Giáo án Mĩ thuật 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chương trình cả năm - Năm học 2022-2023

Chủ đề 1: MĨ THUẬT THẾ GIỚI THỜI KÌ TRUNG ĐẠI

Tiết 1- Bài 1: MĨ THUẬT TẠO HÌNH THỜI KÌ TRUNG ĐẠI

 (Thời lượng 2 tiết - Thực hiện tiết 1)

I. MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt.

 1. Kíến thức.

 - Một số đặc điểm về nghệ thuật tạo hình của một số di sản mĩ thuật thế giới thời kì trung đại.

 - Khai thác giá trị tạo hình từ di sản mĩ thuật thời kì trung đại trong thực SPMT.

 2. Năng lực.

 - Biết được một số di sản mĩ thuật tạo hình giới thời kì trung đại.

 - Biết được cách khai thác giá trị tạo hình thời kì này trong mô phỏng, trang trí một SPMT tạo hình.

 - Biết đặt câu hỏi và nhận biết được vẻ đẹp của giá trị tạo hình ở thời kì này trong SPMT của các bạn trong lớp.

 3. Phẩm chất.

 - Có hiểu biết đặc điểm tạo hình của những di sản mĩ thuật trong thời kì trung đại.

 - Có ý thức trân trọng, thừa kế và phát huy những giá trị thẩm mĩ trong di sản, TPMT giới thời kì trung đại.

 - Có ý thức khai thác những giá trị di sản mĩ thuật thời kì trung đại trong thực hành SPMT.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

 1. Đối với GV:

 - Gíáo án, SGV Mĩ thuật 7, máy tính, clip có liên quan đến chủ đề mĩ thuật trong thời kì trung đại.

 - Một số sản phẩm mô phỏng tạo hình di sản mĩ thuật thời kì trung đại để làm minh họa, phân tích cách thể hiện cho HS quan sát trực tiếp.

 

doc 66 trang Khánh Đăng 27/12/2023 1081
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chương trình cả năm - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Mĩ thuật 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chương trình cả năm - Năm học 2022-2023

Giáo án Mĩ thuật 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chương trình cả năm - Năm học 2022-2023
Ngày soạn: 01.9.22 
Ngày giảng: 08.9.22 
Chủ đề 1: MĨ THUẬT THẾ GIỚI THỜI KÌ TRUNG ĐẠI
Tiết 1- Bài 1: MĨ THUẬT TẠO HÌNH THỜI KÌ TRUNG ĐẠI
 (Thời lượng 2 tiết - Thực hiện tiết 1)
I. MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt.
 1. Kíến thức.
 - Một số đặc điểm về nghệ thuật tạo hình của một số di sản mĩ thuật thế giới thời kì trung đại.
 - Khai thác giá trị tạo hình từ di sản mĩ thuật thời kì trung đại trong thực SPMT.
 2. Năng lực.
 - Biết được một số di sản mĩ thuật tạo hình giới thời kì trung đại.
 - Biết được cách khai thác giá trị tạo hình thời kì này trong mô phỏng, trang trí một SPMT tạo hình.
 - Biết đặt câu hỏi và nhận biết được vẻ đẹp của giá trị tạo hình ở thời kì này trong SPMT của các bạn trong lớp.
 3. Phẩm chất.
 - Có hiểu biết đặc điểm tạo hình của những di sản mĩ thuật trong thời kì trung đại.
 - Có ý thức trân trọng, thừa kế và phát huy những giá trị thẩm mĩ trong di sản, TPMT giới thời kì trung đại.
 - Có ý thức khai thác những giá trị di sản mĩ thuật thời kì trung đại trong thực hành SPMT.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
 1. Đối với GV:
 - Gíáo án, SGV Mĩ thuật 7, máy tính, clip có liên quan đến chủ đề mĩ thuật trong thời kì trung đại.
 - Một số sản phẩm mô phỏng tạo hình di sản mĩ thuật thời kì trung đại để làm minh họa, phân tích cách thể hiện cho HS quan sát trực tiếp.
 2. Đối với HS:
 - SGK Mĩ thuật 7.
 - Vở bài tập Mĩ thuật 7.
 - Đồ dùng học tập môn học: bút chì, bút lông (Các cỡ), hộp màu, sáp màu dầu, mài acrylic (hoặc màu goat, màu bột pha sẵn), giấy vẽ, giấy màu các loại, kéo, keo dán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng. (Căn cứ vào tình hình thực tế ở địa phương). 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 * QUAN SÁT.
Hoạt động giáo viên.
Hoạt động học sinh.
* Hoạt động khởi động. 
- GV cho HS sinh hoạt đầu giờ.
- HS sinh hoạt.
1/ Hoạt động 1. Quan sát: 
- HS huy động kiến thức, kinh nghiệm cá nhân để tham gia hoạt động tạo hứng thú, tò mò vào bài học mới.
a. Mục tiêu. 
- Biết giá trị thẩm mĩ của một số di sản mĩ thuật tạo hình thế giới thời kì trung đại.
- Thông qua phân tích một số TPMT/ SPMT. HS biết được một số đặc điểm của mĩ thuật tạo hình thế giới thời kì trung đại.
b. Nội dung.
- Giá trị thẩm mĩ của một số di sản mĩ thuật tạo hình thế giới thời kì trung đại.
- Một số đặc điểm mĩ thuật tạo hình thế giới thời kì trung đại.
c. Sản phẩm.
- Kiến thúc cơ bản và hiểu biết ban đầu của HS về di sản mĩ thuật tạo hình thời kì trung đại thế giới.
d. Tổ chức thực hiện.
* Phương án 1.
- GV giao cho mỗi nhóm tìm hiểu về sản phẩm mĩ thuật tạo hình trên thế giới thời kì trung đại (phương Tây và phương Đông) và trình bày trước lớp theo hình thức trình chiếu PowerPoint hoặc giấy A0 đính trên bảng.
- GV có thể gợi ý một số nội dung trình bày sau:
+ Di sản mĩ thuật thời kì trung đại xuất hiện được xác định là khoảng thời điểm nào?
+ Mĩ thuật thời kì này có nhiệm vụ chính là gì?
+ Tạo hình thời kì này có gì nổi bật?
* Phương án 2.
- GV hướng dẫn HS mở SGK Mĩ thuật 7,
trang 5 – 6, quan sát ảnh minh họa về các di sản mĩ thuật hình thời kì trung đại trên thế giới và yêu cầu HS lựa chọn một di sản mình yêu thích để trình bày, trong đó phân tích đặc điểm cơ bản của mĩ thuật thời kì này. 
- GV gợi ý tìm hiểu một số đặc điểm sau:
+ Tạo hình của di sản như thế nào?
+ Di sản thể hiện điều gì?
+ Chất liệu thể hiện là gì?
* Lưu ý.
- Khi trả lời, GV ghi tóm tắt các ý kiến của HS lên bảng (không đánh giá).
- GV sử dụng thêm một số hình ảnh minh họa di sản mĩ thuật thời kì này để giúp HS có thêm những hình ảnh liên hệ, qua đó làm rõ hơn đặc điểm của di sản mĩ thuật thời kì trung đại.
* GV chốt. Vậy là chúng ta đã biết được một số đặc điểm của mĩ thuật tạo hình thế giới thời kì trung đại ở hoạt động 1.
- HS cảm nhận.
- HS hiểu được giá trị của một số đặc điểm mĩ thuật tạo hình.
- HS hiểu biết ban đầu về di sản mĩ thuật tạo hình thời kì trung đại.
- HS mỗi nhóm tìm hiểu về sản phẩm mĩ thuật tạo hình.
- HS phát huy lĩnh hội.
- HS trả lời:
- HS trả lời:
- HS trả lời:
- HS quan sát ảnh minh họa SGK Mĩ thuật 7,trang 5 – 6, để phân tích đặc điểm cơ bản của mĩ thuật.
+ HS trả lời:
+ HS trả lời:
+ HS trả lời:
- HS lưu ý. 
- HS phát huy lĩnh hội.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
 * THỂ HIỆN:
2/ Hoạt động 2. Thể hiện: 
- HS tìm hiểu, tìm tòi, tìm kiếm thông tin nhằm phát hiện và lĩnh hội những kiến thức, kĩ năng mới, chưa biết của bài học.
a. Mục tiêu. 
- HS biết cách mô phỏng di sản mĩ thuật thế giới thời kì trung đại qua hình thức nặn.
- HS thực hiện một số SPMT mô phỏng di sản mĩ thuật thế giới thời kì trung đại bằng hình thức tại hình yêu thích.
b. Nội dung.
- HS tham khảo các bước thực hiện SPMT mô phỏng di sản mĩ thuật theo hình thức nặn trong SGK Mĩ thuật 7, trang 7.
- HS thực hiện được SPMT mô phỏng theo hình thức mình yêu thích.
c. Sản phẩm.
- SPMT mô phỏng di sản mĩ thuật thế giới thời kì trung đại bằng hình thức tạo hình HS yêu thích.
* Tìm hiểu các bước mô di sản mĩ thuật thế giới thời kì trung đại trên thế giới.
- GV phân tích theo các bước.
- Bước 1: Lựa chọn một di sản mĩ thuật thời kì trung đại để mô phỏng.
- Bước 2: Nặn dán người.
- Bước 3: Nặn phần trang phục.
- Bước 4: Ghép các bộ phận đã nặn trên trục.
- Bước 5: Hoàn thiện sản phẩm.
d. Tổ chức thực hiện.
- GV cho HS phân tích hoặc mời một HS lên thị phạm các bước thực hiện. 
- GV đặt câu hỏi để HS củng cố lại cách thực hiện sản phẩm.
* GV Lưu ý.
- Đi từ tổng thể rồi mới đi vào chi tiết.
- Khi nặn tạo dáng sản phẩm hướng dẫn HS sắp xếp bố cục cân đối, không bị nghiên hay bị cảm giác đổ.
* Thực hiện một số SPMT mô phỏng một di sản mĩ thuật thế giới thời kì trung đại bằng hình thức tạo hình mà em yêu thích. 
- GV cho HS bàn trong nhóm, trao đổi về ý tưởng và cách thực hiện.
- GV gợi ý:
- Về ý tưởng: Mô phỏng di sản mĩ thuật thế giới nào của thời kì trung đại?
- Tạo hình của di sản này có gì đặc biệt?
- Yếu tố trang trí trên di sản sẽ thực hiện như thế nào để làm nổi bật?
- Về cách thực hiện. Lựa chọn thể hiện bằng chất liệu gì? 
- Một chất liệu hay kết hợp nhiều chất liệu?
- GV nói qua về hiệu quả thị giác hay chất cảm mà mỗi chất đem đến.
* GV chốt. Vậy là chúng ta đã biết được cách thực hiện một số SPMT mô phỏng di sản mĩ thuật thế giới thời kì trung đại bằng hình thức tại hình yêu thích ở hoạt động 2.
* Củng cố dặn dò.
- Chuẩn bị tiết sau.
 Tìm được một số hình di sản mĩ thuật tạo hình giới thời kì trung đại.
 Đồ dùng học tập môn học: bút chì, bút lông (Các cỡ), hộp màu, sáp màu dầu, mài acrylic (hoặc màu goat, màu bột pha sẵn), giấy vẽ, giấy màu các loại, kéo, koe dán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng. (Căn cứ vào tình hình thực tế ở địa phương). 
- HS biết cách mô phỏng di sản mĩ thuật.
- HS thực hiện một số SPMT mô phỏng di sản mĩ thuật thế giới thời kì trung đại.
- HS tham khảo các bước thực hiện SPMT trong SGK Mĩ thuật 7, trang 7.
- HS thực hiện được SPMT theo ý thích.
- HS chú ý thực hiện theo các bước (1,2,3,4,5).
- HS phân tích các bước thực hiện.
- HS củng cố và trả lời:
- HS sử dụng màu sắc trang trí tươi sáng để sản phẩm trở nên sinh động.
- HS thực hiện các bước từ dễ đến khó.
- HS phát huy lĩnh hội.
- HS trả lời:
- HS trả lời:
- HS trả lời:
- HS trả lời:
- HS trả lời:
- HS ghi nhớ.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS ghi nhớ.
Ngày soạn: 08.9.22 
Ngày giảng:15.9.22
Chủ đề 1: MĨ THUẬT THẾ GIỚI THỜI KÌ TRUNG ĐẠI
Tiết 2- Bài 1: MĨ THUẬT TẠO HÌNH THỜI KÌ TRUNG ĐẠI
 (Thời lượng 2 tiết - Thực hiện tiết 2)
I. MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt.
 1. Kíến thức.
 - Một số đặc điểm về nghệ thuật tạo hình của một số di sản mĩ thuật thế giới thời kì trung đại.
 - Khai thác giá trị tạo hình từ di sản mĩ thuật thời kì trung đại trong thực SPMT.
 2. Năng lực.
 - Biết được một số di sản mĩ thuật tạo hình giới thời kì trung đại.
 - Biết được cách khai thác giá trị tạo hình thời kì này trong mô phỏng, trang trí một SPMT tạo hình.
 - Biết đặt câu hỏi và nhận biết được vẻ đẹp của giá trị tạo hình ở thời kì này trong SPMT của các bạn trong lớp.
 3. Phẩm chất.
 - Có hiểu biết đặc điểm tạo hình của những di sản mĩ thuật trong thời kì trung đại.
 - Có ý thức trân trọng, thừa kế và phát huy những giá trị thẩm mĩ trong di sản, TPMT giới thời kì trung đại.
 - Có ý thức khai thác những giá trị di sản mĩ thuật thời kì trung đại trong thực hành SPMT.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
 1. Đối với GV:
 - Gíáo án, SGV Mĩ thuật 7, máy tính, clip có liên quan đến chủ đề mĩ thuật trong thời kì trung đại.
 - Một số sản phẩm mô phỏng tạo hình di sản mĩ thuật thời kì trung đại để làm minh họa, phân tích cách thể hiện cho HS quan sát trực tiếp.
 2. Đối với HS:
 - SGK Mĩ thuật 7.
 - Vở bài tập Mĩ thuật 7.
 - Đồ dùng học tập môn học: bút chì, bút lông (Các cỡ), hộp màu, sáp màu dầu, mài acrylic (hoặc màu goat, màu bột pha sẵn), giấy vẽ, giấy màu các loại, kéo, koe dán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng. (Căn cứ vào tình hình thực tế ở địa phương). 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 * THẢO LUẬN:
Hoạt động giáo viên.
Hoạt động học sinh.
* Hoạt động khởi động. 
- GV cho HS sinh hoạt đầu giờ.
- HS sinh hoạt.
3/ Hoạt động 3. Thảo luận: 
- HS sử dụng kiến thức, kĩ năng được trang bị để giải quyết các vấn đề, tình huống,nhằm khắc sâu kiến thức, cũng như hình thành kĩ năng một cách chắc chắn.
a. Mục tiêu. 
- Củng cố kiến thức liên quan đế đặc điểm tạo hình của mĩ thuật thế giới thời kì trung đại.
- Có khả năng truyền thông về giá trị thẩm mĩ của mĩ thuật thời kì này qua việc viết đoạn văn ngắn.
b. Nội dung.
- Hướng dẫn HS thảo luận các câu hỏi gợi ý trong SGK Mĩ thuật 7, trang 8. 
c. Sản phẩm.
- Kiến thức về mặt tạo hình, giá trị thẩm mĩ của mĩ thuật thời kì này trên thế giới.
d. Tổ chức thực hiện.
- GV cho HS thảo luận trong nhóm về nội dung câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 7, trang 8 và mỗi nhóm cử các bạn lên trình bày trước lớp về các nội dung này.
+ Bạn đã mô phỏng vẻ đẹp di sản mĩ thuật thế giới thời kì trung đại nào?
+ Sáng tạo mĩ thuật thời kì trung đại thường gắn với những đề tài nào?
+ Bạn ấn tượng với di sản mĩ thuật nào thuộc thời kì trong đại thế giới?
- GV định hướng, gợi mở HS nói lên được đặc điểm tạo hình của di sản mĩ thuật thế giới thời kì này.
- GV có thể cho HS thực hiện ở nhà.
* GV chốt. Vậy là chúng ta đã biết, thảo luận trong nhóm về nội dung câu hỏi trong SGK về các nội dung ở hoạt động 3.
- HS cảm nhận.
- HS viết đoạn văn giới thiệu về giá trị thẩm mĩ về mĩ thuật thời kì này.
- HS cảm nhận.
- HS thảo luận trong nhóm trong SGK Mĩ thuật 7, trang 8 và trình bày các nội dung.
- HS trả lời:
- HS trả lời:
- HS trả lời:
- HS phát huy lĩnh hội.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
 * VẬN DỤNG:
4/ Hoạt động 4. Vận dụng: 
- HS giải quyết các vấn đề của thực tế hoặc vấn đề có liên quan đến tri thức của bài học, từ đó phát huy tính mềm dẻo của tư duy, khả năng sáng tạo.
a. Mục tiêu. 
- Giúp HS củng cố, gắn kết kiến thức, kĩ năng đã học với hoạt động thường thức mĩ thuật. 
- Hình thành khả năng tự học, tìm kiếm thông tin liên quan đến môn học.
b. Nội dung.
- Tìm hiểu và phân tích TPMT Quý bà và con chồn của họa sĩ Lê-ô-na đô đa Vin-xi theo những kiến thức đã học.
c. Sản phẩm.
- HS biết phân tích TPMT và nêu được cảm nhận riêng của bản thân.
d. Tổ chức thực hiện.
- GV cho HS sử dụng kiến thức đã học và đặc điểm mĩ thuật thời kì trung đại trên thế giới để phân tích vẻ đẹp của tác phẩm Quý bà và con chồn của họa sĩ Lê-ô-na đô đa V ... n trong tranh cần lưu ý đến khoảng cách giữa các vật thể theo chiều ngang, dọc và sau, cũng như độ đậm nhạt thê hiện trên đối tượng theo các nguyên tắc khá nhau (như theo định luật xa gần, ước lệ,). 
- Vậy là chúng ta đã tìm hiểu được không gian trong TPMT Quang cảnh Tô-Lê-Đô
ở hoạt động cuối.
* Củng cố dặn dò.
- Chuẩn bị tiết sau. Đồ dùng học tập môn học: bút chì, bút lông (Các cỡ), hộp màu, sáp màu dầu, mài acrylic (hoặc màu goat, màu bột pha sẵn), giấy vẽ, giấy màu các loại, kéo, koe dán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng. 
- HS cảm nhận.
- HS tìm hiểu.
- HS ghi nhớ, cảm nhận.
- HS tìm hiểu thông tin liên qua đến TPMT.
- HS phân tích về bố cục, màu sắc thể hiện không gian.
+ HS trả lời:
+ HS trả lời:
+ HS trả lời:
- HS ghi nhớ.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS ghi nhớ.
 Ngày soạn: 07.12.22 
 Ngày giảng: .12.22
Chủ đề 4: VẺ ĐẸP TRONG TÁC PHẨM HỘI HỌA
 TIẾT 15- Bài 8: TRANH TĨNH VẬT
 (Thời lượng 2 tiết - Thực hiện tiết 1)
I. MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt.
 1. Kíến thức.
 - Hiểu về đặc điểm của thể loại tranh tĩnh vật.
 - Biết về mẫu vẽ và việc tái hiện TPMT/ SMMT.
 2. Năng lực.
 - Mô phỏng lại được mẫu tĩnh vật đúng trình tự và phương pháp.
 - Vẽ được một bức tranh tĩnh vật sát với mẫu.
 3. Phẩm chất.
 - Xây dựng kế hoạch học tập sát với quá trình thực hành. 
 - Cảm nhận được vẻ đẹp và yêu thích thể loại trang tĩnh vật.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
Đối với GV:
 - Gíáo án, SGV Mĩ thuật 7, máy tính, hình ảnh, video, clip có liên quan đến chủ đề vẻ đẹp di tích địa phương để trình chiếu PowerPoint cho HS quan sát.
 - Một số hình ảnh tranh tĩnh vật của một số họa sĩ trên thế giới tron nước để minh họa, đặc điểm thể loại tranh tĩnh vật. 
 2. Đối với HS:
 - SGK Mĩ thuật 7.
 - Vở bài tập Mĩ thuật 7.
 - Đồ dùng học tập môn học: bút chì, bút lông (Các cỡ), hộp màu, sáp màu dầu, mài acrylic (hoặc màu goat, màu bột pha sẵn), giấy vẽ, giấy màu các loại, kéo, koe dán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng. 
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 * Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học cụ thể.
 + Dạy học tích hợp.
 + Dạy theo bài học. 
 + Dạy học giải quyết vấn đề.
 + Dạy học khám phá.
 + Dạy học hình thức sáng tạo.
 + Dạy học đa phương tiện.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 * QUAN SÁT.
Hoạt động giáo viên.
Hoạt động học sinh.
* Hoạt động khởi động. 
- GV cho HS sinh hoạt đầu giờ.
- HS sinh hoạt.
1/ Hoạt động 1. Quan sát: 
- HS huy động kiến thức, kinh nghiệm cá nhân để tham gia hoạt động tạo hứng thú, tò mò vào bài học mới.
a. Mục tiêu. 
- Biết đến thể loại tranh tĩnh vật.
- Thông qua phân tích một số tác phẩm. 
- HS biết được một số giá trị thẩm mĩ của tranh tĩnh vật.
b. Nội dung.
- Tìm hiểu về giá trị thẩm mĩ trong tranh tĩnh vật.
- Biết được giá trị thẩm mĩ được thể hiện qua yếu tố: bố cục, màu sắc, đường nét, khi mô phỏng, tái hiện mẫu vẽ theo cách thể hiện khác nhau (giống hay sáng tạo trên cơ sở mẫu thật).
c. Sản phẩm.
- Có kiến thức cơ bản về tranh tĩnh vật.
d. Tổ chức thực hiện.
* Phương án 1:
- GV giao mỗi nhóm HS chuẩn bị tư liệu làm bài thuyết trình trước lớp (bằng hình thức trình chiếu hoặc diễn thuyết), trong đó phân tích đặc điểm của tranh tĩnh vật mà nhóm yêu thích (sử dụng hình minh họa trong SGK Mĩ thuật 7, trang 33, hoặc TPMT khác) qua các gợi ý:
* GV gợi ý:
+ Tên tác phẩm, hoạ sĩ.
+ Hình vẽ, hòa sắc thể hiện trong tranh tĩnh vật.
+ Mối quan hệ giữa tranh tĩnh vật với mẫu thật.
- GV đánh giá theo sự tham gia của các thành viên trong nhóm.
* Phương án 2:
- GV hướng dẫn HS mở SGK Mĩ thuật 7, trang 33 (hoặc tranh tranh tĩnh vật đã chuẩn bị) và mời từng nhóm HS trao đổi, trả lời các câu hỏi trong sách, qua đó nhấn mạnh các yếu tố được thể hiện trong tranh tĩnh vật (bố cục, đường nét, màu sắc).
- GV mở rộng thông tin liên quan đến đặc điểm trong tranh tĩnh vật như:
+ Một số tranh tĩnh vật nổi tiếng trên thế giới và ở Việt Nam. 
+ Một số không gian nội thất phù hợp khi trưng bày tranh tĩnh vật như: không gian, phòng ăn, nơi tiếp khách,
- GV mời HS đọc phần Em có biết SGK Mĩ thuật 7, trang 35 để củng cố, hệ thống kiến thức trong bài.
* GV chốt. Vậy là chúng ta đã biết phân tích một số tác phẩm có giá trị thẩm mĩ của tranh tĩnh vật ở hoạt động 1.
- HS cảm nhận.
- HS biết được giá trị thẩm mĩ được thể hiện qua các yếu tố:
- HS phát huy lĩnh hội.
- HS chuẩn bị tư liệu làm bài thuyết trình trước lớp để phân tích đặc điểm của tranh tĩnh vật.
+ HS ghi nhớ trình bày.
+ HS mỗi nhóm trình bày 5 phút.
- HS nhóm theo dõi cách đánh giá.
- HS xem SGK trao đổi, trả lời các câu hỏi về yếu tố được thể hiện trong tranh tĩnh vật.
- HS phát huy lĩnh hội.
+ HS cảm nhận.
+ HS cảm nhận.
- HS đọc phần Em có biết SGK để củng cố, hệ thống kiến thức.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
 * THỂ HIỆN:
2/ Hoạt động 2. Thể hiện: 
- HS tìm hiểu, tìm tòi, tìm kiếm thông tin nhằm phát hiện và lĩnh hội những kiến thức, kĩ năng mới, chưa biết của bài học.
a. Mục tiêu. 
- Biết cách thể hiện một số SPMT theo trình tự và phương pháp với chất liệu chì (để xác định được sắc độ) và chất liệu màu nước.
- Thực hiện được một số SPMT tranh tĩnh vật theo đúng trình tự và phương pháp thể hiện bằng chất liệu chì hoặc màu nước.
b. Nội dung.
- Tham khảo các bước thực hiện SPMT tranh tĩnh vật bằng chất liệu chì và màu nước, trong đó thể hiện rõ được đường nét, màu sắc.
- Thực hiện được SPMT theo hình thức vẽ bằng chất liệu chì hoặc màu nước.
c. Sản phẩm.
- SPMT tranh tĩnh vật theo tình tự và phương pháp, trong đó thể hiện được sắc độ (đối với bài vẽ chất liệu chì) và hòa sắc (đối với chất liệu màu) rõ ràng.
d. Tổ chức thực hiện.
- GV cho HS tìm hiểu về cách thể hiện SPMT bằng chất liệu chì, màu nước trong SGK Mĩ thuật 7, trang 34 – 35.
- GV có thể cho HS xem video clip về cách thể hiện những dạng tranh tĩnh vật theo các hình thức khác, cũng như nhắc đến những kinh nghiệm cần lưu ý để tránh lem màu hay chủ động tạo sắc độ đậm, nhạt khi thể hiện màu vẽ,
- Trước khi HS thực hành, GV gợi ý:
* GV gợi ý:
+ Bày mẫu: Lựa chọn, kết hợp mẫu có tính cân bằng, tương quan giữa các mẫu vẽ không quá chênh lệch và đặt ở nơi đủ sáng để mẫu vẽ rõ chi tiết ở vùng sáng.
+ Thể hiện: Cần dựng khung hình để xác định vật thể trên tờ giấy, chia tỉ lệ của từng vật và phát với nét chì nhạt để dễ dàng chỉnh sửa. 
- Trong quá trình HS thực hiện, GV quan sát, nhắc nhở và hỗ trợ từng HS. 
* GV chốt. Vậy là chúng ta đã biết cách tham khảo các bước thực hiện SPMT tranh tĩnh vật bằng chất liệu chì và màu nước ở hoạt động 2.
* Củng cố dặn dò.
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS cảm nhận.
- HS tham khảo các bước thực hiện SPMT tranh tĩnh vật.
- HS thể hiện được sắc độ khác nhau (vẽ chất liệu chì, hoặc màu).
- HS tìm hiểu về cách thể hiện SPMT trong SGK. 
- HS xem video clip về cách thể hiện những dạng tranh tĩnh vật theo các hình thức khác nhau.
+ HS thực hiện bày mẫu:
+ HS thực hiện thể hiện:
- HS thực hiện, ghi nhớ.
- HS ghi nhớ.
Ngày soạn: 26.12.22
Ngày dạy: .12.22
Chủ đề 4: VẺ ĐẸP TRONG TÁC PHẨM HỘI HỌA
 Tiết 17 - Bài 8: TRANH TĨNH VẬT
 (Thời lượng 2 tiết - Thực hiện tiết 2)
I. MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt.
 1. Kíến thức.
 - Hiểu về đặc điểm của thể loại tranh tĩnh vật.
 - Biết về mẫu vẽ và việc tái hiện TPMT/ SMMT.
 2. Năng lực.
 - Mô phỏng lại được mẫu tĩnh vật đúng trình tự và phương pháp.
 - Vẽ được một bức tranh tĩnh vật sát với mẫu.
 3. Phẩm chất.
 - Xây dựng kế hoạch học tập sát với quá trình thực hành. 
 - Cảm nhận được vẻ đẹp và yêu thích thể loại trang tĩnh vật.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
Đối với GV:
 - Gíáo án, SGV Mĩ thuật 7, máy tính, hình ảnh, video, clip có liên quan đến chủ đề vẻ đẹp di tích địa phương để trình chiếu PowerPoint cho HS quan sát.
 - Một số hình ảnh tranh tĩnh vật của một số họa sĩ trên thế giới tron nước để minh họa, đặc điểm thể loại tranh tĩnh vật. 
 2. Đối với HS:
 - SGK Mĩ thuật 7.
 - Vở bài tập Mĩ thuật 7.
 - Đồ dùng học tập môn học: bút chì, bút lông (Các cỡ), hộp màu, sáp màu dầu, mài acrylic (hoặc màu goat, màu bột pha sẵn), giấy vẽ, giấy màu các loại, kéo, koe dán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng. (Căn cứ vào tình hình thực tế ở địa phương). 
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 * Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học cụ thể.
 + Dạy học tích hợp.
 + Dạy theo bài học. 
 + Dạy học giải quyết vấn đề.
 + Dạy học khám phá.
 + Dạy học hình thức sáng tạo.
 + Dạy học đa phương tiện.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 * THẢO LUẬN:
Hoạt động giáo viên.
Hoạt động học sinh.
* Hoạt động khởi động. 
- GV cho HS sinh hoạt đầu giờ.
- HS sinh hoạt.
3/ Hoạt động 3. Thảo luận: 
- HS sử dụng kiến thức, kĩ năng được trang bị để giải quyết các vấn đề, tình huống,nhằm khắc sâu kiến thức, cũng như hình thành kĩ năng một cách chắc chắn.
a. Mục tiêu. 
- Biết cách nhận xét, đánh giá SPMT của bạn/ nhóm.
- Có thể trình bày những cảm nhận của bản thân trước nhóm/ lớp.
b. Nội dung.
- GV hướng dẫn HS quan sát SPMT của bạn/ nhóm đã thực hiện.
- HS thảo luận theo các câu hỏi gợi ý trong SGK Mĩ thuật 7, trang 36.
c. Sản phẩm.
- Cảm nhận của bản thân và phân tích được giá trị thẩm mĩ trên SPMT đã thực hiện của bạn/ nhóm. 
d. Tổ chức thực hiện.
- Thông qua SPMT của cá nhân/ nhóm ở hoạt động Thể hiện.
- GV cho HS đặc câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 7, trang 36 theo nhóm đôi.
+ SPMT tranh tĩnh vật của bạn được thực hiện theo chất liệu nào? 
+ Bạn đã sử dụng bố cục, hình khối, màu sắc, đường nét như thế nào trong SPMT của mình?
+ Hãy mô tả vẻ đẹp trong tranh tĩnh vật mà bạn đã thực hiện với các thành viên trong nhóm.
* GV gợi ý:
+ Vẻ đẹp trong tranh tĩnh vật thể hiện ở những yết tố tạo hình nào?
+ Em đặt tên cho SPMT này là gì? 
+ Em dự định treo/ đặt SPMT ở đâu?
* GV chốt. Vậy là chúng ta đã biết cách quan sát SPMT của bạn/ nhóm đã thực hiện, thảo luận theo các câu hỏi gợi ý trong SGK ở hoạt động 3.
- HS cảm nhận. 
- HS quan sát SPMT của bạn/ nhóm đã thực hiện, thảo luận theo các câu hỏi gợi ý trong SGK.
- HS cảm nhận, phân tích được giá trị thẩm mĩ trên SPMT đã thực hiện.
- HS thực hiện và trả lời câu hởi trong SGK. 
+ HS trả lời:
+ HS trả lời:
+ HS ghi nhớ, trả lời:
+ HS trả lời:
+ HS trả lời:
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
 * VẬN DỤNG:
4/ Hoạt động 4. Vận dụng: 
- HS giải quyết các vấn đề của thực tế hoặc vấn đề có liên quan đến tri thức của bài học, từ đó phát huy tính mềm dẻo của tư duy, khả năng sáng tạo.
a. Mục tiêu. 
- Giúp HS củng cố, gắn kết kiến thức, kĩ năng đã học với hoạt động thường thức mĩ thuật.
b. Nội dung.
- Thể hiện một bức tranh mô phỏng một mẫu vật.
c. Sản phẩm.
- Một bức tranh tĩnh vật sử dụng để trang trí góc học tập theo hình thức yêu thích.
d. Tổ chức thực hiện.
- Căn cứ vào thời gian thực tế, GV cho HS thực hiện bài vẽ ở lớp hay ở nhà, trên cơ sở kiến thức, kĩ năng đã có ở các hoạt động trước.
* Lưu ý:
- Lựa chọn mẫu vẽ phù hợp với không gian trưng bày. 
- Lựa chọn màu sắc thể hiện bài vẽ hài hòa với góc học tập, nhằm tô điểm và giúp cho không gian trưng bày được đẹp hơn.
* GV chốt. Vậy là chúng ta đã biết củng cố, gắn kết kiến thức, kĩ năng đã học với hoạt động thường thức mĩ thuật ở hoạt động cuối.
* Củng cố dặn dò.
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS củng cố, gắn kết kiến thức, kĩ năng đã học.
- HS thể hiện một bức tranh mô phỏng.
- HS chọn một bức tranh tĩnh vật sử dụng để trang trí góc học tập theo ý thích.
- HS thực hiện bài vẽ tùy ý, ở lớp hay ở nhà.
- HS lưu ý khi thực hành.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS ghi nhớ.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_7_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_chuong_tri.doc