Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 15 - Năm học 2021-2022

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác vào học đúng giờ; Tự tin đọc bài và bước đầu biết tự học khi cô phân công nhiệm vụ.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hỏi khi không hiểu và hợp tác với các bạn trong nhóm.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Suy nghĩ và giải quyết được các tình huống trong thực tế.

2. Năng lực đặc thù:

- Đọc đúng các từ khó, biết cách đọc bài thơ Mẹ của Trần Quốc Minh (ngắt nghỉ, nhấn giọng phù hợp).

- Hiểu nội dung bài đọc: Nhận biết được tình cảm yêu thương, sự quan tâm, săn sóc của mẹ dành cho con.

3. Phẩm chất: Yêu nước- Có tình cảm yêu thương, biết ơn đối với bố mẹ và người thân trong gia đình;

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGK, máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint ,

 - HS : SGK, vở, nháp,bảng con, bút,

 

doc 23 trang trithuc 16/08/2022 3460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 15 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 15 - Năm học 2021-2022

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 15 - Năm học 2021-2022
TUẦN 15 
Từ ngày 20/12 đến ngày 24/12/2021
Thứ 2
Ngày 20/12
Sáng
2
Tiếng Việt
Tập đọc:Bài 27:Mẹ (T1)
3
Tiếng Việt
Tập đọc: Bài 27:.Mẹ (T2)
4
Toán
Bài 27: Thực hành,cắt, ghép, xếp hình.Vẽ đoạn thẳng. (T1)
Thứ 3
Ngày 21/12
Sáng
2
Tiếng Việt
Tập viết: Chữ hoa O
3
Tiếng Việt
Nói và nghe: Kể chuyện.Sự tích cây vú sữa.
3
Toán
Bài 27: Thực hành,cắt, ghép, xếp hình.Vẽ đoạn thẳng. (T2)
Thứ 4
Ngày 22/12
Sáng
2
Tiếng Việt
Tập đọc:Bài 28:Trò chơi của bố (T1)
3
Tiếng Việt
Tập đọc:Bài 28: Trò chơi của bố (T2)
3
Toán
Bài 28: Luyện tập chung .
Thứ 5
Ngày 23/12
Sáng
2
Tiếng Việt
Chính tả:Nghe viết: Trò chơi của bố 
Phân biệt:l/n;ao/au
3
Tiếng Việt
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình.Dấu chấm , dấu châm hỏi, dấu châm than.
4
Toán
Bài 29:. Ngày -giờ, giờ- phút (T1)
Thứ 6
Ngày 24/12
Sáng
2
Tiếng Việt
Tập làm văn: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm của em đối với người thân.
3
Tiếng Việt
Đọc mở rộng
4
Toán
Bài 29:. Ngày -giờ, giờ- phút (T2)
Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2021
TIẾT 2,3: TẬP ĐỌC
BÀI 27: MẸ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác vào học đúng giờ; Tự tin đọc bài và bước đầu biết tự học khi cô phân công nhiệm vụ.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hỏi khi không hiểu và hợp tác với các bạn trong nhóm. 
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Suy nghĩ và giải quyết được các tình huống trong thực tế.
2. Năng lực đặc thù:
- Đọc đúng các từ khó, biết cách đọc bài thơ Mẹ của Trần Quốc Minh (ngắt nghỉ, nhấn giọng phù hợp).
- Hiểu nội dung bài đọc: Nhận biết được tình cảm yêu thương, sự quan tâm, săn sóc của mẹ dành cho con.
3. Phẩm chất: Yêu nước- Có tình cảm yêu thương, biết ơn đối với bố mẹ và người thân trong gia đình;
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint ,
 - HS : SGK, vở, nháp,bảng con, bút,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Hoạt động mở đầu. - HS đọc một đoạn trích trong bài Em mang về yêu thương và nêu nội dung của đoạn vừa đọc đọc hoặc nêu một vài chi tiết thú vị trong bài đọc.
- GV nhận xét, tuyên dương HS
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:
GV chiếu các hình ảnh trên phần mềm PowerPoint
.2.1. Khởi động:
-  Giáo viên hỏi: Bàn tay mẹ đã làm những gì?
- GV giới thiệu bài đọc:  trong bài hát chúng ta thấy bàn tay mẹ đã làm rất nhiều việc để chăm sóc các con.Hôm nay chúng ta sẽ được học một bài thơ cũng nói về sự chăm sóc ân cần của mẹ.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV hướng dẫn cả lớp:
+ Học sinh quan sát tranh minh họa bài đọc và nêu nội dung tranh. 
+ GV giới thiệu bài thơ Mẹ.Về rồi Về rồi
+ GV đọc mẫu toàn bài. Chú ý đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Lưu ý nhấn giọng đúng những từ ngữ được xem là tín hiệu nghệ thuật.
-  Giáo viên hướng dẫn cách đọc chung của bài thơ (giọng khỏe khoắn vui tươi thể hiện đúng tình cảm yêu thương, trân trọng của bạn nhỏ khi kể về mẹ)
- Đọc cá nhân:
+ Từng em tự luyện đọc toàn bộ bài đọc.
* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. 
- GV đọc từng câu hỏi và gọi một số em trình bày câu trả lời của mình. 
- GV và HS thống nhất câu trả lời:
+ Câu 1: Trong đêm hè ai bức mẹ đã làm gì để con ngủ ngon con con con con?
+ Câu 2:  Những dòng thơ nào cho thấy mẹ đã thức rất nhiều vì con?
+ Câu 3: Theo em, câu thơ cuối bài muốn nói điều gì?
+ Câu 4: Nói một câu thể hiện lòng biết ơn của em đối với cha mẹ.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, khen ngợi.
* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.
+ Câu 1: Tìm từ ngữ chỉ hoạt động có trong hai bài thơ.
- Học sinh đọc lại bài thơ. 
- Giáo viên phát thẻ từ để học sinh viết mỗi từ tìm được vào một thẻ. ( phát bảng phụ cho học sinh viết) 
- GV gọi một số em trả lời. GV hỏi thêm HS lí do vì sao chọn những phương án đó.
- GV cùng Hs thống nhất câu trả lời.
(ngồi, đưa, quạt, ru, thức, ngủ)
- GV nhận xét, tuyên dương.
+ Câu 2: Đặt một câu với từ ngữ vừa tìm được. 
 - Từng học sinh chọn một từ đã tìm được ở bài tập 1; suy nghĩ đặt câu với từ ngữ đó.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:-
- GV nhận xét giờ học.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- Một số HS trả lời câu hỏi. Các HS khác bổ sung.
- HS lắng nghe.
 - HS lắng nghe.
 - HS đọc bài.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
+ Câu 1: Trong đêm hè oi bức, mẹ đã ngồi đưa võng, hát ru và quạt cho con để con ngủ ngon.
+ Câu 2: Hai dòng thơ: “Những ngôi sao...thức vì chúng con.
+ Câu 3.HStrả lời
+ Câu 4: 
- HS nhớ lại những việc bố mẹ đã làm cho mình và nói câu biết ơn của mình trước nhóm để các bạn góp ý.
 - HS lắng nghe.
+ 2 - 3 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS chia sẻ câu của mình. nghe nhận xét của bạn và góp ý của cô.
- HS lắng nghe.
 - HS trả lời.
 - Bài thơ Mẹ.
- HS lắng nghe.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:  
TIẾT 4: TOÁN
BÀI 27: THỰC HÀNH GẤP, CẮT, GHÉP, XẾP HÌNH. VẼ ĐOẠN THẲNG (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực chung: 
- Năng tư chủ và tự học: Tự tin, chủ động hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tự tin, mạnh dạn trong việc trả lời các câu hỏi và biết hỏi khi cần hỗ trợ..
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết suy nghĩ, để giải quyết vấn đề trong bài và vận dụng sáng tạo trong thực tế. 
2. Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học:
- Nhận dạng được các hình đã học.
- Nhận biết và thực hiện việc gấp, cắt, ghép, xếp và tạo hình gắn với việc sử dụng bộ đồ dùng học tập cá nhân. 
- Thực hiện vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn đơn giản liên quan đến các hình đã học.
- Năng lực giải quyết vấn để và năng lực giao tiếp toán học: Qua hoạt động diễn đạt, trả lời câu hỏi (bằng cách nói hoặc viết) mà GV đặt ra sẽ giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, trách nhiệm:Tự giác hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:SGK, máy tính,học liệu trên trang Hanhtrangso.vn; bài giảng powerpoint.
- HS: Vở, bút, SGK. Một tờ giấy hình chữ nhật, kéo, thước kẻ, bút chì.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu:
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi nhận biết hình.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- Giới thiệu bài ; trình chiếu PP.
- Nghe hướng dẫn.
- Chơi trò chơi - Tuyên dương bạn 
- Quan sát, đọc thầm tên bài.
2. Hoạt động luyện tập, thực hành
2.1. Luyện tập: - GV chiếu các bài trên phần mềm PowerPoint
Bài 1: Dùng một tờ giấy hình chữ nhật, gấp rồi cắt thành một hình vuông và một hình chữ nhật (theo mẫu).
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS gấp, cắt
- Cho HS thực hiện trước lớp.
- Nhận xét, khen ngợi
Bài 2:Gấp rồi cắt một hình vuông thành 4 hình tam giác.
 - Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS gấp, cắt, xếp hình
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Cắt hình đã cho thành hai phần để ghép lại được một hình vuông(theo mẫu).
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện 
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 4:Hai hình nào ở cột bên trái ghép được hình ở cột bên phải?
 - Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS cách ghép hình
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Đọc yêu cầu
- Trả lời
- HS thực hiện cá nhân gấp, cắt.
- Nhận xét, tuyên dương bạn.
- Đọc yêu cầu.
- HS trả lời
- HS thực hiện nhóm 4 gấp, cắt, xếp hình
- Nhận xét, tuyên dương bạn.
- Đọc yêu cầu.
- HS trả lời
- HS thực hiện theo cặp gấp, cắt, xếp hình
- Nhận xét, tuyên dương.
- Đọc yêu cầu.
- HS trả lời
- HS thực hiện theo nhóm 4 
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Hoạt động vận dụng:
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
- Nhận xét tiết học.
- HS nghe và thực hiện
- Thực hiện ở nhà.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy ( nếu có): 
=========================================
 Thứ 3 ngày 21 tháng 12 năm 2021
TIẾT 2: TẬP VIẾT 
CHỮ HOA O
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác vào học đúng giờ; Tự tin đọc bài và bước đầu biết tự học khi cô phân công nhiệm vụ.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hỏi khi không hiểu và hợp tác với các bạn trong nhóm. 
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Suy nghĩ và giải quyết được các tình huống trong thực tế.
2. Năng lực đặc thù:
- Biết viết chữ viết hoa O cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- Viết đúng câu ứng dựng: Ong chăm chỉ tìm hoa làm mật.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint 
- HS : SGK, vở, nháp,bảng con, bút,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động mở đầu.Gọi 2 em chia sẻ nội dung bài làm ở nhà
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:GV chiếu các hình ảnh trên phần mềm PowerPoint
2.1. Khởi động:
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
- GV tổ chức cho HS nêu:
+ Độ cao, độ rộng chữ hoa O.
+ Chữ hoa O gồm mấy nét?
- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa A.
- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.
- YC HS viết bảng con.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.
- GV trình chiếu mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:
+ Viết chữ hoa O đầu câu.
+ Cách nối từ O sang n.
+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.
* Hoạt động 3: Thực hành luyện viết.
- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa O và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:- - GV nhận xét giờ học.
1-2 HS chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- HS quan sát.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS luyện viết bảng con.
- 3-4 HS đọc.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: .......................... 
TIẾT 3:Nói và nghe 
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác vào học đúng giờ; Tự tin đọc bài và bước đầu biết tự học khi cô phân công nhiệm vụ.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hỏi khi không hiểu và hợp tác với các bạn trong nhóm. 
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Suy nghĩ và giải quyết được các tình huống trong thực tế.
2. Năng lực đặc thù:
- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa giải thích được nguồn gốc cây vú sữa.
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.
3. Phẩm chất: - Cảm nhận được tình yêu thương của cha mẹ đối với con.Có trách nhiệm với môn học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint 
- HS : SGK, vở, nháp,bảng con, bút,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động mở đầu.Gọi 2 em kể lại 1 đoạn câu chuyện của bài trước.
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:GV chiếu các hình ảnh trên phần mềm PowerPoint
2.1. Khởi động:
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ về ai, vẽ những gì? Vẽ ở đâu? 
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Dựa vào câu hỏi gợi ý, đoán nội dung từng tranh.
- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi:
- Chuyện gì đã xảy ra với cậu bé? 
-Cậu bé đã xử sự như thế nào trước sự việc ấy? 
-Vì sao em đoán như vậy?  ... .................................................................................................................... 
TIẾT 4:TOÁN
BÀI 29:NGÀY - GIỜ, GIỜ - PHÚT.(T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác vào học đúng giờ; Tự tin đọc bài và bước đầu biết tự học khi cô phân công nhiệm vụ.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hỏi khi không hiểu và hợp tác với các bạn trong nhóm. 
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Suy nghĩ và giải quyết được các tình huống trong thực tế.
2. Năng lực đặc thù: 
Biết được một ngày có 24 giờ, 1 giờ có 60 phút.
24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. 
Biết tên buổi và và tên gọi các giờ tương ứng trong ngày. 
Biết xem giờ đúng trên đồng hồ. Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian các buổi sáng, trưa, chiều, tối.
Hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hằng ngày. 
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint 
- HS : SGK, vở, nháp,bảng con, bút,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động mở đầu. 
- Cho HS nghe bài hát: Hát vui cùng chiếc đồng hồ.
? Có bao nhiêu khoảng 5 phút trên mặt đồng hồ ? 
? 12 khoảng 5 phút là bao nhiêu phút cho một vòng quay ?
- Hôm nay cô sẽ giới thiệu các em cách nhận biết thời gian trong một ngày, gọi tên giờ trong 1 ngày và sử dụng thời gian trong đời sống thực tế.
qua bài: Ngày - giờ, giờ - phút 
- GV ghi đầu bài lên bảng.
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:
GV chiếu các hình ảnh trên phần mềm PowerPoint
2.1. Khám phá:
Bước 1: Ngày - giờ, giờ - phút 
- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ 
 - GV hỏi: Mỗi một khoảng cách từ số này đến số kia kế tiếp được tính là bao nhiêu phút ?
- GV quay đồng hồ và yêu cầu HS đếm kim phút 1 vòng là 1 giờ
- Hỏi: Một giờ có bao nhiêu phút ? 
- GV quay đồng hồ và yêu cầu HS đếm kim giờ 2 vòng là 1 ngày
- Hỏi: Một ngày có bao nhiêu giờ ? 
- GV nêu: 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước tới 12 giờ đêm hôm sau. Kim giờ đồng hồ phải quay 2 vòng mới hết 1 ngày.
Bước 2: Các buổi trong ngày
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: Nêu thời gian biểu ngày thứ bảy của em.
- Các nhóm lên trình bày 
? Vậy mỗi ngày được chia thành các buổi khác nhau đó là những buổi nào ? 
Bước 3: Các giờ trong ngày và trong buổi.
- GV quay đồng hồ cho HS đọc giờ các buổi và hỏi HS: 
? Vậy buổi.bắt đầu từ mấy giờ đến mấy giờ ?
- Yêu cầu HS đọc phần bài học trong sgk.
- GV hỏi 1 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ? Tại sao ? (tương tự hỏi thên với 2 trường hợp khác)
2.2. Hoạt động:
Bài 1: Số ?
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì ?
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- GV hướng dẫn: đưa tranh và hỏi
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
+ Điền số mấy thay thế cho dấu chấm hỏi ?
+ Nam và bố đi câu cá lúc mấy giờ ?
- Yêu cầu HS làm tương tự với các phần còn lại (miệng)
- GV nhận xét, bổ sung (có thể sử dụng giờ theo thứ tự)
Bài 2: Tìm đồng hồ chỉ thời gian thích hợp với mỗi tranh.
- Gọi HS đọc YC bài
- Bài yêu cầu làm gì ?
- Đồng hồ ở bài này là loại đồng hồ gì ?
- GV giới thiệu đồng hồ điện tử, sau đó cho Hs đối chiếu để nối đồng hồ thích hợp với mỗi tranh.
- Em hãy giải thích: Vì sao nối đồng hồ 19:00 với tranh Việt xem bóng đá lúc 7 giờ tối ?
- GV nhận xét.
Bài 3: Chọn đồng hồ chỉ thời gian thích hợp với mỗi tranh.
- Gọi HS đọc YC bài
- Bài yêu cầu làm gì ?
- Yêu cầu HS dùng thẻ chọn 
- GV đưa ra kết quả - Nhận xét
? Vì sao em chọn đáp án B ?
- GV nhận xét – Tuyên dương
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
- Hôm nay em học bài gì? 
- GV hỏi HS: 1 ngày có mấy giờ ? Một ngày bắt đầu từ mấy giờ đến mấy giờ ? 1 ngày chia làm mấy buổi ? Mỗi buổi tính từ mấy giờ đến mấy giờ ?
- Dặn HS về nhà rèn kĩ năng xem đồng hồ và xem bằng hai cách.
- GV nhận xét tiết học.
- Có 12 khoảng 5 phút
- 60 phút
- HS nhắc lại đầu bài.
- 5 phút.
- HS đếm và trả lời: 60 phút.
- HS đếm và trả lời: 24 giờ.
- 1 HS nêu thời gian biểu, 1 HS hỏi các bạn: 
+ Buổi sáng, bạn...thức dậy mấy giờ ? 
+ Buổi trưa, bạn .... làm gì ? 
+ 2 giờ chiều, bạn .... làm gì ?
+ 8 giờ tối, bạn .... làm gì ?
+ 12 giờ đêm, bạn .... đang làm gì ?
- Sáng, trưa, chiều, tối đêm.
- Buổi sáng: 1 giờ sáng ...10giờ sáng.
- Buổi trưa: 11 giờ trưa, 12 giờ trưa.
- Buổi chiều: 1 giờ chiều ...6 giờ chiều.
- Buổi tối: 7 giờ tối ...9 giờ tối.
- Buổi đêm: 10 giờ đêm đến 12 giờ đêm.
- HS đọc.
- 13 giờ. Vì 12 giờ trưa rồi đến 1 giờ chiều. 12 cộng 1 bằng 13.
- HS đọc.
- Điền số ?
- Xem giờ được vẽ trên mặt đồng hồ rồi ghi số giờ vào dấu chấm hỏi tương ứng.
- 4 giờ.
- Số 4.
- Lúc 4 giờ chiều.
- HS làm bài (miệng).
- HS nhận xét.
- HS đọc
- HS trả lời
- Đồng hồ điện tử
- HS làm bài vào sgk, sau đó cho HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS trả lời.
- HS đọc
- HS trả lời
- HS chọn
- HS giải thích
- HS nêu.
- HS chia sẻ.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: .................................
Thứ 6 ngày 24 tháng 12 năm 2021
TIẾT 2,3: Luyện viết đoạn 
VIẾT ĐOẠN VĂN THỂ HIỆN TÌNH CẢM VỚI NGUỜI THÂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác vào học đúng giờ; Tự tin đọc bài và bước đầu biết tự học khi cô phân công nhiệm vụ.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hỏi khi không hiểu và hợp tác với các bạn trong nhóm. 
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Suy nghĩ và giải quyết được các tình huống trong thực tế.
2. Năng lực đặc thù:
- Viết được 3-4 câu thể hiện tình cảm của em đối với người thân.
- Tự tìm đọc một bài thơ, câu chuyện về tình cảm gia đình.
3. Phẩm chất: - Biết chia sẻ với các bạn cảm xúc của em về bài thơ, câu chuyện đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint 
- HS : SGK, vở, nháp,bảng con, bút,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động mở đầu.
Gọi 2 em chia sẻ bài làm ở nhà 
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:GV chiếu các hình ảnh trên phần mềm PowerPoint
* Hoạt động 1: Luyện viết đoạn văn.
Bài 1:
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS quan sát tranh, hỏi:
+ Trong đoạn văn trên, bạn nhỏ kể về ai?
+ Tìm những câu thể hiện rõ tình cảm của bạn nhỏ đối với mẹ?
+ Vì sao mẹ được bạn nhỏ yêu quý?
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV gọi HS lên thực hiện.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV cho HS thảo luận về 2 câu hỏi gợi ý trong SHS và xem lại đoạn văn mẫu ở bài 1.
+ Em có tình cảm như thế nào đối với người thân? Vì sao?
- YC HS thực hành viết bài.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- HS đổi bài cho bạn để sửa chữa hoàn chỉnh bài viết.
- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.
* Hoạt động 2: Đọc mở rộng.
- Gọi HS đọc YC bài 1, 2.
- Tổ chức cho HS tìm đọc một bài thơ, câu chuyện về tình cảm giữa các thành viêb trong gia đình.( dưới sự giúp đỡ của phụ huynh.)
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:- - GV nhận xét giờ học.
2 em chia sẻ
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- 2-3 HS trả lời:
+ Trong đoạn trên, bạn nhỏ kể về mẹ.
+ Những câu thể hiện rõ tình cảm của bạn nhỏ đối với mẹ là "Được ai khen, tôi nghĩ ngay đến mẹ"., "Tôi rất yêu mẹ tôi.
+ Mẹ được bạn nhỏ yêu quý vì bạn nhỏ nhận ra tình cảm mà mẹ dành chomình.
- HS thực hiện.
- 2-3 em thực hiện.
- 1-2 HS đọc.
- 3-4 HS trả lời.
- HS lắng nghe, hình dung cách viết.
- HS làm bài.
- HS chia sẻ bài.
- 1-2 HS đọc.
- HS tìm đọc bài thơ, câu chuyện ở Thư viện lớp.
- HS chia sẻ theo nhóm 4.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:  .................................................................
 TIẾT 4: TOÁN
BÀI 29: NGÀY-GIỜ - GIỜ-PHÚT ( T 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác vào học đúng giờ; Tự tin đọc bài và bước đầu biết tự học khi cô phân công nhiệm vụ.- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hỏi khi không hiểu và hợp tác với các bạn trong nhóm. 
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Suy nghĩ và giải quyết được các tình huống trong thực tế.
- HS đọc được giờ trên đồng hồ khi kim dài (kim phút) chỉ số 3 và số 6.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint ,
 - HS : SGK, vở, nháp,bảng con, bút,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động mở đầu.GV gọi 1 số em nêu kết quả bài số 2 vở bài tập toán. 
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:
GV chiếu các hình ảnh trên phần mềm PowerPoint
2.1. Khám phá:
* GV cho HS quan sát tranh đầu tiên:
+ Nam vẽ cảnh mặt trời mọc vào lúc mấy giờ? (GV cùng lúc sử dụng mô hình đồng hồ)
+ Vì sao em biết đó là buổi sáng?
+ Nêu vị trí của kim giờ, kim phút khi đồng hồ chỉ 5 giờ 15 phút ?
- GV quay đồng hồ đến 7 giờ 15 phút sáng, 8 giờ 15 phút sáng và yêu cầu HS đọc giờ trên đồng hồ.
- GV yêu cầu HS quay đồng hồ vào lúc 9 giờ 15 phút sáng.
+Vào lúc 9 giờ 15 phút sáng em làm gì?
- Nhận xét, tuyên dương.
* GV cho HS quan sát tranh thứ hai:
+ Mai vẽ cảnh mặt trời lặn vào lúc mấy giờ? (GV cùng lúc sử dụng mô hình đồng hồ)
+Vì sao em biết đó là buổi chiều?
+ Nêu vị trí của kim giờ, kim phút khi đồng hồ chỉ 5 giờ 30 phút ?
- GV yêu cầu HS quay đồng hồ vào lúc 4 giờ 30 phút chiều.(GV nhắc HS lưu ý khi quay kim giờ)
- Nhận xét, tuyên dương.
2.2. Hoạt động:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, suy nghĩ rồi tìm số thích hợp với ô có dấu “?” 
- GV gọi HS nêu mỗi bạn trong tranh làm gì lúc mấy giờ?
- Em căn cứ vào đâu để biết đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- GV liên hệ: 
+Em làm bài lúc mấy giờ?
+Em học bài lúc mấy giờ?- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV hướng dẫn mẫu
+ Gọi HS đọc giờ ở đồng hồ đầu tiên
+ 10 giờ 30 phút đêm còn gọi là mấy giờ ?
- GV cho HS chơi Trò chơi tiếp sức
- GV nêu luật chơi, cách chơi
- Đánh giá, nhận xét qua Trò chơi.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Bài tập này nói về bạn nào ?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi để nói về việc làm của bạn Nam tương ứng với các mốc thời gian đã cho.
- GV liên hệ giáo dục HS qua những việc làm của bạn Nam.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
- Hôm nay chúng ta học bài gì ?
- Tổ chức cho HS thi quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh .
- Nhận xét giờ học.
- HS quan sát
+ Nam vẽ cảnh mặt trời vào lúc 5 giờ 15 phút sáng.
+ Em thấy mặt trời mọc
+ Kim giờ chỉ số 5, kim phút chỉ số 3.
-2-3 HS đọc giờ trên đồng hồ
-HS quay đồng hồ theo yêu cầu của GV.
+ HS trả lời
- HS quan sát tranh
+ Mai vẽ cảnh mặt trời lặn vào lúc 5 giờ 30 phút chiều.
- 2 -3 HS trả lời
+ Kim giờ nằm giữa hai số 5 và 6, kim phút chỉ số 6.
-
1-2 HS đọc giờ
-HS đọc yêu cầu
-HS trả lời
+ Việt học bài lúc 8 giờ 15 phút sáng.
+ Nam làm bài tập lúc 2 giờ 30 phút chiều.
+ Mi ăn tối lúc 6 giờ 15 phút.
+ Lúc 10 giờ 30 phút đêm, rô-bốt đang ngủ.
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS đọc yêu cầu
+Tìm hai đồng hồ chỉ cùng thời gian vào buổi chiều, tối hoặc đêm.
+ 10 giờ 30 phút đêm
+ 22 giờ 30 phút
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- Bạn Nam
- HS hoạt động theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.
- HS chia sẻ.
-Cả lớp chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV .

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuo.doc