Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống theo CV2345 - Tuần 34 - Năm học 2021-2022

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực:

a. Năng lực chung:

Năng lực tư chủ và tự học; NL giao tiếp và hợp tác; NL Giải quyết vấn đề và sáng tạo.

b. Năng lực đặc thù:

- NL thích ứng với cuộc sống: Hiểu rõ hơn tiểu sử công lao to lớn của Bác Hồ, về lịch sử, truyền thống đội TNTPHCM . Phấn đấu học tập và rèn luyện để trỏe thành con ngoan trò giỏi xứng đáng là con ngoan trò giỏi.

2. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: hứng thú tham gia việc sắp xếp nhà cửa gọn gàng.

- Yêu nước: Kính yêu, tự hào Bác Hồ vị cha già kính yêu của cả dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng a) Đối với GV

Giấy khen, quà. File bài hát: Hoa thơm dâng Bác. Bài giảng Power Point.

b) Đối với HS: Tìm hiểu các bài hát về Bác Hồ, thiếu nhi, .

2. Dự kiến PPDH, KTDH

PPQS, PP hỏi đáp, sắm vai; KT đặt câu hỏi, HT nhóm, cá nhân.

 

docx 32 trang trithuc 9300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống theo CV2345 - Tuần 34 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống theo CV2345 - Tuần 34 - Năm học 2021-2022

Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống theo CV2345 - Tuần 34 - Năm học 2021-2022
KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 1A2
 TUẦN 34 	
 Từ ngày 09/5 - 13/5/2022
Thứ 
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Ghi chú
Thứ hai
Sáng
1
HĐTN
Mừng ngày sinh nhật Bác - mừng Đội ta
2
Tiếng Việt
Ruộng bậc thang ở Sa Pa (T1)
* MT, GDĐP
3
Tiếng Việt
Ruộng bậc thang ở Sa Pa (T2)
4
TC.T Việt
Thứ hai
Chiều
1
Toán
Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100 (T1)
2
Tiếng Việt
Nhớ ơn (T1)
3
Tiếng Việt
Nhớ ơn (T2)
Thứ ba
Chiều
1
Toán
Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100 (T2)
2
Tiếng Việt
Du lịch biển Việt Nam (T1)
3
Tiếng Việt
Du lịch biển Việt Nam (T2)
Thứ tư
Sáng
1
Tiếng Việt
Du lịch biển Việt Nam (T3)
* MT, GDĐP
2
Tiếng Việt
Du lịch biển Việt Nam (T4)
3
GDTC
GVBM
4
HĐTN
Bài 21: Giữ gìn môi trường sạch đẹp (T2)
*GDĐP
Thứ năm
Chiều
1
Tiếng Việt
Ôn tập (T1)
2
Tiếng Việt
Ôn tập (T2)
3
TC.T Việt
Chủ đề 5: Đình Lạc Giao (T1)
*GDĐP
Thứ sáu
Sáng
1
Tiếng Việt
Chủ đề 5: Đình Lạc Giao (T2)
*GDĐP
2
Tiếng Việt
Luyện tập, củng cố các kĩ năng
3
TC Toán
Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100
4
HĐTN
Sinh hoạt lớp - Sinh hoạt theo chủ đề
 Thứ hai, ngày 9 tháng 5 năm 2022
BUỔI SÁNG:
TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM:
SINH HOẠT DƯỚI CỜ: (T 100) MỪNG NGÀY SINH NHẬT BÁC HỒ- 
 MỪNG ĐỘI TA TRƯỞNG THÀNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
1. Năng lực: 
a. Năng lực chung: 
Năng lực tư chủ và tự học; NL giao tiếp và hợp tác; NL Giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù:
- NL thích ứng với cuộc sống: Hiểu rõ hơn tiểu sử công lao to lớn của Bác Hồ, về lịch sử, truyền thống đội TNTPHCM . Phấn đấu học tập và rèn luyện để trỏe thành con ngoan trò giỏi xứng đáng là con ngoan trò giỏi.
2. Phẩm chất: 
- Chăm chỉ: hứng thú tham gia việc sắp xếp nhà cửa gọn gàng.
- Yêu nước: Kính yêu, tự hào Bác Hồ vị cha già kính yêu của cả dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Đồ dùng 
a) Đối với GV
Giấy khen, quà. File bài hát: Hoa thơm dâng Bác. Bài giảng Power Point.
b) Đối với HS: Tìm hiểu các bài hát về Bác Hồ, thiếu nhi, ....
2. Dự kiến PPDH, KTDH
PPQS, PP hỏi đáp, sắm vai; KT đặt câu hỏi, HT nhóm, cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hát mừng Sinh nhật Bác Hồ - Mừng đội ta trưởng thành
- Lựa chọn HS làm dẫn chương trình.
- Yêu cầu HS đề cử ban giám khảo, thư kí.
- Hướng dẫn, hỗ trợ thư kí tổng hợp điểm.
- Nhận xét, phát phần thưởng cho các ca sĩ 
Hoạt động 3: Vinh danh cá nhân xuất sắc “ Cháu ngoan Bác Hồ”
- Công bố các cá nhân đạt thành tích xuất sắc.
- Đại diện lên trao giấy khen và quà
- Đánh giá nhận xét.
Hoạt động 2: Tổng kết, đánh giá:
* Hoạt động tiếp nối
- Dặn dò học sinh cần tiếp tục phấn đấu để trở thành con ngoan trò giỏi.
- 1 HS làm dẫn chương trình.
- 3 HS đại diện 3 tổ làm ban giám khảo, 1 bạn làm thư kí.
- Các ca sĩ lần lượt biểu diễn. Sau lần biểu diễn của ca sĩ, dẫn chương trình mời Ban giám khảo cho điểm, dẫn chương trình đọc điểm và thư kí ghi điểm.
- Thư kí tổng hợp điểm.
- Dẫn chương trình công bố kết quả.
- Nhận thưởng theo sự hướng dẫn
- Hát tập thể bài: Hoa thơm dâng Bác.
- Chia sẻ cảm xúc sau buổi giao lưu.
- Mở File bài hát: Hoa thơm dâng Bác.
HS chia sẻ những điều thu hoạch/ học được/ rút ra được bài học kinh nghiệm sau khi tham gia các hoạt động 
IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG (nếu có)
...........................
TIẾT 2, 3: TIẾNG VIỆT: CHỦ ĐỀ 8: ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI
BÀI 4: RUỘNG BẬC THANG Ở SA PA (Tiết 1, 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực: 
a. Năng lực chung: 
Năng lực tư chủ và tự học; NL giao tiếp và hợp tác; NL Giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ: 
+ Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng,rõ ràng một văn bản thông tin ngắn và đơn giản, có yếu tố miêu tả.
+ Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng các từ: ruộng bậc thang, chăm chỉ vàViết đúng chữ phù hợp thay cho ô vuông.
+ Phát triển kĩ năng nói và nghe thông quatrao đổi về nội dung của văn bản và nội dung được thể hiện trong tranh. 
- Năng lực văn học: 
+ Hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến văn bản,quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.
* Năng lực BVMT: Hoạt động 2: Nêu được những việc cần làm để giữ gìn cảnh quan ở nơi mình sinh sống.
** TLGDĐP: Hoạt động 4: Hát được một bài hát về quê hương mình.
2. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Hứng thú và ham thích học bài. 
- Yêu nước: Yêu quý, tự hào vẻ đẹp của quê hương, đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Đồ dùng 
- GV: SGK, máy tính, Bài giảng Power Point 
- HS: SGK, vở, nháp, bảng con, bút, Sách tiếng Việt HS, vở tập viết.
2. Dự kiến PPDH, KTDH
PPQS, PP hỏi đáp, KT đặt câu hỏi, HT nhóm, cá nhân.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TIẾT 1
Hoạt động 1. Khởi động
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi:
a. Hình ảnh nào trong tranh khiến em chú ý nhất?
b. Em có thích cảnh vật trong tranh không? Vì sao?
- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi.
+ Hình ảnh ruộng bậc thang trong tranh khiến em chú ý nhất
+ Em thich các thửa ruộng bậc thang vì các ruộng lúa không bằng phẳng như cánh đồng vùng xuôi mà năm trên sườn núi.
- HS lắng nghe GV dẫn dắt: Đất nước Việt Nam có rất nhiều cảnh đẹp. Cảnh mùa lúa chín trên những thửa ruộng bậc thang ở Sa Pa là một trong những cảnh đẹp tiêu biểu ở vùng núi phía Bắc nước ta. Bài “Ruộng bậc thang” ở Sa Pa khiến chúng ta thêm yêu những cảnh đẹp và thêm yêu đất nước.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
a. Đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài 
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: 
+ Bài tập đọc có mấy câu? 
+Tìm những tiếng, từ khó đọc có trong bài
+ GV ghi từ khó lên bảng.
- Luyện đọc đoạn:
+ GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu 
+ GV hướng dẫn đọc câu dài 
* (Nghỉ giữa tiết)
- Luyện đọc đoạn:
+ GV chia đoạn: 
Đoạn 1: từ đầu đến hương lúa
Đoạn 2: Phần còn lại.
+ GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
+ GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ ngữ khó trong bài. 
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm.
- Luyện đọc toàn bài.
+ GV yêu cầu HS đọc toàn bài.
- HS theo dõi 
+ Bài tập đọc có 7 câu 
+ HS nêu: Sa Pa, bậc thang, bất tận, cần mẫn, H’mông.
+ HS đọc CN + ĐT 
- HS đọc nối tiếp từng câu CN)
- HS đọc CN
- HS theo dõi 
- HS đọc CN 
- HS đọc CN 
 (ruộng bậc thang: ruộng ở sườn đồi núi, xếp thành từng bậc tử thấp lên cao, khổng lỏ: rất to, ngạt ngào: mùi hương thơm lan rộng, tác động mạnh vào mũi, bất tận: không bao giờ kết thúc, cần mẫn: chăm chỉ, nhẫn nại làm lụng).
- HS đọc đoạn theo nhóm. 
- HS đọc CN + ĐT
TIẾT 2
b. Trả lời câu hỏi: 
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi và trả lời các câu hỏi:
+ Vào mùa lúa chín, Sa Pa có gì đặc biệt?
+ Ruộng bậc thang có từ bao giờ? 
+ Ai đã tạo nên những khu ruộng bậc thang? 
 - GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của mình.
 * BVMT:
- Nêu tình huống BVMT
 (Nghỉ giữa tiết)
- HS thảo luận nhóm đôi và câu trả lời cho từng câu hỏi. 
+ Vào mùa lúa chín, đến Sa Pa, khách du lịch có dịp ngắm nhìn vẻ đẹp rực rỡ của những khu ruộng bậc thang.
+ Ruộng bậc thang có từ hàng trăm năm nay.
+ Ruộng bậc thang được tạo nên bởi những người Hmông, Dao, Hà Nhì, ... sống ở đây.
- HS trình bày câu trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét, đánh giá.
- Giải quyết tình huống được đưa ra: Nêu được những việc cần làm để giữ gìn cảnh quan ở nơi mình sinh sống.
Hoạt động 3. Luyện tập – Thực hành
c. Chọn vần phù hợp thay cho ô vuông.
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm 2
- GV tổ chức cho HS thi đua tiếp sức.
- GV nhận xét.
- GV cho HS đọc lại các từ.
- HS nêu yêu cầu.
tờ lịch yêu thích tối mịt
cách xa túi xách chện chếch
- HS thảo luận nhóm 2.
- HS thi đua tiếp sức:
- HS nhận xét 
- HS đọc CN, đồng thanh.
Hoạt động 4. Vận dụng – Trải nghiệm
d. Hát một bài hát về quê hương.
** TLGDĐP: 
- Hát một bài hát về quê hương về quê hương nơi mình sinh sống.
- HS hát bài hát Quê hương tươi đẹp.
- Thể hiện được bài hát về quê hương nơi mình sinh sống.
IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG (Nếu có)
............
TIẾT 4: TC TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT: ruộng bậc thang, chăm chỉ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực chung:
- Hình thành 3 NLC: tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.
2. Năng lực đặc thù:
- HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ: ruộng bậc thang, chăm chỉ theo vở rèn chữ
- Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: ruộng bậc thang, chăm chỉ đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.
- HS viết đều đẹp các nét cơ bản .
- Thành thạo khi viết các nét cơ bản.
3. Phẩm chất: chăm chỉ: chăm chỉ luyện viết.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên: Chữ mẫu
- Học sinh: Bảng con, vở rèn chữ. 
III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách thực hiện: GV cho HS hát.
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài. HS nhắc lại tên bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới : (15 phút)
* Mục tiêu : - HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ: ruộng bậc thang, chăm chỉ theo vở rèn chữ .
- Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: ruộng bậc thang, chăm chỉ bé đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, hoạt động cả lớp
a. Hướng dẫn viết chữ và viết vần từ ứng dụng
- Treo chữ mẫu: “ruộng bậc thang, chăm chỉ” yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu nét? Gồm các nét gì? Độ cao các nét?
- H/s nhận xét
- GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?
– GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.
- GV viết mẫu vần và từ ứng dụng trên bảng.
- GV sửa sai cho học sinh.
* Lưu ý: HS M1, M2 viết dấu thanh đúng vị trí, viết khoảng cách các chữ bằng con chữ o. HS M3, M4 viết đẹp, nét chữ mềm mại.
 - HS đọc các nét cơ bản cần viết
- HS quan sát nhận xét, chữ mẫu
- HS viết trên không,viết bảng con
- Theo dõi và nhắc cách viết.
- HS hát
3. Hoạt động thực hành: (15 phút)
* Mục tiêu: - Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ ruộng bậc thang, chăm chỉ đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.
 * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, hoạt động cả lớp
 Hướng dẫn HS viết vào vở rèn chữ 
- GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở 
- Thu 1 số bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
* Lưu ý: HS M1, M2 viết dấu thanh đúng vị trí, viết khoảng cách các chữ bằng 1 li rưỡi. HS M3, M4 viết đẹp, nét chữ mềm mại.
4. Hoạt động vận dụng ( 1 p) 
- Dặn HS về viết lại bài ra vở ô li. Chuẩn bị cho tiết học sau.
- HS nêu tư thế ngồi viết .
- HS nêu yêu yêu cầu bài viết
- HS viết vào vở tập viết
- HS tập viết chữ: ruộng bậc thang, chăm chỉ
IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG (Nếu có)
............
*********************************************************************
BUỔI CHIỀU:
TIẾT 1: TOÁN: 
Bài 39: ÔN TẬP CÁC SỐ VÀ PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 (T 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực: 
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù:
- NL GQVĐ toán học: Ôn tập và củng cố kiến thức về số và chữ số trong phạm vi 100 (số có hai chữ số); về đọc, viết s ... h ảnh trong tài liệu đã cung cấp và cho HS trả lời.
-HS lắng nghe
-HS trả lời.
 67 Phan Bội Châu, Thắng Lợi, Thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk
- HS lắng nghe.
- HS quan sát
- HS nêu nhận xét về kiến trúc của đình
IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG (Nếu có)
............
 ********************************************************************* 
 Thứ sáu, ngày 13 tháng 5 năm 2022
TIẾT 1: TIẾNG VIỆT: * TÍCH HỢP TOÀN PHẦN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG
 CHỦ ĐỀ 5: ĐÌNH LẠC GIAO (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù:
- Đọc: HS sẽ đọc được những chú thích trong chủ đề 5 TLĐP, đọc được những thông tin về Đình Lạc Giao.
- Nghe nói: HS có thể chia sẻ (kể ) về Đình Lạc Giao. 
- Giới thiệu với bạn bè và người thân vài nét sơ lược về Đình Lạc Giao 
- Học sinh biết Đình Lạc Giao ở  67 Phan Bội Châu, Thắng Lợi, Thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk
2. Năng lực chung: 
 - Năng lực tự chủ, tự học: HS tự đọc thông tin, bước đầu biết về đình Lạc Giao.
 - Giao tiếp và hợp tác: HS hợp tác với bạn để chia sẻ, giới thiệu về đình Lạc Giao và kiến trúc của đình.
3. Phẩm chất
- Yêu nước: Tự hào về ngôi đình duy nhất của Tây Nguyên, di tích lịch sử cấp quốc gia của tỉnh Đắk Lắk
- Trách nhiệm: Biết bảo vệ và có cách ứng xử phù hợp khi đến tham quan di tích đình Lạc Giao.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Sưu tầm một số hình ảnh, video clip về di tích Đình Lạc Giao.
 - Học sinh: Sách TLĐP.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
3.Luyện tập thực hành
Hoạt động 1. Giới thiệu những điều em biết về di tích lịch sử – văn hoá Đình Lạc Giao.
- GV cho HS luyện tập lại kĩ năng giới thiệu đã thực hiện ở một vài chủ đề trước. 
Hoạt động 2. Kể tên các công trình kiến trúc trong Đình Lạc Giao.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi trong thời gian 3 phút, kể tên các công trình kiến trúc trong Đình Lạc Giao.
- Đại diện các nhóm trình bày. 
- GV nhận xét và tuyên dương.
- HS chia sẻ
HS thảo luận nhóm 2
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung. 
4.Vận dụng
1.Em cần làm gì khi tham quan di tích lịch sử – văn hoá Đình Lạc Giao?
GV đưa ra những tình huống giả cụ thể (có thể sử dụng những hình ảnh để minh hoạ), từ đó giúp các em có nhận thức và ứng xử đúng với bối cảnh.
2.Hãy chia sẻ với bạn về một di tích lịch sử – văn hoá ở gần nơi em sống (nếu có).
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để kể thêm tên một di tích lịch sử – văn hoá tại địa phương. 
- GV chốt ý.
- GV nhận xét chung giờ học.
- HS cần tuân thủ các quy định của Khách du lịch do khu du tích quy định. 
- HS cần giữ gìn vệ sinh khu di tích
- HS chia sẻ	
- Lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG SAU BÀI DẠY (nếu có)
.....................................................
TIẾT 2: TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ CÁC KĨ NĂNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực chung:
- Phát triển 3 năng lực chung: tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.
2. Năng lực đặc thù:
- Biết sắp xếp các từ ngữ thành câu.
- Biết chọn từ ngữ điền vào chỗ trống
- Biết viết câu dựa vào hình ảnh
- Biết phân biệt: tr/ch, l/n, r/d/gi. Biết sử dụng vốn từ sẵn có để viết câu.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ: tập trung hoàn thành nhiệm vụ học tập.
II. CHUẨN BỊ:
GV: máy tính, bài giảng pp.
HS: VBT, bảng con.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Bài tập bắt buộc
Bài 1/ 69
- Nêu yêu cầu
- Cho HS quan sát tranh
? Tranh vẽ gì?
- Cho HS dựa vào tranh nói câu
- Cho HS viết vào vở bài tập
- Nhận xét
* Lưu ý: Khi viết câu đầu câu viết hoa và cuối câu có dấu chấm.
* Bài tập tự chọn
Bài 1/ 70
- Nêu yêu cầu
- Gọi HS đọc bài tập
- Chọn các âm điền vào chỗ chấm sau đó viết vào vở
- Đọc lại bài
- Nhận xét
Bài 2/70
- Nêu yêu cầu
- Gọi HS đọc đoạn thơ và các từ trong ngoặc
- Cho HS chọn từ điền vào chỗ chấm
- Cho HS viết vào vở bài tập
- Nhận xét
Bài 3/64
- Nêu yêu cầu bài tập
- Gọi HS đọc bài tập đọc
- Cho HS tìm các từ ngữ theo ý a, b, c
- Cho HS viết các từ tìm được vào vở
- Theo dõi nhận xét
Bài 4/65
- GV đọc yêu cầu
- Cho HS đọc các từ
- Tự sắp xếp các từ thành câu trong nhóm
- Đại diện các nhóm nêu kết quả
- Viết câu vào vở
- Gọi HS đọc lại câu
- Nhận xét
* Lưu ý: Khi viết câu đầu câu viết hoa và cuối câu có dấu chấm.
Bài 5/71
- Nêu yêu cầu bài tập
- HS đọc bài tập
- Tự chọn từ thích hợp để điền vào chỗ chấm
- Nhận xét
Bài 6/71
- Nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì?
- Cho HS lần lượt trình bày câu dựa vào tranh sau đó viết vở
- Nhận xét bài của HS
 Viết một câu phù hợp với tranh
- HS quan sát 
- HS nêu: Mọi người đang du lịch ở biển.
- HS viết
- Nhận xét bạn
Điền vào chỗ trống
a. tr hay ch?
Biển to quá, bé chẳng dám tắm đâu.
Biển xanh quá bên bờ cát trắng phau.
b. l hay n?
Biển động, nước biển sẫm một màu nâu đỏ.
- HS đọc cá nhân
- Điền vào vở
- HS đọc bài làm của mình
- Nhận xét
Chọn từ ngữ đúng điền vào chỗ trống
Bé tung tăng (trên/ chên) trên cát
Dắt (nắng/ lắng) nắng vàng đi chơi
Sóng rủ bé (xuống/ suống) xuống tắm
(Trắng/Chắng) Trắng tinh những nụ cười
Đôi chân (trân/ chân) bé mỏi lắm
Bé ngồi giữa (giữa/ dũa) phao thôi
Ôi! Chiếc phao còn ngủ (nghủ/ngủ)
Dậy (Rậy/Dậy) đi nào, phao ơi!
(Theo Nguyễn Lãm Thắng)
- HS đọc
- HS nêu
- HS viết
- Nhận xét bạn
Tìm trong bài đọc Du lịch biển Việt Nam từ ngữ:
a. cho biết những đồi cát ven biển Mũi Né rất rộng lớn
b. thể hiện cảm giác khi trượt cát
c. cho biết biển rất quý giá
- HS đọc bài cá nhân
- Tự tìm các từ rồi nêu
- Viết các từ vào vở
- Nhận xét bài
Sắp xếp các từ ngữ thành câu và viết lại câu
 a. bé, thích, lắm, đi biển
 Đi biển bé thích lắm.
b. trời nóng, bãi biển, người, đông nghịt
 Trời nóng, bãi biển đông nghịt người.
- HS đọc
- HS làm việc nhóm bàn
- Nêu kết quả
Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu
mênh mông      mải mê        bãi cát
a. Sóng quá to, bé không ra bãi cát được.
b. An mải mê nhìn anh Nam lướt sóng.
- HS đọc cá nhân
- HS điền vào vở
- Đọc lại bài
Viết một câu phù hợp với tranh
- HS quan sát
- Tranh vẽ ba mẹ con đang tắm biển
- HS trình bày miệng sau đó viết bài vào vở
- Nhận xét bạn
IV. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG SAU BÀI DẠY (nếu có)
.....................................................
TIẾT 3: ÔN TOÁN: ÔN CÁC PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực: 
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 
b. Năng lực đặc thù:
- Tư duy và lập luận toán học: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học về cộng trừ các số không nhớ trong phạm vi 100 đã học. 
- NL giao tiếp toán học: Biết trao đổi nội dung bài học cùng bạn (HĐ2, 3) 
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: hứng thú với môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Đồ dùng 
- GV: SGK, máy tính, Bài giảng Power Point. 
- HS: SGK, vở, nháp, bảng con, bút. Bộ đồ dùng học toán 1.
2. Dự kiến PPDH, KTDH
PPQS, PP hỏi đáp, KT đặt câu hỏi, HT nhóm, cá nhân.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động 1
HS chơi TC : Tôi cần
Hoạt động 2: Luyện tập
1. Đặt tính rồi tính 
 53 + 4            45 + 33 98 - 26     50– 20
2. Điền dấu , = vào chỗ chấm:
36 ..63	78 ..76	
90 ..70	44 ..44
3 . Điền số thích hợp vào chỗ chấm 
30 + .... = 80 40 + ... = 70
60 + ... = 60 30 + ... = 90
4. Hà có 29 tờ giấy màu. Hà cắt hoa hết 9 tờ. Hỏi Hà còn lại bao nhiêu tờ giấy màu?
Phép tính: =
Trả lời : Hà còn lại tờ giấy màu.
GV cho HS thảo luận nhóm 
Hoạt động 2: Vận dụng – Trải nghiệm
HS xác định yêu cầu của bài, làm bảng con theo tổ.
HS làm bảng con
57; 78; 72; 30
HS thảo luận nhóm bàn, chia sẻ 
36 76	
90 > 70	44 = 44
HS thảo luận nhóm đôi, làm PHT- bảng phụ
30 + 50 = 80 40 + 30 = 70
60 + 0 = 60 30 + 60 = 90
Nhận xét bài làm nhóm bạn.
HS thảo luận nhóm 4 nắm bài toán cho biết gì, cần tìm gì? Phép tính và câu trả lời như thế nào? Làm PHT, bảng phụ
 29 – 9 = 20
Trả lời: Hà còn lại 20 tờ giấy màu.
HS đọc ĐT phép tính và câu trả lời.
Đố nhau các phép tính từ tình huống thực tiễn.
IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG (nếu có) ............................
TIẾT 4: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: SINH HOẠT LỚP TUẦN 34
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
1. Năng lực: 
a. Năng lực chung: 
Năng lực tư chủ và tự học; NL giao tiếp và hợp tác; NL Giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù:
- NL thích ứng với cuộc sống: 
+ biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua.
+ Chia sẻ cảm xúc, khi làm hướng dẫn viên du lịch. Học sinh biết được phải có bổn phận, trách nhiệm bảo vệ và xây dựng những cảnh đẹp thiên nhiên của quê hương đất nước. 
- NL thiết kế và tổ chức các hoạt động: Xây dựng tập thể, hiểu được ý nghĩa của việc mình làm: tham gia kế hoạch nhỏ là trách nhiệm của mỗi HS đối với cộng đồng, với tập thể lớp, trường. 
- GDHS chủ đề 9 “Em bảo vệ môi trường”. Biết bổn phận, có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể.
2. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Nâng cao tinh thần xây dựng nề nếp trường lớp, BVMT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Đồ dùng 
GV: Băng nhạc, bảng theo dõi.
HS: Tìm hiểu các bài hát, bài thơ về Bác Hồ .
2. Dự kiến PPDH, KTDH
PPQS, PP hỏi đáp, trò chơi, thực hành, sắm vai; KT đặt câu hỏi, HT nhóm, cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Sơ kết tuần 34
- GV hướng dẫn lớp trưởng các bước sơ kết tuần. 
- Nhận xét chung 
GV đánh giá mặt mạnh, tồn tai trong tuần của lớp.
2. Nêu phương hướng hoạt động tuần 35
3. Sinh hoạt theo chủ đề: Đọc thơ, hát về Bác Hồ
- Khen ngợi các em mạnh dạn và thực hiện tương đối tốt.
ĐÁNH GIÁ
c) Đánh giá chung của GV
GV dựa vào quan sát, tự đánh giá của từng cá nhân và đánh giá của các tổ/nhóm để đưa ra nhận xét, đánh giá chung
4. Tổng kết
- Nhận xét, đánh giá tinh thần, thái độ tham gia hoạt động của học sinh. 
- Dặn dò nhắc nhở HS.
- Lớp trưởng mời lần lượt các tổ trưởng lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần qua.
+ Lần lượt các Tổ trưởng lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động trong tuần qua.
- Lớp trưởng nhận xét chung tinh thần làm việc của các tổ trưởng và cho lớp nêu ý kiến bổ sung (nếu có)
- Lắng nghe.
- Duy trì nề nếp học tập của HS.
- Đi học mang đầy đủ đồ dùng học tập để tham gia thi cuối năm.
- Tập trung để tham gia các hoạt động sau thi.
- Tích cực tham các hoạt động bổ ích ngọi khoá.
- HS xung phong lên hát, đọc thơ về Bác Hồ.
Các bạn lắng nghe, cổ vũ.
a) Cá nhân tự đánh giá
- Hướng dẫn HS tự đánh giá theo các mức độ dưới đây:
Tốt: Thực hiện được thường xuyên tất cả các yêu cầu sau:
+ Đề xuất được việc cần làm để bảo vệ môi trường
+ Nhận xét được các hành động bảo vệ ha phá hoại môi trường.
Đạt: Thực hiện được các yêu cầu trên nhưng chưa thường xuyên
 Cần cố gắng: Chưa thực hiện được đầy đủ các yêu cầu trên, chưa thể hiện rõ, chưa thường xuyên
b) Đánh giá theo tổ/ nhóm
- Hướng dẫn tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để các thành viên trong tổ/ nhóm đánh giá lẫn nhau về các nội dung sau:
+ Có đề xuất, nhận xét được các hành động bảo vệ môi trường hay không.
+ Thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm,hay không.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)
...........................
BGH duyệt: Người soạn:

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song.docx