Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống theo CV2345 - Tuần 35 - Năm học 2021-2022
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực:
a. Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ, tự học: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: HS tham gia hoạt động chia sẻ về các hoạt động học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo: HS dựa trên vốn sống thực tế để thực hiện nhiệm vụ học tập.
b. Năng lực đặc thù:
- NL thích ứng với cuộc sống: Nhớ được việc thực hiện kế hoạch năm học và kết quả đạt được của nhà trường.
2. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Hứng thú tham gia học tập và rèn luyện qua một năm phấn đấu.
- Yêu nước: Kính yêu, nhớ thương thầy cô, bạn bè và trường lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng a) Đối với GV
Giấy khen, quà.
b) Đối với HS: Chuẩn bị các bài hát về trường lớp, thầy cô, .
2. Dự kiến PPDH, KTDH
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống theo CV2345 - Tuần 35 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống theo CV2345 - Tuần 35 - Năm học 2021-2022

KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 1A TUẦN 35 Từ ngày 16/5 - 20/5/2022 Thứ Tiết Môn Tên bài dạy Ghi chú Thứ hai Sáng 1 HĐTN Sinh hoạt dưới cờ 2 Tiếng Việt Ôn tập (T1) 3 Tiếng Việt Ôn tập (T2) 4 TC.T Việt Ôn luyện TV Thứ hai Chiều 1 Toán Ôn tập về hình học 2 Tiếng Việt Ôn tập (T3) 3 Tiếng Việt Ôn tập (T4) Thứ ba Chiều 1 Toán Ôn tập về đo lường 2 Tiếng Việt Ôn tập (T5) 3 Tiếng Việt Ôn tập (T6) Thứ tư Sáng 1 Tiếng Việt Đánh giá cuối năm 2 Tiếng Việt Đánh giá cuối năm 3 GDTC GVBM 4 HĐTN Bài 21 : giữ gìn môi trường sạch đẹp (T3) Thứ năm Chiều 1 Tiếng Việt Đánh giá cuối năm 2 Tiếng Việt Đánh giá cuối năm 3 TC.T Việt Ôn luyện TV Thứ sáu Sáng 1 Tiếng Việt Luyện tập, củng cố các kĩ năng 2 Tiếng Việt Luyện tập, củng cố các kĩ năng 3 TC Toán Ôn luyện tập chung 4 HĐTN Sinh hoạt lớp - Sinh hoạt theo chủ đề CM duyệt Người lập Thứ hai, ngày 16 tháng 5 năm 2022 BUỔI SÁNG: TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: SINH HOẠT DƯỚI CỜ: LỄ TỔNG KẾT NĂM HỌC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực: a. Năng lực chung: + Năng lực tự chủ, tự học: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập + Năng lực giao tiếp, hợp tác: HS tham gia hoạt động chia sẻ về các hoạt động học tập. + Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo: HS dựa trên vốn sống thực tế để thực hiện nhiệm vụ học tập. b. Năng lực đặc thù: - NL thích ứng với cuộc sống: Nhớ được việc thực hiện kế hoạch năm học và kết quả đạt được của nhà trường. 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Hứng thú tham gia học tập và rèn luyện qua một năm phấn đấu. - Yêu nước: Kính yêu, nhớ thương thầy cô, bạn bè và trường lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng a) Đối với GV Giấy khen, quà. b) Đối với HS: Chuẩn bị các bài hát về trường lớp, thầy cô, .... 2. Dự kiến PPDH, KTDH III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Chào cờ Hoạt động 2: Báo cáo tổng kết năm học Hiệu trưởng thông qua báo cáo. Hoạt động 3: Tuyên dương khen ngợi tập thể lớp, cá nhân xuất sắc Bước 1: Đại diện BGH đọc quyết định Bước 2: GV phụ trách điều hành lễ phát thưởng Bước 3: Đại biểu phát biểu Hoạt động 3: Lễ bàn giao học sinh về địa phương Toàn trường lắng nghe. Toàn trường lắng nghe. HS nhận thưởng. Danh sách được gửi về xã. Hát bài hát tập thể. IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG (nếu có) ........................... TIẾT 2, 3: TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP (Tiết 1, 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tư chủ và tự học; NL giao tiếp và hợp tác; NL Giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: + Củng cố và nâng cao một số kiến thức, kĩ năng đã học trong chủ đề Đất nước và con người thông qua thực đọc một đoạn thơ và nhận biết tên riêng, cách viết tên riêng; thực hành nói về quê hương hoặc nơi HS đang sống, thực hành đọc một văn bản tự chọn hay quan sát tranh về đất nước, con người Việt Nam, nói cảm nghĩ về văn bản đã đọc hoặc tranh đã quan sát. + Phát triển kĩ năng cách viết tên riêng và viết sáng tạo trên cơ sở nội dung đã nói. + Bước đầu có khả năng khái quát hoá những gì đã học thông qua một số nội dung được kết nối từ các văn bản đã được học trong bài. 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Có hứng thú và ham thích học bài. - Yêu nước: Yêu cảnh vật thiên nhiên, đất nước và con người Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: SGK, máy tính, Bài giảng Power Point - HS: SGK, vở, nháp, bảng con, bút, Sách tiếng Việt HS, vở tập viết. 2. Dự kiến PPDH, KTDH PPQS, PP hỏi đáp, KT đặt câu hỏi, HT nhóm, cá nhân. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động B. Ôn tập 1. Chọn tranh phù hợp với từng chủ điểm đã học và cho biết lí do em chọn - Bài tập này nhằm hệ thống hoả các chủ điểm đã học ; giúp HS phát triển kĩ năng quan sát và hiểu ý nghĩa của hình ảnh, kết nối hình ảnh với nội dung được thể hiện bằng ngôn ngữ . - GV nêu nhiệm vụ . Cần giải thích để HS hiểu được nhiệm vụ được giao. Trong SGK tập 2 , HS đã học 8 bài lớn, tương ứng với 8 chủ điểm. GV yêu cầu HS cho biết tên của 8 bài đó . - GV lần lượt đưa ra từng tranh trong số 10 tranh có trong SGK, GV có thể trình chiếu hoặc gắn tranh được phóng to lên bảng hoặc HS quan sát tranh trong SGK, GV yêu cầu HS quan sát tranh . - GV thống nhất với HS phương án lựa chọn đúng . - HS : Tôi và các bạn , Mái ấm gia đình , Mái trường mến yêu , Điều cần biết , Bài học từ cuộc sống, Thiên nhiên kì thú , Thế giới trong mắt em , Đất nước và con người HS quan sát tranh . Một số HS cho biết nội dung của mỗi tranh - Một số HS trình bày kết quả trao đổi trong nhóm, cho biết lần lượt các tranh ( được đánh số từ 1 đến 10 ) tương ứng với bài nào đã học trong học kì vừa qua. - Một số HS cho biết nội dung của mỗi tranh (Tranh vẽ gi ? Tranh thể hiện điều gì ? ). - HS làm việc nhóm đôi, trao đổi về mối liên hệ giữa từng tranh với mỗi bài đã học . GV lưu ý HS do có 10 tranh minh hoạ cho 8 bài học nên có 2 bài học mỗi bài được minh hoạ bằng 2 tranh. Tranh 1: Mấy đứa trẻ đang cùng nhau chơi một trò chơi ( Tôi và các bạn ) ; tranh 2: Một gia đình , bố đẩy xe nôi , mẹ đi theo sau dắt một bé gái ( Mái ấm gia đình ); Tranh 3: Quang cảnh một trường học ( Mái trường mến yêu ); Tranh 4: Một số biển hiệu ( Cấm hút thuốc , Cấm lửa, Cấm xả rác, Cấm câu cá ) ( Điều em đã biết ); Tranh 5: Tranh minh hoạ tình huống bồ câu cứu kiến ( Bài học từ cuộc sống ); Tranh 6: Một số loài vật ( khỉ, voi, nai, chim, ... ) ở một góc rừng ( Thiên nhiên kì thú ); Tranh 7: Một bạn nhỏ nhìn lên bầu trời đầy nắng, mây xanh, có cánh diều ( Thế giới trong mắt em ); Tranh 8: Hồ Gươm có Tháp Rùa ( Đất nước và con người ); tranh 9: Hình cá heo hơi trên đại dương ( Thiên nhiên kỳ thú ); Tranh 10: Hình bản đồ Việt Nam ( Đất nước và con người ). 2. Giái ô chữ GV cho HS đọc yêu cầu của bài , nếu nhiệm vụ và hướng dẫn HS cách thức điện từ ngữ theo hàng ngang - Một số HS đọc câu đó, câu hỏi và gợi ý. Một số HS giải câu đố và trả lời. Trả lời được mỗi cầu đó , câu hỏi hoặc gợi ý, HS sẽ biết được một từngữ cần điền vào ô chữ hàng ngang. * 7 trong 8 từ ngữ cần điển theo hàng ngang đều đã xuất hiện trong các bài đã học đã nêu ở phần 4. Sau khi điền đủ 8 từ ngữ theo hàng ngang ( 1 trống trường, 2. công, 3. biển, 4. gia đình Việt Nam , 5. tia nắng , 6. lời chào , 7 , cọ , 8. cây ), ở hàng dọc ( tô màu ). HS sẽ nhìn thấy cầu Tôi đi học. Một số HS đọc to câu này. 3. Nói tên các tháng trong năm Dùng từ ngữ phù hợp để hoàn thiện câu GV trình chiếu bảng như trong SGK ( hoặc dùng bảng phụ hướng dẫn HS thực hiện nội dung này ). - Một số HS trình bày kết quả. GV thống nhất với HS các phương án điền đúng. Ở một số vị trí có thể điều những từ ngữ khác nhau. GV nên tôn trọng sự lựa chọn của HS miễn là HS điển hợp lí. HS nói tên các tháng trong năm và dùng từ ngữ phù hợp để hoàn thiện câu , cho biết hoạt động , trạng thái của con người và thiên nhiên trong mỗi tháng - HS làm việc nhóm , sau đó mỗi HS tự điền vào chỗ trống trên máy chiếu hoặc bảng phụ C. Vận dụng - Trải nghiệm Nói lên cảm nghĩ về nội dung của mỗi bài đọc. IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG (nếu có) ............ TIẾT 4: TC TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo b. Năng lực đặc thù: + Củng cố và nâng cao một số kiến thức, kĩ năng đã học về chủ đề Thiên nhiên kì thú. + Phát triển kĩ năng viết dựa vào những từ ngữ cho sẵn sắp xếp các từ ngữ thành câu đúng; viết được câu về đặc điểm của một loài cây mà em biết. 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Hứng thú và ham thích học bài. - Yêu nước: Yêu quý cảnh vật, các laoif vật bé nhỏ xung quanh cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: SGK, máy tính, Bài giảng Power Point. - HS: SGK, vở, nháp, bảng con, bút, 2. Dự kiến PPDH, KTDH PPQS, PP hỏi đáp, KT đặt câu hỏi, HT nhóm, cá nhân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC - GV giao bàì học sinh làm BT. NỘI DUNG ÔN TẬP: LÀM BÀI TẬP TRONG VỞ BÀI TẬP TIẾNG VIỆT 1. Bài: Ruộng bậc thang (trang 66, 67) Sắp xếp các từ ngữ thành câu và viết lại câu. a. Sa pa, thích, khách, đến, du lịch. .. b. đẹp, nước ta, nhiều, cảnh, có. .. c. ruộng bậc thang, rực rỡ, đẹp, mùa lúa chin, vào. .. Bài: Nhớ ơn (trang 68, 69) Viết một câu phù hợp với tranh. Bài: Du lịch biển Việt Nam (trang 70, 71) Viết một câu phù hợp với tranh. IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG (nếu có) ............ ******************************************************************** BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: TOÁN: ÔN TẬP HÌNH HỌC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: - NL GQVĐ toán học: + Nhận biết được dài hơn, ngắn hơn, đơn vị đo độ dài cm. + Nhận biết được tuần lễ có 7 ngày và tên gọi, thứ tự các ngày trong tuần lễ; xác định được thứ, ngày trong tuần lễ dựa vào tờ lịch hàng ngày. - NL sử dụng phương tiện và công cụ học toán: + Thực hiện được việc đo độ dài bằng thước với đơn vị đo là cm và ước lước lượng độ dài của các vật quen thuộc. + Thực hiện được việc đọc giờ đúng trên đồng hồ. 2. Phẩm chất - Chăm chỉ: Hứng thú với môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: SGK, máy tính, Bài giảng Power Point. Trò chơi, mô hình, tranh ảnh phục vụ cho các bài toán trong SGK. - HS: SGK, vở, nháp, bảng con, bút. Bộ đồ dùng học toán 1. 2. Dự kiến PPDH, KTDH PPQS, PP hỏi đáp, KT đặt câu hỏi, HT nhóm, cá nhân. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Khởi động: Trò chơi tập thể - GV cho 1 số hình khối khác nhau, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 6 và sẽ xếp thành hình theo hình chiếu trên bảng. - GVNX, kết luận nhóm nhanh và đúng nhất. 2. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành a. Giới thiệu bài. b. Luyện tập- thực hành. Bài 1: - GV chấm 1 số phiếu. Bài 2: Chọn câu trả lời đúng. - GV nhận xét, kết luận. Bài 3. Bài 4. - Gv nhận xét, kết luận. 4. Hoạt động 4: Vận dụng – Trải nghiệm - Học sinh làm việc theo nhóm trong vòng 3 phút. - HSNX Hình A, D Hình A, C - 1 HS đọc đề. HS đọc thầm và giải thích đề: đọc yêu cầu dưới mỗi bức tranh và nối với giờ được yêu cầu. HS làm phiếu bài tập. HS đọc đề. - Hs thảo luận nhóm . - Báo cáo kết quả. HS thực hành. 1 HS đọc đề. - HS nêu đáp án: hình a. D; hình b. C. - Trò chơi: “ Nhanh tay, nhanh tay” + ựa chọn đúng tên gọi với số hình có sẵn. IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG (nếu có) ............................. TIẾT 2, 3: TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP (T3, 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo b. Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: + Củng cố và nâng cao một số kiến thức, kĩ năng đã học thông qua điền từ ngữ đã cho vào một số chỗ trống trong một văn bản (có nội dung điểm lại một năm học đã qua), đọc thành tiếng và đọc hiểu văn bản đó thực hành đọc mở rộng một truyện kể tự chọn và kể lại truyện kể đó. + Tập chép một đoạn ngắn được trích từ văn bản đã đọc. 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Có hứng thú và ham thích học bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng GV: Phiếu bài tập HS: sách giáo khoa Tiếng Việt 1, bút, 2. Dự kiến PPDH, KTDH PPQS, PP hỏi đáp, KT đặt câu hỏi, HT nhóm, cá nhân. I ... đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu. * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, hoạt động cả lớp a. Hướng dẫn viết chữ và viết vần từ ứng dụng - Treo chữ mẫu: “hoang sơ, vun gốc” yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu nét? Gồm các nét gì? Độ cao các nét? - H/s nhận xét - GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng. - Gọi HS nêu lại quy trình viết? – GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai. - GV viết mẫu vần và từ ứng dụng trên bảng. - GV sửa sai cho học sinh. * Lưu ý: HS M1, M2 viết dấu thanh đúng vị trí, viết khoảng cách các chữ bằng con chữ o. HS M3, M4 viết đẹp, nét chữ mềm mại. - HS đọc các nét cơ bản cần viết - HS quan sát nhận xét, chữ mẫu - HS viết trên không,viết bảng con - Theo dõi và nhắc cách viết. - HS hát 3. Hoạt động thực hành: (15 phút) * Mục tiêu: - Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: hoang sơ, vun gốc đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu. * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, hoạt động cả lớp Hướng dẫn HS viết vào vở rèn chữ - GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở - Thu 1 số bài của HS và chấm. - Nhận xét bài viết của HS. * Lưu ý: HS M1, M2 viết dấu thanh đúng vị trí, viết khoảng cách các chữ bằng 1 li rưỡi. HS M3, M4 viết đẹp, nét chữ mềm mại. 4. Hoạt động vận dụng ( 1 p) - Dặn HS về viết lại bài ra vở ô li. Chuẩn bị cho tiết học sau... - HS nêu tư thế ngồi viết . - HS nêu yêu yêu cầu bài viết - HS viết vào vở tập viết - HS tập viết chữ: hoang sơ, vun gốc TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: HĐ khởi động: (3 phút) - Cho HS hát. * Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài.. * Cách thực hiện: GV cho HS hát. - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài. HS nhắc lại tên bài. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới : (15 phút) * Mục tiêu : - HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ: sang đò, ngạt ngào theo vở rèn chữ. - Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: sang đò, ngạt ngào đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu. * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, hoạt động cả lớp a. Hướng dẫn viết chữ và viết vần từ ứng dụng - Treo chữ mẫu: “sang đò, ngạt ngào” yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu nét? Gồm các nét gì? Độ cao các nét? - H/s nhận xét - GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng. - Gọi HS nêu lại quy trình viết? – GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai. - GV viết mẫu vần và từ ứng dụng trên bảng. - GV sửa sai cho học sinh. * Lưu ý: HS M1, M2 viết dấu thanh đúng vị trí, viết khoảng cách các chữ bằng con chữ o. HS M3, M4 viết đẹp, nét chữ mềm mại. - HS đọc các nét cơ bản cần viết - HS quan sát nhận xét, chữ mẫu - HS viết trên không,viết bảng con - Theo dõi và nhắc cách viết. - HS hát 3. Hoạt động thực hành: (15 phút) * Mục tiêu: - Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: sang đò, ngạt ngào đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu. * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, hoạt động cả lớp Hướng dẫn HS viết vào vở rèn chữ - GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở - Thu 1 số bài của HS và chấm. - Nhận xét bài viết của HS. * Lưu ý: HS M1, M2 viết dấu thanh đúng vị trí, viết khoảng cách các chữ bằng 1 li rưỡi. HS M3, M4 viết đẹp, nét chữ mềm mại. 4. Hoạt động vận dụng ( 1 p) - Dặn HS về viết lại bài ra vở ô li. Chuẩn bị cho tiết học sau. - HS nêu tư thế ngồi viết . - HS nêu yêu yêu cầu bài viết - HS viết vào vở tập viết - HS tập viết chữ: sang đò, ngạt ngào IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG (nếu có) .......... TIẾT 3: ÔN TOÁN: ÔN VÀ LUYỆN KĨ NĂNG TÍNH TOÁN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: - Tư duy và lập luận toán học: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học về cộng trừ các số không nhớ trong phạm vi 100 đã học. - NL giao tiếp toán học: Biết trao đổi nội dung bài học cùng bạn 2. Phẩm chất - Chăm chỉ: hứng thú với môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: SGK, máy tính, Bài giảng Power Point. - HS: SGK, vở, nháp, bảng con, bút. Bộ đồ dùng học toán 1. 2. Dự kiến PPDH, KTDH PPQS, PP hỏi đáp, KT đặt câu hỏi, HT nhóm, cá nhân. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Học sinh thảo luận và làm các dạng bài tham khảo. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1. Con ngựa và con hươu cao cổ dưới đây, con nào cao hơn? A. Con ngựa B. con hươu cao cổ C. cả hai con bằng nhau Câu 2. Khoanh vào đáp án đúng nhất Chiếc bút máy dưới đây dài mấy xăng-ti-mét? A. 5cm B. 8cm C. 10cm Câu 3. Khoanh vào đáp án đúng nhất Chiếc đồng hồ nào dưới đây chỉ 8 giờ? A. Đồng hồ A B. Đồng hồ B C. Đồng hồ C D. Đồng hồ D Câu 4. Khoanh vào đáp án đúng nhất . Hôm nay là thứ năm ngày 19 tháng 05. Mẹ bảo chủ nhật này mẹ cho Lan đi chơi công viên. Vậy chủ nhật là ngày bao nhiêu? A. Ngày 23 B. Ngày 21 C. Ngày 20 D. Ngày 22 Câu 5. Khoanh vào đáp án đúng nhất Bông hoa nào có kết quả bằng kết quả phép tính trên chú ong. A. Bông hoa A B. Bông hoa B C. Bông hoa C Câu 6. Khoanh vào đáp án đúng nhất Kết quả của phép tính 62 + 11 – 20 = . A. 58 B. 53 C. 62 D. 64 II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 7. Đặt tính rồi tính. 96 - 34 88 - 56 54 + 33 34 + 43 Câu 8. Điền dấu , = vào chỗ chấm: 36 + 12 13 + 24 29 – 14 5 + 14 94 - 2 81+ 11 78 - 34 67 - 14 Câu 9. Điền số thích hợp vào ô trống 24 + 21 _ 15 Câu 10. Lớp em chăm sóc 87 cây hoa hồng trong vườn trường. Sáng nay có 56 cây hoa hồng đã nở hoa. Hỏi còn lại bao nhiêu cây hoa hồng chưa nở hoa? Phép tính .... = Trả lời Còn cây hoa hồng chưa nở IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG (nếu có) .......... TIẾT 4: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM : SINH HOẠT TUẦN 35 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tư chủ và tự học; NL giao tiếp và hợp tác; NL Giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: - NL thích ứng với cuộc sống: + Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện. + Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường. - NL thiết kế và tổ chức các hoạt động: Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản. - GDHS chủ đề 9 “Em bảo vệ môi trường”. Biết bổn phận, có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể. 2. Phẩm chất: - Trách nhiệm: Nâng cao tinh thần xây dựng nề nếp trường lớp, BVMT. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng GV: Băng nhạc, bảng theo dõi. HS: Tìm hiểu các bài hát, bài thơ về Bác Hồ. 2. Dự kiến PPDH, KTDH PPQS, PP hỏi đáp, trò chơi, thực hành, sắm vai; KT đặt câu hỏi, HT nhóm, cá nhân. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau a/ Sơ kết tuần 35 Dựa trên những thông tin thu thập được về hoạt động học tập và rèn luyện của lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét và đánh giá về: + Phương pháp làm việc của ban cán sự lớp; uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kỹ năng tự quản cho lớp. + Phát hiện và tuyên dương, động viên kịp thời các cá nhân đã có sự cố gắng phấn đấu trong tuần. + Nhắc nhở chung và nhẹ nhàng trên tinh thần góp ý, động viên, sửa sai để giúp đỡ các em tiến bộ và hoàn thiện hơn trong học tập và rèn luyện (không nêu cụ thể tên học sinh vi phạm hay cần nhắc nhở trước tập thể lớp). + Tiếp tục rút kinh nghiệm với những kết quả đạt được đồng thời định hướng kế hoạch hoạt động tuần tiếp theo. b/ Xây dựng kế hoạch tuần tới - Nêu phương hướng tuần 36 - Giáo viên chốt lại và bổ sung kế hoạch cho các ban. 3. Sinh hoạt theo chủ đề: Kể những việc em sẽ làm khi nghỉ hè. - GV khen ngợi các em thực hiện tốt. - HS hát một số bài hát. HS biết được những ưu điểm và tồn tại trong việc thực hiện nội quy lớp học. - Lớp trưởng mời lần lượt các tổ trưởng lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần qua. - Lần lượt các Tổ trưởng lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động trong tuần qua. - Sau báo cáo của mỗi tổ, các thành viên trong lớp đóng góp ý kiến. - Lớp trưởng nhận xét chung tinh thần làm việc của các tổ trưởng và cho lớp nêu ý kiến bổ sung (nếu có). Nếu các bạn không còn ý kiến gì thì cả lớp biểu quyết thống nhất với nội dung mà tổ trưởng đã báo cáo bằng một tràng pháo tay (vỗ tay). - Lớp trưởng tổng kết và đề xuất tuyên dương cá nhân, nhóm điển hình của lớp; đồng thời nhắc nhở các cá nhân, nhóm, cần hoạt động tích cực, trách nhiệm hơn (nếu có). - Lớp trưởng mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến. HS biết được cách lập kế hoạch trong tuần tiếp theo. - Lớp trưởng yêu cầu các tổ trưởng dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến lập kế hoạch thực hiện. - Các tổ thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực hiện và mục tiêu phấn đấu đạt được trên tinh thần khắc phục những mặt yếu kém tuần qua và phát huy những lợi thế đạt được của tập thể lớp; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong tổ. - Lớp trưởng cho cả lớp hát một bài trước khi các tổ báo cáo kế hoạch tuần tới. - Lần lượt các Tổ trưởng báo cáo kế hoạch tuần tới. Sau mỗi tổ báo cáo, tập thể lớp trao đổi, góp ý kiến và đi đến thống nhất phương án thực hiện. - Lớp trưởng: Nhận xét chung tinh thần làm việc và kết qủa thảo luận của các tổ. Các bạn đã nắm được kế hoạch tuần tới chưa? (Cả lớp trả lời) - Lớp trưởng: Chúng ta sẽ cùng nhau cố gắng thực hiện nhé! Bạn nào đồng ý cho 1 tràng pháo tay. - Lớp trưởng: mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến. - HS xung phong kể những việc mà em sẽ làm khi nghỉ hè. ĐÁNH GIÁ Cá nhân tự đánh giá HS tự đánh giá theo các mức độ dưới đây: -Tốt: Thực hiện được thường xuyên các yêu cầu sau: + Biết lựa chọn việc nên làm để bảo vệ môi trường. + Thực hiện được một số việc để bảo vệ môi trường. -Đạt: Thực hiện được các yêu cầu trên nhưng chưa thường xuyên -Cần cố gắng: Chưa thực hiện được đầy đủ các yêu cầu trên, chưa thể hiện rõ, chưa thường xuyên b) Đánh giá theo tổ/ nhóm -GV HD tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để các thành viên trong tổ/ nhóm đánh giá lẫn nhau về các nội dung sau: + Có biết lựa chọn và thực hiện được một số việc làm để bảo vệ môi trường hay không. + Thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm hay không. PHIẾU ĐÁNH GIÁ Họ và tên: Lớp: 1. Em hãy tự đánh giá việc thực hiện các hoạt động bằng cách vẽ: : Tốt : Đạt : Cần cố gắng Nội dung Tự đánh giá Thành viên nhóm đánh giá Biết lựa chọ việc nên làm để bảo vệ môi trường. Thực hiện được một số việc để bảo vệ môi trường. 2. Giáo viên đánh giá: IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có) ... BGH duyệt Người soạn: Hà Thị Quyến
File đính kèm:
giao_an_tieng_viet_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song.docx