính.(9+3 và 9+5)
c. HS có thể nhẩm để tính kết quả 
- YC HS làm bài vào vở ô li.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS lắng nghe thực hiện,.
- HS thực hiện làm bài cá nhân.
.
- HS đọc
- HS thảo luận cặp đôi
- HS lắng nghe
8 + 3 =11, 8 + 5 = 13, 
9 + 4 = 13.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (2 phút)
- Gọi HS nhắc lại ND bài
- Hôm nay em học bài gì? 
- Lấy ví dụ để hình thành bảng cộng (qua 10)
- Nhận xét giờ học.
-1,2 học sinh nhắc lại nội dung bài.
- HS thực hiện 
- HS chia sẻ
________________________________________________
Tiết 3 + 4: Tập đọc:
CÂY XẤU HỔ 
(Tiết 1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Đọc đúng các tiếng trong bài. Biết cách đọc đúng lời người kể chuyện trong bài Cây xấu hổ với ngữ điệu phù hợp.
- Hiểu nội dung bài: nhận biết được đặc điểm của cây xấu hổ qua bài đọc và tranh minh hoạ, nhận biết được các nhân vật, sự việc và các diễn biến trong câu chuyện
2. Năng lực:
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, sự việc và diễn biến trong chuyện.
- Có tinh thần hợp tác làm việc nhóm, có sự tự tin vào chính mình
3. Phẩm chất:
- GD HS tự tin, mạnh dạn trong cuộc sống.
* TCTV: Tăng cường rèn đọc cho HS đọc chậm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Hoạt động khởi động (3 phút)
- Cho HS KĐ qua trò chơi" Tôi bảo"
- Đọc lại một đoạn trong bài Một giờ học bị và nêu nội dung của đoạn đó
- GV nhận xét
- BVN cho lớp khởi động
2. Hoạt động khám phá (hình thành kiến thức): ( 50 phút)
* Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ khó, biết nghỉ hơi hợp lý sau các dòng thơ
- HS trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4.
- Hiểu nội dung bài: nhận biết được đặc điểm của cây xấu hổ qua bài đọc và tranh minh hoạ, nhận biết được các nhân vật, sự việc và các diễn biến trong câu chuyện.
* Cách tiến hành: HĐ Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp
 a. Khám phá: 
- Cho HS quan sát tranh: 
+ Em biết gì về loài cây trong tranh ?
+  Dựa vào tên bài đọc và tranh minh hoạ, thử đoán xem loài cây có gì đặc biệt?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài: Trong tiết học hôn nay chúng mình sẽ làm quen với một loài cây mang tên Cây xấu hổ vì quá nhút nhát nó đã khép mắt lại không nhìn thấy một con chim xanh tuyệt đẹp để rồi tiếc nuối
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
b. Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu 
- Cho HS đọc nối tiếp câu trong nhóm, nêu từ khó.
- GV ghi từ khó
- HD đọc từ khó
- HD HS chia đoạn: (2 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến không có gì lạ thật
+ Đoạn 2: Còn lại.
- HD tìm giọng đọc
- Luyện đọc câu, ngắt nghỉ: Thì ra,/vừa có một con chim xanh biếc,/toàn thân lóng lánh như tự toả sáng/không biết từ đâu bay tới.//
- GV đọc, gọi HS đọc
- Gọi HS nhắc lại chia đoạn
- Luyện đọc đoạn: 
- Gọi HS đọc kết hợp từ ngữ
- GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm 2.
- Gọi các nhóm đọc trước lớp
- GV nhận xét, khen
- Cho HS đọc ĐT đoạn 2
- HS quan sát, thảo luận cặp đôi
- HS nêu
- Học sinh nghe giới thiệu, mở SGK
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp câu trong nhóm 4
- HS nêu từ khó
- HS nghe
- HS đọc cá nhân, ĐT
- HS nêu (2 đoạn)
- HS theo dõi
- 1-2 HS đọc
- 1HS nêu (2 đoạn)
- 2HS đọc trước lớp, nêu từ ngữ
- HS đọc trong nhóm 2
- 2-3 nhóm đọc trước lớp
- Nhóm khác theo dõi, nhận xét
- Lớp đọc ĐT
Tiết 2
a. Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc lần lượt các câu hỏi 
- GV HD HS thảo luận cặp đôi về ND câu hỏi trong sgk.
- GV cho lớp trưởng lên điều khiển
+ Nghe tiếng động lạ cây xấu hổ đã làm gì?
+ Cây cỏ xung quanh xôn xao về chuyện gì?
+ Cây xấu hổ nuối tiếc điều gì?
+ Câu văn nào cho thấy cây xấu hổ rất mong con chim xanh quay trở lại?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- GV đặt câu hỏi, HS nêu ND bài
- GV ghi bảng, gọi HS đọc
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- 1HS lần lượt đọc.
- HS thảo luận cặp đôi
- Lớp trưởng đọc câu hỏi, lớp theo dõi, trả lời
- Nghe tiếng động lạ cây xấu hổ đã co rúm mình lại
- Cây cỏ xung quanh xôn xao về chuyện một con chim xanh biếc toàn thân lóng lánh không biết từ đâu bay tới rồi vội bay đi ngay.
- Do cây xấu hổ nhút nhát đã nhắm mắt lại nên đã không nhìn thấy con chim xanh rất đẹp.
- Không biết bao giờ con chim xanh huyền diệu ấy quay trở lại.
- 1HS nêu
- 2HS đọc
3. HĐ luyện tập, thực hành (15 phút):
* Mục tiêu: 
- Giúp HS bước đầu biết đọc đúng biết cách đọc đúng lời người kể chuyện trong bài Cây xấu hổ với ngữ điệu phù hợp.
- Giúp HS luyện đọc diễn cảm 
* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – nhóm – Chia sẻ trước lớp
a. Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật.
- Gọi HS nhắc lại bài có mấy giọng đọc
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, khen ngợi.
b. Luyện tập theo văn bản đọc.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.32.
- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr 4
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.32.
- Yc HS thảo luận cặp đôi tưởng tượng mình là cây xấu hổ và sẽ nói điều mình tiếc
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi các nhóm lên chia sẻ
- HS lắng nghe, đọc thầm.
- 1HS nhắc lại
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS chia sẻ đáp án, thống nhất kết quả: đẹp, lóng lánh, xanh biếc
- 1-2 HS đọc.
- HS hoạt động nhóm 2, thực hiện luyện nói theo yêu cầu.
- 3-4 nhóm lên chia sẻ trước lớp
VD: Mình rất tiếc vì đã không mở mắt để được thấy con chim xanh./ Mình rất tiếc vì đã không thể vượt qua được nỗi sợ của mình./ Mình rất tiếc vì quá nhút nhát nên đã nhắm mắt lại và không được nhìn thấy con chim xanh.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm 
(2 phút)
- GV gọi HS nêu lại ND bài học.
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
-1,2 học sinh nhắc lại nội dung bài.
- HS chia sẻ.
__________________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Ôn tiếng việt
CÂY XẤU HỔ 
(Tiết 1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Đọc đúng các tiếng trong bài. Biết cách đọc đúng lời người kể chuyện trong bài Cây xấu hổ với ngữ điệu phù hợp.
- Hiểu nội dung bài: nhận biết được đặc điểm của cây xấu hổ qua bài đọc và tranh minh hoạ, nhận biết được các nhân vật, sự việc và các diễn biến trong câu chuyện
2. Năng lực:
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, sự việc và diễn biến trong chuyện.
- Có tinh thần hợp tác làm việc nhóm, có sự tự tin vào chính mình
3. Phẩm chất:
- GD HS tự tin, mạnh dạn trong cuộc sống.
* TCTV: Tăng cường rèn đọc cho HS đọc chậm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Hoạt động khởi động (3 phút)
- Cho HS KĐ qua trò chơi" Tôi bảo"
- Đọc lại một đoạn trong bài Một giờ học bị và nêu nội dung của đoạn đó
- GV nhận xét
- BVN cho lớp khởi động
2. Hoạt động khám phá (hình thành kiến thức): ( 50 phút)
* Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ khó, biết nghỉ hơi hợp lý sau các dòng thơ
- HS trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4.
- Hiểu nội dung bài: nhận biết được đặc điểm của cây xấu hổ qua bài đọc và tranh minh hoạ, nhận biết được các nhân vật, sự việc và các diễn biến trong câu chuyện.
* Cách tiến hành: HĐ Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp
 a. Khám phá: 
- Cho HS quan sát tranh: 
+ Em biết gì về loài cây trong tranh ?
+  Dựa vào tên bài đọc và tranh minh hoạ, thử đoán xem loài cây có gì đặc biệt?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài: Trong tiết học hôn nay chúng mình sẽ làm quen với một loài cây mang tên Cây xấu hổ vì quá nhút nhát nó đã khép mắt lại không nhìn thấy một con chim xanh tuyệt đẹp để rồi tiếc nuối
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
b. Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu 
- Cho HS đọc nối tiếp câu trong nhóm, nêu từ khó.
- GV ghi từ khó
- HD đọc từ khó
- HD HS chia đoạn: (2 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến không có gì lạ thật
+ Đoạn 2: Còn lại.
- HD tìm giọng đọc
- Luyện đọc câu, ngắt nghỉ: Thì ra,/vừa có một con chim xanh biếc,/toàn thân lóng lánh như tự toả sáng/không biết từ đâu bay tới.//
- GV đọc, gọi HS đọc
- Gọi HS nhắc lại chia đoạn
- Luyện đọc đoạn: 
- Gọi HS đọc kết hợp từ ngữ
- GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm 2.
- Gọi các nhóm đọc trước lớp
- GV nhận xét, khen
- Cho HS đọc ĐT đoạn 2
- HS quan sát, thảo luận cặp đôi
- HS nêu
- Học sinh nghe giới thiệu, mở SGK
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp câu trong nhóm 4
- HS nêu từ khó
- HS nghe
- HS đọc cá nhân, ĐT
- HS nêu (2 đoạn)
- HS theo dõi
- 1-2 HS đọc
- 1HS nêu (2 đoạn)
- 2HS đọc trước lớp, nêu từ ngữ
- HS đọc trong nhóm 2
- 2-3 nhóm đọc trước lớp
- Nhóm khác theo dõi, nhận xét
- Lớp đọc ĐT
Tiết 2
a. Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc lần lượt các câu hỏi 
- GV HD HS thảo luận cặp đôi về ND câu hỏi trong sgk.
- GV cho lớp trưởng lên điều khiển
+ Nghe tiếng động lạ cây xấu hổ đã làm gì?
+ Cây cỏ xung quanh xôn xao về chuyện gì?
+ Cây xấu hổ nuối tiếc điều gì?
+ Câu văn nào cho thấy cây xấu hổ rất mong con chim xanh quay trở lại?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- GV đặt câu hỏi, HS nêu ND bài
- GV ghi bảng, gọi ... ào VBT tr.15.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm 
(2 phút)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS nghe hát và vận động theo bài hát
- HS trả lời
- 1-2 HS đọc.
Tranh 1 - Làm việc  
+ Từng em quan sát tranh. 
+ Nhóm trưởng nêu từng câu hỏi và mời các bạn trả lời. 
+ Cả nhóm nhận xét. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- HS chia sẻ theo cặp.
- 2-3 cặp thực hiện.
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS lắng nghe, hình dung cách viết.
- HS làm bài.
- 2-3 HS đọc
- HS chia sẻ.
 ________________________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Ôn toán
Tiết 17: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Củng cố phép cộng (qua 10).
- Hoàn thiện bảng” 9 cộng (qua 10) với một số.
- Vận dụng vào bải toán thực tế và tính toán với trường hợp có hai dấu phép tính.
2. Năng lực:
- Phát triển năng lực tính toán.
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
3. Phẩm chất:
- GD HS trung thực, chăm học, tính cẩn thận khi làm bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK
- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động (3 phút)
- Cho HS KĐ qua trò chơi" Tôi bảo"
- Tìm KQ 9 + 1 =? 10 + 6 = ? 
2. HĐ luyện tập, thực hành (15 phút):
Bài 1: Cá nhân
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV HD HS thực hiện lần lượt các YC
- Tính 3+8 bằng 2 cách:
+ Cách 1; Tách 8 bù 7 sang 3 tròn 10, còn 1, vậy 3+8=11.
+ Cách 2: Tách 3, bù 2 sang 8 trong 10, còn 1, vậy 3 + 8 = 11.
- GV nêu: 
+ So sánh 2 cách làm để lựa chọn cách phù hợp và thuận tiện nhất.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2: Cặp đôi 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS tự hoàn thiện bảng 9 cộng với một số.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Cá nhân
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YCHS làm bài vào vở; đổi chéo vở kiểm tra kết quả
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4: Nhóm
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Cho HS tự làm việc cá nhân vào vở.
- GV tổ chức trò chơi:Tiếp sức cho HS báo cáo kết quả.
+ Cử 2 đội chơi mỗi đội 5 bạn chơi lần lượt nối tiếp lên bảng nối các phép tính ở co mèo với kết quả đúng ở con cá.
- GV quan sát, đánh giá.
Bài 5: Cá nhân
- Gọi HS quan sát tranh và tự nêu bài toán cho mình.
- Yc nêu phép tính rồi viết kết quả vào ô có dấu ?
 - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
+ Đổi chéo vở kiểm tra bài bạn
+ Đọc bài và chia sẻ cách làm bài trước lớp
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm 
(2 phút)
- Hôm nay em học bài gì? 
- Nhận xét giờ học.
- BVN cho lớp KĐ
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện lần lượt các YC.
- HS đọc.
- HS trả lời.
- Hs tự hoàn thiện cá nhân.
- HS chia sẻ
- HS đọc
- HS nêu
- 1-2 HS tự hoàn thiện bài.
- HS chia sẻ.
- 2 -3 HS nêu.
- 1-2 HS trả lời.
- HS lắng nghe, thực hiện.
-HS thực hiện chơi theo hướng dẫn.
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm bài cá nhân.
- HS đổi chéo vở kiểm tra.
- HS lắng nghe.
- HS chia sẻ
_________________________________
Tiết 2: Đạo đức
BÀI 2: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học để thực hành xử lý tình huống cụ thể.
2. Năng lực:
- Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi.
3. Phẩm chất:
- GD HS phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, chăm chỉ.
* TCTV: Tăng cường rèn đọc cho HS đọc chậm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK
- HS: SGK. VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động (3 phút)
- Cho HS KĐ qua trò chơi “ Tôi bảo”
- Nêu việc làm thể hiện tình yêu quê hương?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
2. HĐ luyện tập, thực hành: (30 phút)
- Bài 1: Lựa chọn việc nên làm, việc không nên làm để thể hiện tình yêu quê hương.
- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.12, YC thảo luận nhóm đôi, nêu việc nên làm hoặc không nên làm để thể hiện tình yêu quê hương, giải thích Vì sao.
- Tổ chức cho HS chia sẻ từng tranh.
- GV chốt câu trả lời.
- Nhận xét, tuyên dương.
*Bài 2: Xử lí tình huống.
- YC HS quan sát tranh sgk/tr.12-13, đồng thời gọi HS đọc lần lượt 3 tình huống của bài.
- YCHS thảo luận nhóm 4 đưa ra cách xử lí tình huống và phân công đóng vai trong nhóm.
- Tổ chức cho HS chia sẻ và đóng vai.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
*Bài 3: Đưa ra lời khuyên cho bạn.
- YC HS quan sát tranh sgk/tr.13, đọc lời thoại ở mỗi tranh.
- Tổ chức cho HS chia sẻ từng tranh: Em sẽ khuyên bạn điều gì?
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (2 phút)
- Hôm nay em học bài gì?
- Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống.
- Nhận xét giờ học.
- HS nêu thực hiện
- HS thảo luận theo cặp.
- 2-3 HS chia sẻ.
+ Tranh 1: vứt rác ra biển; Vì sẽ làm ô nhiễm môi trường biển.
+ Tranh 2: hái hoa; vì sẽ khiến cảnh vật xấu đi.
+ Tranh 3: vẽ lên tường ngôi chùa; vì làm xấu tường.
+ Tranh 4: thi hát về quê hương; ca ngợi quê hương.
- 3 HS đọc.
- HS thảo luận nhóm 4:
 Tình huống 1: nhóm 1, 2.
 Tình huống 2: nhóm 2, 3.
 Tình huống 3: nhóm 4, 5, 6.
- Các nhóm thực hiện.
- HS đọc.
- HS trả lời cá nhân:
+ Tranh 1: Về quê thường xuyên để thăm ông bà, thăm họ hàng.
+ Tranh 2: Ai cũng đều có quê hương, chúng mình cần biết chan hoà, không được chê bạn bè.
- HS chia sẻ.
 __________________________________
 Ngày soạn: 19/9/2021
 Ngày giảng: Thứ 6/24/9/2021
Tiết 2: Toán
Tiết 20: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
- Củng cố các phép tính cộng (qua 10) của các bảng 6,7,8,9 cộng với một số.
- Vận dụng vào làm bài tập và giải các bài toán thực tế. 
2.Năng lực
- Phát triển năng lực tính toán.
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
3. Phẩm chất:
- GD HS trung thực, chăm học, tính cẩn thận khi làm bài. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK
- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động (3 phút)
- Cho HS KĐ qua trò chơi" Tôi bảo"
- Nêu KQ của phép tính? 7 + 5=?
8 + 4=?
- Nhận xét, tuyên dương.
2. HĐ luyện tập, thực hành (30 phút)
Bài 1: Cá nhân
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS tự hoàn thiện các bảng cộng với một số.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Nhóm
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Cho HS tự nhẩm kết quả của các phép tính có trong tranh.
- GV tổ chức trò chơi:Tiếp sức cho HS báo cáo kết quả.
+ Cử 2 đội chơi mỗi đội 5 bạn chơi lần lượt nối tiếp lên bảng tìm các phép tính có kết quả bằng 12. Số phép tính tìm được chính là số nấm bạn Sao hái được.
- GV quan sát
Bài 3: Cá nhân
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Gv cho hs làm bài cá nhân sau đó đổi chéo bài kiểm tra kết quả.
+ Gọi 5 hs nêu trước lớp kết quả và cách nhẩm.
- GV nêu: 
+ Để nhẩm được kq của các phép cộng trên em dựa vào đâu?
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
b. Tìm các phép tính có kết quả bằng nhau.
GV nêu:
+ Phép tính nào có kết quả bé nhất, phép tính nào có kết quả cao nhất?
- GV quan sát, đánh giá.
Bài 4: Nhóm
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Y/C HS quan sát số chấm tròn ở mặt trên xúc xắc, tính nhẩm và ghép hai xúc xắc có tổng số chấm tròn ở mặt trên là 11.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm 
(2 phút)
- Hôm nay em học bài gì?
- Nhận xét giờ học.
- BVN cho lớp KĐ
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện lần lượt các YC.
- HS đọc.
- HS trả lời.
- Hs thực hiện theo nhóm
- HS đọc
- HS nêu
- HS tự hoàn thiện bài.
- HS chia sẻ.
- HS nêu.
- HS trả lời.
- HS tự nhẩm cá nhân
- HS đọc
- HS thực hiện theo nhóm
__________________________________
Tiết 3: Tập làm văn 
ĐỌC MỞ RỘNG
( Tiết 10 )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Tự tìm đọc các bài viết về những hoạt động của thiếu nhi; trao đổi chia sẻ với các bạn về bài đã đọc, tên tác giả, tên bài đọc và những hình ảnh chi tiết nhân vật em thích.
- Biết chia sẻ hòa đồng với mọi người.
2. Năng lực:
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận xử lý tình huống để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
3. Phẩm chất:
- Giúp HS hình thành được một số thói quen thích đọc chuyện
* TCTV: Tăng cường rèn đọc cho HS đọc chậm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGV, SGK.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Hoạt động khởi động (3 phút)
- HS hát .
2. HĐ luyện tập, thực hành (30 phút):
* Hoạt động 1: Đọc mở rộng.
- Gọi HS đọc YC bài 1, 2.
- Tổ chức cho HS những bài viết về hoạt động của thiếu nhi
- Tổ chức cho HS chia sẻ tên bài đọc, tên tác giả.
- Tổ chức thi đọc một số câu bài có hoạt động gần gũi với thiếu nhi.
- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm 
(2 phút) HĐ nhóm
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS hát 
- 1-2 HS đọc.
- HS tìm đọc bài viết về hoạt động của thiếu nhi
- HS chia sẻ theo nhóm 4.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
__________________________________________
Tiết 4: HĐTN
THỰC HÀNH GIAO TIẾP VỚI BẠN BÈ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Biết nói những lời phù hợp khi giao tiếp với bạn, khi làm việc nhóm. Thể hiện được hình ảnh thân thiện khi chơi với bạn, khi làm việc nhóm, nói lời an ủi động viên bạn bè. Để từ đó muốn thực hành thay đổi hình ảnh của chính mình cho vui vẻ, thân thiện hơn.
2. Năng lực:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận xử lý tình huống để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
-  Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
3. Phẩm chất:
- Giúp HS hình thành được một số thói quen, nếp sống sinh hoạt và kĩ năng tự phục vụ bản thân.
- Có thái độ thân thiện, giao tiếp phù hợp với bạn bè. 
* TCTV: Tăng cường rèn đọc cho HS đọc chậm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK
- HS: Sách giáo khoa, phiếu BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động (3 phút)
- Cho HS nghe bài hát '' Cả tuần đều ngoan"
- GV dẫn dắt vào bài.
- HS thực hiện
2. Hoạt động khám phá (hình thành kiến thức): (30 phút)
* Mục tiêu:
- Biết nói những lời phù hợp khi giao tiếp với bạn, khi làm việc nhóm. Thể hiện được hình ảnh thân thiện khi chơi với bạn, khi làm việc nhóm, nói lời an ủi động viên bạn bè. Để từ đó muốn thực hành thay đổi hình ảnh của chính mình cho vui vẻ, thân thiện hơn.
* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp – Nhóm – Chia sẻ trước lớp
*HĐ 2: Thực hành giao tiếp với bạn bè.
- Gọi HS đọc Y/C tr 11, 12 SGK HĐTN
- HD HS quan sát tranh
- GV chia lớp thành các nhóm, lần lượt đưa ra các tình huống để các nhóm thảo luận, giải quyết.
- GV tổ chức cho HS sắm vai theo các tình huống gợi ý như SGK, Y/C HS xử lý tình huống.
- GV nhận xét, tổng kết HĐ.
- 1- 2 đọc
- Theo dõi
- HS quan sát
- HS thảo luận theo nhóm
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (2phút)
- Cho HS nhắc lại ND bài
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở HS biết tự giác làm việc bảng tự theo dõi việc làm của mình. Để hình thành được một số thói quen, nếp sống sinh hoạt và kĩ năng tự phục vụ bản thân.
-1,2 học sinh nhắc lại nội dung bài.
- HS chia sẻ qua bài học
_______________________________________
Tiết 5: Sinh hoạt
SINH HOẠT LỚP TUẦN 4
======================================================

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuo.doc