Giáo án Toán và Tiếng Việt Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 16 - Năm học 2021-2022
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: thông qua hoạt động nói HS bộc lộ được sở thích của bản thân về nghề nghiệp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc với các bạn trong nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đọc, viết đúng yêu cầu. Tự đưa ra các lời cảm ơn trong những bối cảnh cụ thể.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ:
- HS nhận biết và đọc đúng các vần ươc, ươt; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các vần ươc, ươt; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- HS viết đúng các vần ươc, ươt ; viết đúng các tiếng, từ có vần ươc, ươt.
* Năng lực văn học:
- Phát triển kỹ năng nói về ước mơ của bản thân, bước đầu có ý niệm và ước mơ về công việc.
2. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Có hứng thú và ham thích học bài.
- Trung thực: ngay thẳng trong học tập, nhận xét đúng về bản thân và bạn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, sách giáo khoa TV1 tập 1
- HS: Vở tập viết, sách giáo khoa Tiếng việt, hộp đồ dùng, bảng con, phấn,
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán và Tiếng Việt Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 16 - Năm học 2021-2022
TUẦN 16 Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2021 TIẾT 1: TOÁN: BÀI 15: VỊ TRÍ ĐỊNH HƯỚNG TRONG KHÔNG GIAN (T1) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực: 1.1 Năng lực chung: Góp phần hình thành và phát triển cho HS 3 năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học - Năng lưc giao tiếp và hợp tác - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 1.2 Năng lực đặc thù: - NL giải quyết vấn đề toán học: - Bước đầu phát triển trí tưởng tượng không gian, liên hệ với thực tế, có hứng thú học tập qua việc thực hành đếm hình, xếp, ghép khối lập phương, khối hộp chữ nhật. HĐ1 - NL giao tiếp toán học: Giao tiếp, diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi nói về khối lập phương, khối hộp chữ nhật qua các vật thật và đồ dùng học tập. ,... HĐ2 3.Phẩm chất: - Chăm chỉ: Có hứng thú và ham thích học bài. -Trung thực khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình khối, hình phẳng trong bộ đồ dùng học Toán 1. -Liên hệ, sưu tầm tranh ảnh, mô hình thực tế liên quan đến định hướng không gian (như trong SGK), III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu. - Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài : - Hát - Lắng nghe 2. Khám phá: Trước – Sau, ở giữa Cho HS quan sát tranh “Thỏ xếp hàng”, nhận biết được vị trí “trước – sau, ở giữa” của các chú thỏ. * Trên – Dưới Cho HS quan sát tranh, nhận biết được vị trí “trên – dưới” của búp bê (ở trên mặt bàn) và con mèo (ở dưới mặt bàn). - HS quan sát , lắng nghe - Thực hiện nhận dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật - HS quan sát và nhận biết vị trí của búp bê 3. Luyện tập *Bài 1: Số ? - GV nêu yêu cầu bài tập -HS quan sát hình, nhận biết được vị trí trước, sau, ở giữa của các toa tàu rồi tìm số thích hợp trong ô. - GV mời HS nêu trước lớp - GV cùng HS nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu -HS quan sát và nhận biết. - Hs trả lời - HS nhận xét bạn *Bài 2: - GV nêu yêu cầu bài tập -HS quan sát hình, nhận biết được vị trí của các đèn màu đỏ, vàng, xanh trên cột đèn giao thông (trong SGK), từ đó xác định màu của mỗi đèn ở vị trí thích hợp. - GV mời HS nêu trước lớp - GV cùng HS nhận xét - HS nêu yêu cầu bài tập -HS quan sát và nhận biết. - HS nêu - HS nhận xét bạn 3.Củng cố, dặn dò - GV tổng kết bài học. - Nhận xét, dặn dò. - HS lắng nghe. ............................................... Tiếng Việt TIẾT 2,3: BÀI 71: ƯƠC ƯƠT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: thông qua hoạt động nói HS bộc lộ được sở thích của bản thân về nghề nghiệp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc với các bạn trong nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đọc, viết đúng yêu cầu. Tự đưa ra các lời cảm ơn trong những bối cảnh cụ thể. * Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: - HS nhận biết và đọc đúng các vần ươc, ươt; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các vần ươc, ươt; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - HS viết đúng các vần ươc, ươt ; viết đúng các tiếng, từ có vần ươc, ươt. * Năng lực văn học: - Phát triển kỹ năng nói về ước mơ của bản thân, bước đầu có ý niệm và ước mơ về công việc. 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Có hứng thú và ham thích học bài. - Trung thực: ngay thẳng trong học tập, nhận xét đúng về bản thân và bạn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, sách giáo khoa TV1 tập 1 - HS: Vở tập viết, sách giáo khoa Tiếng việt, hộp đồ dùng, bảng con, phấn, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 Hoạt động của gìáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Mở đầu - HS hát và vận động theo bài hát - GV cho HS đọc lại bài 70 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - Chiếu tranh HĐ nhận biết yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. - GV giới thiệu các vấn mới ươc ươt Hoạt động 3: Luyện tập – Thực hành 3.1: Đọc vần, tiếng, từ ngữ a. Đọc vần: Chiếu lần lượt các vần ươc ươt. GV giới thiệu vần, đọc mẫu. - YC HS so sánh các vần ươc ươt b. Đọc tiếng - Chiếu tiếng mẫu: đ ươc được - chiếu các tiếng trong SHS c. Đọc từ ngữ - GV chiếu lần lượt các tranh giới thiệu tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: thước kẻ, dược sĩ, lướt ván d. Đọc lại bài 3.2. Viết bảng - GV trình chiếu mẫu chữ viết các vần ươc ươt. Nêu quy trình và cách viết các vần ươc ươt - GV quan sát, hỗ trợ - GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS. - HS hát và vận động theo bài hát -HS đọc CN- ĐT HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi. -Hs lắng nghe và nói theo GV - HS đọc đánh vần, đọc trơn các vần ươc ươt - HS so sánh vần ac, ăc, âc để tìm ra điểm giống và khác nhau. - HS CN-N-T-ĐT - HS đọc CN-N-T-ĐT + Đánh vần tiếng + Đọc trơn tiếng. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HS đánh vần, đọc trơn các từ. - HS đọc lại bài. - HS viết vào bảng con: ươc ươt thước kẻ, lướt ván. TIẾT 2 3.3. Đọc - GV trình chiếu tranh và đoạn đọc. - Đọc mẫu cả đoạn - GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. - GV yêu câu HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn: + Nam mơ ước làm nghề gì? + Em có thích làm nghề như Nam mơ ước không? 3.4. Nói theo tranh -Chiếu tranh, YC HS quan sát tranh và TLCH - GV HD HS Cảm nhận được vẻ đẹp một vùng đất của Tổ quốc, từ đó yêu mến hơn quê hương, đất nước qua chủ đề: Ước mơ của em. Hoạt động 4: Vận dụng, trải nghiệm - Trò chơi: Chiếu trò chơi, hướng dẫn chơi, nêu luật chơi. - HS lắng nghe - HS đọc thầm theo GV. - HS xác định số câu trong đoạn. Đọc nối tiếp câu. - HS đọc cả đoạn. - Tìm các tiếng có vần ươc ươt - HSTL - HS quan sát tranh trên màn hình. - HS thực hành đóng vai. - HS tham gia trò chơi để tìm một số từ ngữ chứa vần ươc ươt và đặt câu với các từ ngữ tìm được. ............................................................................ TIẾT 4: TNXH: ĐỒ DÙNG TRONG NHÀ, AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG Ở NHÀ (GỘP 3+4) I. MỤC TIÊU: 1. Năng lực: a. Năng lực chung: + NL: giao tiếp hợp tác; tự chủ - tự học; giải quyết vấn đề. Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế (+ Kĩ năng tương tác mới thiết bị) b. Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức khoa học : + Kể tên được được một số đồ, thiết bị trong nhà + Nêu được công dụng, cách bảo quản một số đồ dùng và thiết bị trong nhà. - NL tìm tòi, khám phá môi trường tự nhiên, xã hội xung quanh: +Làm được một số việc phù hợp để giữ gìn, bảo vệ những đồ dùng, thiết bị trong nhà. + Nói được những việc làm cần thiết để giữ gìn nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ. - NL vận dụng KT-KN đã học: + Có ý thức giữ gìn nhà cửa sạch đẹp, yêu lao động và tôn trọng thành quả lao động của mọi người. 3. Phẩm chất: - PC chăm chỉ: HS chăm chỉ, tích cực hăng say, tự giác thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. - trách nhiệm: Biết giữ gìn, bảo quản các đồ dùng trong nhà, có trách nhiệm với bản thân để tránh xa các đồ dùng nguy hiểm. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng:- Giáo viên: Máy chiếu, bài giảng pp, phòng học zoom, ... - Học sinh: Sách giáo khoa, điện thoại. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Phương tiện: Máy chiếu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Pha 1: Trước giờ học Giáo viên giao nhiệm vụ học sinh xem trước tranh ảnh qua zalo - HS thực hiện Pha 2: trong giờ học 1. HĐ mở đầu: - GV sử dụng phần mở đầu ở SGK, đưa ra câu hỏi gợi ý để HS trả lời - GV khuyến khích động viên và dẫn dắt vào bài học mới. 2. HĐ hình thành kiến thức Hoạt động 1: Một số đồ dùng trong nhà - Giáo viên cho HS quan sát tranh trình bày (GV trình chiếu PP) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để kể tên được một số đồ dùng trong gia đình, nói được chức năng của các đồ dùng, nhận biết được những đồ dùng sử dụng điện. - GV khuyến khích HS kể, giới thiệu những loại đồ dùng khác, gợi ý để các em nói được chức năng những đồ dùng đó. - GV nhận xét, rút ra kết luận : Hoạt động 2: Cách giữ gìn, bảo quản một số dùng. - GV hướng dẫn HS quan sát các hình trong SGK - Yêu cầu HS nêu cách giữ gìn và bảo quản một số đồ dùng được thể hiện trong SGK: -GV nhận xét, kết luận : Mọi người cần có ý thức giữ gìn và bảo quản các loại đồ dùng trong nhà. Hoạt động 3: Các đồ vật nguy hiểm trong nhà. - GV chiếu tranh, đưa ra câu hỏi gợi ý để tìm hiểu nội dung tranh. - GV nêu một số đồ dùng nguy hiểm và cách sử dụng an toàn, đúng cách các đồ dùng đó * GV chốt kiến thức: 3. Thực hành luyện tập: - GV đưa ra các tình huống HS thấy bạn sử dụng các đồ dùng nguy hiểm. Cho hs đưa ra lời khuyên. - GV nhận xét - HS làm bài tập an toàn khi sử dụng đồ dùng trong gia đình. ( nộp bài qua zalo) 4. HĐ vận dụng, sáng tạo: - Có ý giữ gìn, bảo quản các đồ dùng trong gia đình. - Tuyên truyền cho bạn bè không đến gần các đồ dùng nguy hiểm. - HS theo dõi - Lắng nghe. - HS quan sát - Hs thảo luận - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe - HS quan sát - HS trả lời - HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - Hs quan sát - Hs lắng nghe, nhận xét. - HS đưa ra lời khuyên. - HS lắng nghe - HS lắng nghe Pha 3: sau giờ học - Giao nội dung kiểm tra trên ( zalo) -Đánh giá và trả bài cho học sinh. -Tổng hợp kết quả kiểm tra, ôn luyện. - GV giao nhiệm vụ tiết sau HS thực hiện ................................................ Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2021 TIẾT 1+2: TIẾNG VIỆT BÀI 72: ƯƠM ƯƠP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tự thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc với các bạn trong nhóm. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đọc, viết đúng yêu cầu. * Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ: - HS nhận biết và đọc đúng các vần ươm, ươp; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các vần ươm, ươp; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - HS viết đúng các vần ươm, ươp ; viết đúng các tiếng, từ có vần ươm, ươp bằng cỡ chữ nhỏ. Năng lực văn học: - Cảm nhận được vật và cuộc sống vẻ đáng yêu của loài vật nuôi trong nhà, từ có tinh yêu với động 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Có hứng thú và ham thích học bài. - Nhân ái: HS biết yêu thương và đoàn kết cùng bạn, thông qua luyện nói rèn cho HS tình yêu đối với động vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV: Máy tính, sách giáo khoa TV1 tập 1, bài giảng Powerpoint. - HS: Vở tập viết, sách giáo khoa Tiếng việt, hộp đồ dùng, bảng con, phấn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 Hoạt động của gìáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Mở đầu - HS hát và vận động theo bài hát - GV cho HS đọc lại bài 71 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - Chiếu tranh HĐ nhận biết yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. - GV giới thiệu các vấn mới ươm ươp. Hoạt động 3: Luyện tập – Thực hành 3.1: Đọc vần, tiếng, từ ngữ a. Đọc vần: Chiếu lần lượt các vần ươm ươp. GV giới thiệu vần, đọc mẫu. - YC HS so sánh các vần ươm ươp b. Đọc tiếng - Chiếu tiếng mẫu: b ươm bướm - chiếu các tiếng trong SHS c. Đọc từ ngữ - GV chiếu lần lượt các tranh giới thiệu tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: con bướm, nườm nượp, giàn mướp 3.2. Viết bảng - GV trình chiếu mẫu chữ viết các vần ươm ươp. Nêu quy trình và cách viết các vần ươm ươp - GV quan sát, hỗ tr ... theo bài hát -HS đọc CN- ĐT HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi. -Hs lắng nghe và nói theo GV - HS đọc đánh vần, đọc trơn các vần ươn ương - HS so sánh vần ươn ươngtìm ra điểm giống và khác nhau. - HS CN-N-T-ĐT - HS đọc CN-N-T-ĐT + Đánh vần tiếng + Đọc trơn tiếng. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HS đánh vần, đọc trơn các từ. - HS đọc lại bài. - HS viết vào bảng con: ươn ương, khu vườn, con đường TIẾT 2 3.3. Đọc - GV trình chiếu tranh và đoạn đọc. - Đọc mẫu cả đoạn - GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. - GV yêu câu HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn: + Khi ngày mới bắt đầu, bầu trời như thể nào? + Làng quê như thế nào? + Em thường làm gì khi ngày mới bắt đầu? - GV yêu câu một số (2 3) HS trả lời những câu hỏi trên và có thể trao đổi thêm về sở thích của các em. 3.4. Nói theo tranh -GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS, GV đặt từng cầu hỏi và HS trả lời theo từng cầu: Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?; Em thường làm gì sau khi thức dậy mỗi sáng? Hoạt động 4: Vận dụng, trải nghiệm - Trò chơi: Chiếu trò chơi, hướng dẫn chơi, nêu luật chơi. - HS lắng nghe - HS đọc thầm theo GV. - HS xác định số câu trong đoạn. Đọc nối tiếp câu. - HS đọc cả đoạn. - Tìm các tiếng có vần ươn ương - HSTL - HS quan sát tranh trên màn hình. - HS thực hành đóng vai. - HS tham gia trò chơi để tìm một số từ ngữ chứa vần ươm ươp và đặt câu với các từ ngữ tìm được. - HS chơi. ............................................. TIẾT 3: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 1. Năng lực: 1.1 Năng lực chung: Góp phần hình thành và phát triển cho HS 3 năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học - Năng lưc giao tiếp và hợp tác - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 1.2 Năng lực đặc thù: - NL giải quyết vấn đề toán học: - Bước đầu phát triển trí tưởng tượng không gian, liên hệ với thực tế, có hứng thú học tập qua việc thực hành đếm hình, xếp, ghép khối lập phương, khối hộp chữ nhật. HĐ1 - NL giao tiếp toán học: Giao tiếp, diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi nói về khối lập phương, khối hộp chữ nhật qua các vật thật và đồ dùng học tập. ,... HĐ2 3.Phẩm chất: - Chăm chỉ: Có hứng thú và ham thích học bài. -Trung thực khi làm bài. II. CHUẨN BỊ: - Các hình khối, hình phẳng trong bộ đồ dùng học Toán 1. -Liên hệ, sưu tầm tranh ảnh, mô hình thực tế liên quan đến định hướng không gian (như trong SGK), III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài - Hát - Lắng nghe 2. Luyện tập *Bài 1: Hình nào là khối lập phương? Hình nào là khối hộp chữ nhật? - GV nêu yêu cầu bài tập -Tổ chức cho HS chơi rung bảng vàng (HS ghi kết quả vào bảng) - GV mời HS nêu trước lớp - GV cùng HS nhận xét -HS quan sát. - HS thực hiện - HS nhận xét bạn *Bài 2: - GV nêu yêu cầu bài tập -HS quan sát hình, nhận biết được mặt trước, mặt phải, mặt trên của xúc xắc có mấy chấm tròn? - Tổ chức cho HS TLN đôi. - GV mời HS nêu trước lớp - GV cùng HS nhận xét - Lắng nghe -HS quan sát. - HS nêu - HS nhận xét bạn *Bài 3: Câu nào đúng? - Nêu yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS quan sát hình vẽ, xếp theo mẫu và đếm số khối lập phương của mỗi hình sau đó so sánh số khối lập phương của 2 hình. - Nhận xét, KL. * Bài 4: Xếp các khối lập phương - Tổ chức cho hs xếp các khối lập phương lớn từ 8 khối lập phương nhỏ. - Nhận xét, tuyên dương. -Lắng nghe - Quan sát và thực hiện -HS nêu - HS thực hiện 3.Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? -Suy nghĩ trả lời Thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 2021 TIẾT 1,2: TIẾNG VIỆT BÀI 74: OA OE I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: thông qua hoạt động nói HS bộc lộ được sở thích của bản thân về nghề nghiệp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc với các bạn trong nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đọc, viết đúng yêu cầu. Tự đưa ra các lời cảm ơn trong những bối cảnh cụ thể. * Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: - HS nhận biết và đọc đúng các vần oa, oe; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các vần oa, oe; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - HS viết đúng các vần oa, oe ; viết đúng các tiếng, từ có vần oa, oe. - Phát triển kỹ năng nói về cảnh vật tự nhiên ( các loài hoa). * Năng lực văn học: - Cảm nhận được vẻ đẹp của các loài hoa trong tranh minh hoạ, từ đó yêu hơn thiên nhiên và cuộc sống. 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Có hứng thú và ham thích học bài. - Yêu nước: Thông qua đoạn đọc & phần nhận biết HS biết yêu thiên nhiên, cảm nhận được vẻ đẹp của các loài hoa, từ đó các em biết yêu thiên nhiên và yêu thêm cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, sách giáo khoa TV1 tập 1 - HS: Vở tập viết, sách giáo khoa Tiếng việt, hộp đồ dùng, bảng con, phấn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 Hoạt động của gìáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Mở đầu - HS hát và vận động theo bài hát - GV cho HS đọc lại bài 73 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - Chiếu tranh HĐ nhận biết yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. - GV giới thiệu các vấn mới oa oe Hoạt động 3: Luyện tập – Thực hành 3.1: Đọc vần, tiếng, từ ngữ a. Đọc vần: Chiếu lần lượt các vần oa oe. GV giới thiệu vần, đọc mẫu. - YC HS so sánh các vần oa oe b. Đọc tiếng - Chiếu tiếng mẫu: h oa hoa - chiếu các tiếng trong SHS c. Đọc từ ngữ - GV chiếu lần lượt các tranh giới thiệu tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: đóa hoa, váy xòe, chích chòe d. Đọc lại bài 3.2. Viết bảng - GV trình chiếu mẫu chữ viết các vần oa oe. Nêu quy trình và cách viết các vần oa oe - GV quan sát, hỗ trợ - GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS. - HS hát và vận động theo bài hát -HS đọc CN- ĐT HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi. -Hs lắng nghe và nói theo GV - HS đọc đánh vần, đọc trơn các vần oa oe - HS so sánh vần oa oe để tìm ra điểm giống và khác nhau. - HS CN-N-T-ĐT - HS đọc CN-N-T-ĐT + Đánh vần tiếng + Đọc trơn tiếng. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HS đánh vần, đọc trơn các từ. - HS đọc lại bài. - HS viết vào bảng con: oa oe thước kẻ, lướt ván. TIẾT 2 3.3. Đọc - GV trình chiếu tranh và đoạn đọc. - Đọc mẫu cả đoạn - GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. - GV yêu câu HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn: + Hoa đào nở vào dịp Tết? + Mùa hè có hoa gì? + Hoa cải thường nở vào mùa nào? 3.4. Nói theo tranh - GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SHS - GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: Em hãy cho biết tên của các loài hoa trong tranh. Em thích loài hoa nào nhất? Vì sao? Hoạt động 4: Vận dụng, trải nghiệm - Trò chơi: Chiếu trò chơi, hướng dẫn chơi, nêu luật chơi. - HS lắng nghe - HS đọc thầm theo GV. - HS xác định số câu trong đoạn. Đọc nối tiếp câu. - HS đọc cả đoạn. - Tìm các tiếng có vần oa oe - HSTL - HS quan sát tranh - HS tham gia trò chơi để tìm một số từ ngữ chứa vần oa oe và đặt câu với các từ ngữ tìm được. .................................................................................. TIẾT 3: TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC, VIẾT ươn ương I.MỤC TIÊU: - Đọc, viết các vần, tiếng, từ chứa ươn ương đã học, đọc bài 72 SHS. II. ĐỒ DÙNG: - HS: Vở ô ly, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn đọc: - GV trình chiếu các vần, tiếng, từ có chứa ươn ương. - GV ươn ương nhận xét, sửa phát âm. Viết: - GV trình chiếu các vần, từ cần viết. - Hướng dẫn viết - Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng. - Nhận xét, sửa lỗi cho HS. 3. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống kiến thức đã học. - Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà. - HS đọc: CN- N- ĐT -HS đọc bài SHS CN- ĐT -HS viết bảng con ươn ương , khu vườn, hạt sương. con đường - HS viết vở ôly. ................................................. Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2021 TIẾT 1,2: BÀI 75: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Thông qua câu chuyện kể giúp học sinh có ý thức làm việc có ích cho đời. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc với các bạn trong nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đọc, viết đúng yêu cầu. Trả lời câu hỏi về những gì đã nghe và kể lại câu chuyện. b. Năng lực đặc thù - Năng lực ngôn ngữ: + HS nắm đọc chính xác các vần ươc, ươt, ươm, ươp,ươn, ương, oa, oe và các tiếng, từ ngữ, câu có các vần ôn tập. + HS phát triển kĩ năng viết thông qua viết câu có chứa một số âm - vần đã học( khắp vườn hoa tỏa hương thơm ngát”. + HS phát triển kĩ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe và kể câu chuyện Chuyện của Mây và trả lời câu hỏi về những gì đã nghe và kể lại câu chuyện. - Năng lực văn học: + Trả lời câu hỏi: Vì sao mây buồn? Vì sao mây muốn đi làm mưa? mưa xuống, con người và cỏ cây như thế nào? Trả lời câu hỏi về những gì đã nghe và kể lại câu chuyện Chuyện của mây. 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Có hứng thú và yêu thích học bài. - Chăm chỉ: HS lắng nghe cô và bạn kể chuyện, HS kể được từng đoạn chuyện và cả câu chuyện theo tranh và không theo tranh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, sách giáo khoa TV1 tập 1 - HS: Vở tập viết, sách giáo khoa Tiếng việt, hộp đồ dùng, bảng con, phấn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Mở đầu - GV cho HS chơi Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành 2.1. Đọc vần, tiếng, từ ngữ - Chiếu bảng ghép âm, vần tạo tiếng - GV yêu cầu HS đọc từ 2.2. Đọc câu - GV chiếu đoạn văn, đọc mẫu. 2.3. Viết bảng - GV viết mẫu kết hợp nêu cách viết. - GV yêu cầu Hs viết TIẾT 2 2.4. Kể chuyện - GV chiếu câu chuyện Mật ong của gấu con. (2, 3 lần) - Chiếu từng tranh, kể lại từng đoạn câu chuyện và YC HS trả lời câu hỏi theo tranh. - GV quan sát và hỗ trợ HS. Hoạt động 3: Vận dụng, trải nghiệm - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi ,động viên HS. Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà. - Hs chơi trò chơi. - HS ghép âm, vần tạo tiếng(theo mẫu), đọc CN. - HS đọc từ ngữ CN- ĐT - HS đọc nhẩm theo GV - HS xác định số câu trong đoạn. Đọc nối tiếp câu. - HS đọc cả đoạn. -HS theo dõi cách viết Khắp vườn, hoa tỏa hương ngào ngạt - HS viết bảng con. - HS nghe chuyện: Chuyện của mây - HS nghe từng đoạn kết hợp TLCH dưới tranh. - HS kể từng đoạn trong nhóm - HS 2-3 nhóm lên kể trước lớp - HS nhận xét, chọn nhóm mình thích, giải thích vì sao. - HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân trong gia đình nghe. ................................................. TIẾT 3: TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC, VIẾT oa oe I.MỤC TIÊU: - Đọc, viết các vần, tiếng, từ chứa oa oe đã học, đọc bài 73 SHS. II. ĐỒ DÙNG: - HS: Vở ô ly, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn đọc: - GV trình chiếu các vần, tiếng, từ có chứa oa oe. - GV nhận xét, sửa phát âm. Viết: - GV trình chiếu các vần, từ cần viết. - Hướng dẫn viết - Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng. - Nhận xét, sửa lỗi cho HS. 3. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống kiến thức đã học. - Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà. - HS đọc: CN- N- ĐT -HS đọc bài SHS CN- ĐT -HS viết bảng con oa oe , đóa hoa, váy xòe, chích chòe. - HS viết vở ôly.
File đính kèm:
- giao_an_toan_va_tieng_viet_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_c.docx