Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chủ đề: Tôi và các bạn

L MỤC TIÊU

Giúp HS :

1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ rằng một VB tự sự đơn giản , người viết tự giới thiệu về minh ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi về nhân vật ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh về một số hoạt động quen thuộc ( đá bóng , đọc sách , kéo co , múa ) và suy luận tử tranh được quan sát .

 2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc : hon thiện cấu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng cầu đã hoàn thiện ; nghe viết một đoạn ngắn .

 3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh , về những gì các em thích và không thích cũng như những thay đổi của các em từ khi đi học .

 4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung : tình yêu đối với bạn bè , thầy cô và nhà trường ; sự tự tin , khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm , cảm xúc của bản thân .

II. CHUẨN BỊ

1. Kiến thức ngữ văn

 - GV nắm được đặc điểm VB tự sự , người viết tự giới thiệu về mình ; nội dung của VB Tôi là học sinh lớp 1 ( lời kể của cậu bé Nam , nói về bản thân mình từ ngày đi học đến nay ) –

 - GV nắm được kĩ năng giới thiệu bản thân trước nhiều người để có thể làm mẫu hoặc hướng dẫn cho HS ( mắt nhìn vào người đối thoại , gương mặt tươi cười , biểu cảm tự tin , nói năng mạch lạc , . ) .

 - GV nắm được nghĩa của các từ ngữ khó trong VB ( đồng phục , hãnh diện , chững chạc ) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này .

2. Kiến thức đời sống

- GV nắm được những thay đổi chung về tâm sinh lí của HS lớp 1 từ ngày bắt đầu khai giàng đến hết học kì I. Quan sát kĩ từng em để thấy được sự tiến bộ ở từng cá nhân , để giúp các em nói về bản thân trước lớp theo yêu cầu bài học . Qua đó , GV có biện pháp khích lệ , giúp đỡ các em hoàn thiện bản thân .

3. Phương tiện dạy học

 Tranh minh hoạ có trong SHS được phóng to hoặc máy tính có phần mềm dạy chữ , máy chiếu , màn hình , bảng thông minh . Có thể sưu tầm những clip giới thiệu về bản thân của HS tiểu học để trình chiểu trước lớp .

 

docx 27 trang trithuc 18/08/2022 7680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chủ đề: Tôi và các bạn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chủ đề: Tôi và các bạn

Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chủ đề: Tôi và các bạn
TÔI VÀ CÁC BẠN
Bài 1: TÔI LÀ HỌC SINH LỚP 1
L MỤC TIÊU 
Giúp HS : 
1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ rằng một VB tự sự đơn giản , người viết tự giới thiệu về minh ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi về nhân vật ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh về một số hoạt động quen thuộc ( đá bóng , đọc sách , kéo co , múa ) và suy luận tử tranh được quan sát .
 2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc : hon thiện cấu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng cầu đã hoàn thiện ; nghe viết một đoạn ngắn .
 3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh , về những gì các em thích và không thích cũng như những thay đổi của các em từ khi đi học .
 4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung : tình yêu đối với bạn bè , thầy cô và nhà trường ; sự tự tin , khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm , cảm xúc của bản thân . 
II. CHUẨN BỊ 
1. Kiến thức ngữ văn
 - GV nắm được đặc điểm VB tự sự , người viết tự giới thiệu về mình ; nội dung của VB Tôi là học sinh lớp 1 ( lời kể của cậu bé Nam , nói về bản thân mình từ ngày đi học đến nay ) –
 - GV nắm được kĩ năng giới thiệu bản thân trước nhiều người để có thể làm mẫu hoặc hướng dẫn cho HS ( mắt nhìn vào người đối thoại , gương mặt tươi cười , biểu cảm tự tin , nói năng mạch lạc , ... ) .
 - GV nắm được nghĩa của các từ ngữ khó trong VB ( đồng phục , hãnh diện , chững chạc ) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này . 
2. Kiến thức đời sống
- GV nắm được những thay đổi chung về tâm sinh lí của HS lớp 1 từ ngày bắt đầu khai giàng đến hết học kì I. Quan sát kĩ từng em để thấy được sự tiến bộ ở từng cá nhân , để giúp các em nói về bản thân trước lớp theo yêu cầu bài học . Qua đó , GV có biện pháp khích lệ , giúp đỡ các em hoàn thiện bản thân .
3. Phương tiện dạy học
 Tranh minh hoạ có trong SHS được phóng to hoặc máy tính có phần mềm dạy chữ , máy chiếu , màn hình , bảng thông minh . Có thể sưu tầm những clip giới thiệu về bản thân của HS tiểu học để trình chiểu trước lớp .
 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động. 
+ GV yêu cầu HS nói về những điều các em thích hoặc không thích từ khi đi học đến nay qua các câu hỏi giúp HS nói được nhiều hơn về bản thân , về sở thích , mong ước cá nhân :
 Các em đã học một học kì , các em thấy đi học có vui không ?
 Em thân nhất với bạn nào trong lớp ; Đồ ăn ở trường có ngon không ? 
Em thích nhất món nào ?;
 Đi học mang lại cho em những gì ? 
Em có thay đổi gì so với đầu năm học : Em không thích điều gì ở trường ... ( Có thể chiếu clip về những đoạn giới thiệu bản thân của HS lớp 1 mà GV đã chuẩn bị ) . 
+ GV nhắc lại một số câu trả lời của HS , sau đó dẫn vào bài đọc Tổi là học sinh lớp 1 
+ Một số ( 2 - 3 ) HS trả lời câu hỏi , Các HS khác có thể nhận xét , bổ sung hoặc có câu trả lời khác , 
2. Đọc 
GV đọc mẫu toàn VB . 
 HS đọc câu . 
+. GV hướng dẫn HS đọc một số từ ngữ có thể khó đối với HS ( hãnh diện , truyện tranh , ... ) . 
+. GV hướng dẫn HS đọc những câu dài . ( VD : Tôi tên là Nam , / học sinh lớp 1A , Trường Tiểu học Lê Quý Đôn , ... )
 - HS đọc đoạn . 
+ GV chia VB thành các đoạn ( đoạn 1 : từ đầu đến hãnh diện lãi , đoạn 2 : phần còn lại .
+. GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ khó trong bài ( đồng phục : quần áo được may hàng loạt cùng một kiểu dáng , cùng một màu sắc theo quy định của một trường học , cơ quan , tổ chức ; hãnh diện : vui sướng và tự hào , chững chạc : đàng hoàng , ở đây ý nói : có cử chỉ và hành động giống như người lớn ) .
- HS và GV đọc toàn VB . GV lưu ý HS khi đọc văn bản , hãy " nhập vai ” coi mình là nhân vật Nam , giọng đọc biểu lộ sự sôi nổi , vui vẻ và hào hứng . 
+ GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi
+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 1
+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 2
- HS đánh dấu đoạn đã chia
+ Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn , 2 lượt
+ HS đọc đoạn theo nhóm .
+1 - 2 HS đọc thành tiếng cả VB
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3. Trả lời câu hỏi 
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi 
a . Bạn Nam học lớp mấy ?
 b . Hồi đầu năm , Nam học gì ?
 c . Bây giờ , Nam biết làm gì ? 
- GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của mình . Các nhóm khác nhận xét , đánh giá . 
GV và HS thống nhất câu trả lời . ( a . Nam học lớp 1 ; b . Hồi đầu năm học , Na mới bắt đầu học chữ cái ; c . Bây giờ , Nam đã đọc được truyện tranh , biết làm toán . ) 
- HS làm việc nhóm ( có thể đọc to từng câu hỏi ) , cùng nhau trao đổi về bức tranh minh hoạ và câu trả lời cho từng câu hỏi . 
4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a ở mục 3
- GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi a ( có thể trình chiếu lên bảng để HS quan sát ) và hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở . ( Nam học lớp 1. ) 
- GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu câu ( đồng thời cũng là tên riêng ) ; đặt dấu chấm cuối cầu . GV hướng dẫn HS tô chữ V viết hoa , sau đó viết cấu vào vở . Khi viết câu , GV cho HS tự chọn viết chữ N viết hoa hoặc chữ in hoa ( mẫu chữ in hoa , xem ở phấn đấu vở Tập viết ) . Nên khuyến khích HS viết chữ in hoa cho đơn giản . 
- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS 
HS quan sát và viết câu trả lời vào vở
HS viết theo hướng dẫn
TIẾT 3
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu .
 - GV yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả . GV và HS thống nhất câu hoàn thiện . ( Nam rất hãnh diện khi được cô giáo khen . ) 
- GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở . GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS 
- HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu
- Một số nhóm trình bày kết quả
- HS viết câu hoàn chỉnh vào vở
6. Quan sát tranh và dùng từ ngữ để nói theo tranh
- GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh . GV yêu cầu HS làm việc nhóm , quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh , có dung các từ ngữ đã gợi ý 
- GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh , ( VD : tranh 1 , có thể nói : Các bạn chơi đá bóng rất hào hứng / Em rất thích chơi đã bỏng cùng các bạn ; tranh 2 : Em thích đọc sách Đọc sách rất thú vị , ... ) 
 - HS và GV nhận xét . 
- HS làm việc nhóm , quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh , có dung các từ ngữ đã gợi ý
- HS trình bày kết quả nói theo tranh
Tiết 4
7. Nghe viết 
- GV đọc to cả hai câu ( Nam đã đọc được truyện tranh . Nam còn biết làm toăn nữa . )
 - GV lưu ý HS một số vấn đề chính tả trong đoạn viết : 
+ Viết lũi đầu dòng , viết hoa chữ cái đầu cầu , kết thúc câu có dấu chấm .
 + Chữ dễ viết sai chính tả : truyện tranh , làm , nữa 
 - GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế , cầm bút đúng cách . Đọc và viết chính tả : 
+ GV đọc câu theo từng cụm từ cho HS viết . ( Nai đã đọc được truyện tranh./ . Nam còn biết làm toán nữa . ) . 
 + Sau khi HS viết chính tả , GV đọc lại một lần cả câu và yêu cầu HS rà soát lỗi .
+ GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS . 
HS chú ý
HS ngồi đúng tư thế , cầm bút đúng cách
HS viết
+ HS đổi vở cho nhau để rà soát lỗi .
8. Chọn chữ phù hợp thay cho bông hoa
- GV có thể sử dụng máy chiếu hoặc bảng phụ để hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu . GV nêu nhiệm vụ . 
- GV yêu cầu một số ( 3 - 3 ) HS lên trình bày kết quả trước lớp ( có thể điền vào chỗ trống của từ ngữ được ghi trên bảng ) . 
- GV yêu cầu một số HS đọc to các từ ngữ . Sau đó cả lớp đọc đồng thanh một số lần . 
HS làm việc nhóm đối để tìm những chữ phù hợp
HS lên trình bày kết quả trước lớp ( có thể điền vào chỗ trống của từ ngữ được ghi trên bảng )
HS đọc to các từ ngữ . Sau đó cả lớp đọc đồng thanh một số lần
9. Chọn ý phù hợp để nói về bản thân em 
- Đây là phần luyện nói theo những gợi ý cho sẵn .
- GV giải thích . VD : Từ khi đi học lớp 1 , em thức dậy sớm hơn , ... 
HS đọc thầm các nội dung trong SGK , sau đó thảo luận nhóm. GV gọi một vài HS trình bày trước lớp . 
HS tự chọn các ý đúng với bản thân và nói lại câu hoàn chỉnh với các bạn ( không cần phải lấy tất cả các ý )
HS trình bày trước lớp .
10. Củng cố
GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học . 
GV tóm tắt lại những nội dung chính . 
GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học .
 - GV nhận xét , khen ngợi , động viên HS . 
HS nêu ý kiến về bài học ( hiểu hay chưa hiểu , thích hay không thích , cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào ) 
Bài 2 : ĐÔI TAI XẤU XÍ
I. MỤC TIÊU 
Giúp HS :
 1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản , cổ dẫn trực tiếp lời nhân vật ; đọc đúng các vấn đây , oang , 1 / yt và những tiếng , từ ngữ có các vần này ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát . 
2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc ; hoàn thiện cảu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện ; nghe viết một đoạn ngắn . 
3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh . 
4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung : tự tin vào chính mình , khả năng làm việc nhóm ; khả năng nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt được câu hỏi .
 II CHUẨN BỊ 
1. Kiến thức ngữ văn
 - GV nắm được đặc điểm của VB ( truyện có dân trực tiếp lời nhân vật ) ; nội dung của VB Đôi tai xấu xỉ , cách thể hiện đặc điểm nhân vật và quan hệ giữa các nhân vật trong câu chuyện . GV nắm được đặc điểm phát âm và cấu tạo của các vần tây , oang , tuyt ; nghĩa của các từ ngữ khó trong VB ( động viên , quên khuấy , suyt , tấm tắc ) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này . 
2. Kiến thức đời sống 
- GV hiểu được vẻ ngoài không bình thường ( thậm chí xấu xí ) của một số động vật và vai trò của điểm khác thường đó . Chẳng hạn : Cải bướu của lạc đà và chức năng dự trữ năng lượng ; cái sửng lớn , sắc nhọn của tê giác và vai trò làm vũ khí tấn công kẻ thù ; cải túi của kang - gu - ru như cái nôi bảo vệ an toàn cho đàn con cái túi cổ họng của bồ nông , nơi chứa đựng thức ăn và nước uống ; cải cổ dài quả cỡ của hươu cao cổ giúp nó có thể ăn được là cây keo ở độ cao mà hầu hết động vật ăn cỏ khác không thể với tới .
 - GV hiểu tập tính của mèo để hướng dẫn HS làm bài tập hoàn thiện câu bằng cách chọn từ ngữ trong khung điền vào chỗ trống . ( Tai của mèo có 30 cơ khác nhau , cho phép xoay theo nhiều hướng khác nhau . Khi nghe ẳm thanh nào đó , tai mèo sẽ xoay về hướng phát ra âm thanh hoặc dựng hẳn lên .
 3. Phương tiện dạy học 
Tranh minh hoạ có trong SHS được phóng to hoặc máy tính có phần mềm dạy chữ , máy chiếu , màn hình , bảng thông minh . 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động
- Ôn : HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đỏ . 
- Khởi động : 
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi trong nhóm về điểm đặc biệt của mỗi Con vật trong tranh 
+ GV gọi một số ( 2 - 3 ) HS trình bày kết quả trước lớp . 
 + GV và HS thống nhất câu trả lời .
 GV dẫn vào bài đọc Đôi tai xấu  ... ào vở 
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp hoãn thiện cầu . GV yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả . GV và HS thống nhất câu hoàn thiện . ( Vân rất vui vì được đi chơi cùng các bạn . )
 - GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở . GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS . 
HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp hoãn thiện cầu
HS viết câu hoàn chỉnh vào vở
6. Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh
- GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh . Yêu cầu HS làm việc nhóm , quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh , có dùng các từ ngữ đã gợi ý 
- GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh . 
- HS và GV nhận xét . 
HS làm việc nhóm , quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh , có dùng các từ ngữ đã gợi ý
HS trình bày kết quả nói theo tranh . 
7. Nghe viết 
- GV đọc to cả hai câu . ( Các bạn chúc mừng sinh nhật với con . Nó hi vòi cảm ơn các bạn . ) 
- GV lưu ý HS một số vấn đề chính tả trong đoạn viết : 
+ Viết lùi vào đầu dòng . Viết hoa chữ cái đầu câu , kết thúc câu có dấu chấm .
 + Chữ dễ viết sai chính tả ( sinh ) .
 - GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế , cầm bút đúng cách . Đọc và viết chính tả :
 + GV đọc từng câu cho HS viết . Mỗi cái cần đọc theo từng cụm tử ( Các bạn chúc mừng sinh nhật voi con . Nó huơ với cảm ơn các bạn ) . Mỗi cụm từ đọc 2 - 3 lần . GV cần đọc rõ ràng , chậm rãi , phù hợp với tốc độ viết của HS . 
+ Sau khi HS viết chính tả , GV đọc lại một lần cả hai câu và yêu cầu HS rà soát lỗi . 
+ HS đổi vở cho nhau để rà soát lỗi . 
+ GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS .
HS chú ý
HS viết
8. Tìm trong hoặc ngoài bài đọc Sinh nhật của voi con từ ngữ có tiếng chứa vần oăc , oac , uơ , ưa 
- GV nêu nhiệm vụ và lưu ý HS từ ngữ cần tìm có thể có ở trong bài hoặc ngoài bài .
- HS nêu những từ ngữ tìm được . GV viết những từ ngữ này lên bảng .
 - Một số ( 2 - 3 ) HS đánh vần , đọc trơn ; mỗi HS chỉ đọc một số từ ngữ . Lớp đọc đóng thanh một số lần 
- HS làm việc nhóm đôi để tìm và dọc thành tiếng từ ngữ có tiếng chứa các vần oăc , oac , uơ , ưa. Nêu những từ ngữ tìm được
9. Nói lời chúc mừng sinh nhật một người bạn của em 
- GV gợi ý cho HS ý tưởng ( Vào ngày sinh nhật em muốn bạn chắc em như thế nào ? Em muốn chúc bạn điều gì nhân ngày sinh nhật bạn ? ... ) .
 - GV cho HS thực hành nói lời chúc mừng sinh nhật theo nhóm đối . 
- GV gọi một số HS trình bày kết quả . 
- GV lưu ý HS về cách nói lời chúc mừng sinh nhật bạn . 
HS thực hành nói lời chúc mừng sinh nhật theo nhóm đối
10. Củng cố 
- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học . GV tóm tắt lại những nội dung chính .
- GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học . GV nhận xét , khen ngợi , động viên HS 
HS nêu ý kiến về bài học ( hiểu hay chưa hiểu , thích hay không thích , cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào )
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU 
Giúp HS : 
- Củng cố và nâng cao một số kiến thức , kĩ năng đã học trong bài Tôi và các bạn thông qua thực hành nhận biết và đọc những tiếng có vấn khó vừa được học ; ổn và mở rộng vốn từ ngữ dùng để nói về bản thân và bạn bẻ ; thực hành nói và viết sáng tạo về một chủ điểm cho trước ( bạn bè ) . 
- Bước đầu có khả năng khái quát huy những gì đã học thông qua một số nội dung được kết nối từ các văn bản đã được học trong bài . 
II. CHUẨN BỊ
- Phương tiện dạy học : Tranh minh hoạ Nam nhở chim bồ câu gửi thư được phóng to hoặc thiết bị chiếu để trình chiếu hinh thay cho tranh in . 
- Thiết bị chiếu cũng có thể dùng để trình chiếu các vấn HS cần luyện đọc . 
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Tìm từ ngữ có tiếng chửa vần oac , oăc , oam , oăm.
- GV nêu nhiệm vụ và lưu ý HS từ ngữ cẩn tim có thể đã được học hoặc chưa được học . Tuy nhiên , do các vần trên là những vần hiếm gặp nên HS chủ yếu tìm trong các văn bản đã học . 
- GV nên chia các vần này thành 2 nhóm ( để tránh việc HS phải ôn một lần nhiều vẫn ) và HS thực hiện nhiệm vụ theo từng nhóm vấn . 
Nhóm vần thứ nhất : 
+ HS làm việc nhóm đối để tìm và đọc từ ngữ có tiếng chứa các vần oac , oăc , oam , oăm . 
+ HS nêu những từ ngữ tim được . GV viết những từ ngữ này lên bảng . 
+ Một số ( 2 - 3 ) HS đánh vần , đọc trơn ; mỗi HS chỉ dọc một số từ ngữ . Sau đó cả lớp đọc đồng thanh một số lần .
 Nhóm vần thứ hai : 
+ HS làm việc nhóm đôi để tìm và đọc từ ngữ có tiếng chứa các vần ươ , oach , oăng .
 + HS nêu những từ ngữ tìm được . GV viết những từ ngữ này lên bảng . 
+ Một số ( 2 - 3 ) HS đánh vần , đọc trơn ; mỗi HS chỉ dọc một ngữ . Sau đó cả lớp đọc đồng thanh một số lần .
HS thực hiện nhiệm vụ theo từng nhóm vấn .
2. Nam nhờ chim bồ câu gửi thư làm quen với một người bạn . Hãy giúp Nam chọn từ ngữ phù hợp để Nam giới thiệu mình .
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ . 
- GV hỏi : 
Người gửi thư là ai ? 
 Người nhận thư là ai ? 
Người chuyển thư là ai ? 
- GV có thể giải thích thêm , nếu được huấn luyện , một số giống chim bồ câu có thể đưa thư trong khoảng cách xa . vậy , trước đây người ta có thể cùng chim bồ câu để đưa thư 
- HS làm việc nhóm đôi , trao đổi : Trong các từ ngữ đã cho thi những từ ngữ nào đã xuất hiện trong văn bản Tôi là học sinh lớp 1 ? ( đúng với Nam ) ; Những từ ngữ nào không có trong văn bản đỏ ? ( không đúng với Nam ) . Những từ ngữ Nam cần chọn để giới thiệu về mình là những từ ngữ xuất hiện trong văn bản đã học .
HS nói những gì quan sát được ( Nam , chim bồ câu đưa thư ) 
HS trả lời
HS làm việc nhóm đôi , trao đổi
3. Tìm từ ngữ dùng để chỉ tình cảm bạn bè
. 
- GV có thể gợi ý : Trong các từ ngữ đã cho , từ ngữ nào em có thể dùng để chỉ tình cảm của em với một người bạn , VD : Có thể nói Em và Quang rất thân thiết với nhau . Thân thiết là từ ngữ dùng để chỉ tình cảm bạn bè . Có thể nói Em và Quang đã bỏng với nhau , nhưng đá bóng chỉ một hoạt động , một trò chơi , không phải là từ ngữ chỉ tình cảm . Những từ ngữ dùng để chỉ tình cảm bạn bè : thân thiết , gần gũi , quý mến , GV lưu ý HS , những từ ngữ này cũng có thể dùng để chỉ tình cảm giữa những người thân trong gia đình , giữa thầy cô và học sinh , ... 
- GV có thể giải thích để HS hiểu rõ những từ ngữ như quý trọng , gắn bó , ... thường dùng để chỉ tình cảm bạn bè giữa những người bạn lớn tuổi ( gần bỏ : khó tách rời nhau , thưởng có quan hệ trong thời gian lâu ; quý trọng : quỷ và rất coi trọng ) .
- GV gọi một số HS trình bày , GV và HS nhận xét 
- HS làm việc nhỏ đói để thực hiện nhiệm vụ
- HS tìm thêm những từ ngữ khác Có thể dùng để chỉ tình cảm bạn bè , chẳng hạn : yêu quy , quý trọng gắn bó ... 
4. Nói về một người bạn của em 
GV có thể gợi ý : Bạn ấy tên là gì ? Học lớp mấy ? Ở trường nào ? Bạn ấy thích chơi trò chơi gì ? Em hay chơi trò chơi gi với bạn ấy ? Tình cảm của em đối với bạn ấy thế nào ? ... Lưu ý , HS có thể chỉ chọn một số nội dung để nói , không nhất thiết phải nói hết các nội dung được gợi ý .
- GV nhắc lại một số ý mà HS đã trình bày .
 - GV nhận xét , khen ngợi một số HS có ý tưởng hay , tình cảm chân thành . 
- HS làm việc nhóm đôi để thực hiện nhiệm vụ . 
- Một số HS trình bày trước lớp , nói về một người bạn . Một số HS khác nhận xét , đánh giá . 
5. Giải các ô chữ để biết được tên người bạn của Hà
GV nêu nhiệm vụ . Có thể yêu cầu 1 HS đọc to câu lệnh . 
- GV hướng dẫn HS cách thức điền từ ngữ theo hàng ngang . Từ ngữ cần điền vào ô chữ cũng là từ ngữ cần điền vào các câu gợi ý . Trong bài Tôi và các bạn , HS đã được học 5 văn bản . 5 câu gợi ý tương ứng với 5 văn bản đã học . Sau khi điền đủ 5 từ ngữ theo hàng ngang ( 1. giải thưởng , 2. sinh nhật , 3. đôi tai , 4. bạn , 5. học sinh ) , ở hàng dọc ( tô màu ) , HS sẽ nhìn thấy từ thanh . GV yêu cầu HS đọc từ này . Đây là tên người bạn của Hà . GV có thể hỏi thêm : Vậy tên người bạn mới của Hà là gì ? 
HS đọc to câu lệnh .
HS điền từ ngữ theo hàng ngang
6. Củng cố
GV tóm tắt lại nội dung chính ; nhận xét , khen ngợi , động viên HS .
LUYỆN TẬP
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1. TÔI LÀ HỌC SINH LỚP 1 
 1. Kết hợp từ ngữ ở A và B
A B
 Bây giờ , em để biết thêm nhiều điều bổ ích 
 Em rất thích đã biết đọc truyện tranh . 
Em đọc sách mẫu đồng phục của trường . 
- GV gọi một số ( 2 - 3 ) HS đọc lần lượt cột A và cột B. 
- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả trước lớp , nhận xét , thống nhất cấu trả lời , sau đó cho HS làm vào vở
2. Sắp xếp các từ ngữ thành cầu và viết vào vở
GV yêu cầu HS sắp xếp các từ ngữ trong từng dòng sau thành câu : 
+ thích , em , nhảy dây , chơi 
+ em , đuổi bắt , thích , chơi , cũng
 + vui , thật là , đi học 
- GV nêu nhiệm vụ và cho HS làm việc nhóm đối . 
- Một số ( 2 - 3 nhóm trình bày kết quả . GV và HS thống nhất phương án đúng . ( Em thích chơi nhảy dây . / Em cũng thích chơi đuổi bắt . / Đi học thật là vui . ) 
- HS làm việc nhóm , trao đổi về yêu cầu của bài . 
HS sắp xếp các từ ngữ trong từng dòng 
- HS viết vào vở các câu đã được sắp xếp đúng .
Bài 2. ĐÔI TAI XẤU XÍ 
Sắp xếp các từ ngữ thành cầu và viết vào vở
 - GV yêu cầu HS sắp xếp các từ ngữ trong từng dòng sau thành câu :
 + lương , ở trên , lạc đà , có , bướu 
+ cái vòi , voi con , dài , tổ GV nêu nhiệm vụ và cho HS làm việc nhóm đối . Một số ( 2 - 3 ) nhóm trình bày kết quả . GV và HS thống nhất phương án đúng . ( Lạc đã có bướu ở trên lưng . Voi Con có cái vòi dài . )
 - HS viết vào vở các câu đã được sắp xếp đúng . 
HS sắp xếp các từ ngữ 
- HS viết vào vở các câu đã được sắp xếp đúng .
Bài 3. BẠN CỦA GIÓ 
Sắp xếp các từ ngữ thành cầu và viết vào vở
 - GV yêu cầu HS sắp xếp các từ ngữ thành cầu : gió , mây , thổi , bay .
- GV nêu nhiệm vụ và cho HS làm việc nhóm đối . Một số ( 2 - 3 nhóm trình bày kết quả . GV và HS thống nhất phương án đúng . ( Gió thổi mây bay ) HS viết vào vở câu đã được sắp xếp đúng . ( 1 ) Do đặc điểm của tiếng Việt - một ngôn ngữ đơn lập , âm tiết tính - từ một số từ ngữ cho trước , có thể sắp xếp theo những trật tự khác nhau để tạo thành những cầu khác nhau . Vì vậy với dạng bài tập này , đôi khi có nhiều phương án đúng khác nhau và GV cần ghi nhận kết quả làm bài đủng của HS .
HS sắp xếp các từ ngữ trong từng dòng
- HS viết vào vở các câu đã được sắp xếp đúng .
Bài 4. GIẢI THƯỞNG TÌNH BẠN 
Sắp xếp các từ ngữ thành cầu và viết vào vở GV yêu cầu HS sắp xếp các từ ngữ trong từng dòng sau thành câu : 
+ Cường , Kiên , là , và , đôi , bạn thân
 + Cúc , Nhung , và , nhảy dây , chơi 
GV nêu nhiệm vụ và cho HS làm việc nhóm đôi . Một số ( 2 - 3 ) nhóm trình bày kết quả . GV và HS thống nhất phương án đúng . ( Cường và Kiên là đôi bạn thân hoặc Kiên và Cường là đôi bạn thân . Cúc và Nhung cùng chơi nhảy dây hoặc Nhung và Các cùng chơi nhảy dây ) 
HS sắp xếp các từ ngữ trong từng dòng
- HS viết vào vở các câu đã được sắp xếp đúng .
Bài 5. SINH NHẬT CỦA VOI CON 
Sắp xếp các từ ngữ thành cầu và viết vào vở 
- GV yêu cầu HS sắp xếp các từ ngữ trong từng dòng sau thành câu : 
+ voi con , sinh nhật , các bạn , chúc mừng 
+ các bạn , em , chơi cùng , giờ ra chơi , thường 
- GV nêu nhiệm vụ và cho HS làm việc nhóm đôi . Một số ( 2 - 3 ) nhóm trình bày kết quả . GV và HS thống nhất phương án đúng . ( Các bạn chúc mừng sinh nhật voi con./ Giờ ra chơi , em thường chơi cùng các bạn . )
HS sắp xếp các từ ngữ trong từng dòng
- HS viết vào vở các câu đã được sắp xếp đúng .

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song.docx