Giáo án Khoa học tự nhiên 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Phần Vật lí

BÀI 49 – TIẾT 122: NĂNG LƯỢNG HAO PHÍ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS

+ Chỉ ra được năng lượng nào là hữu ích và năng lượng nào là hao phí.

+ Nhận biết được năng lượng hao phí thường xuất hiện dưới đạng nhiệt năng.

+ Nêu được năng lượng hao phí luôn xuất hiện khi năng lượng được chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác.

2. Năng lực

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác

3. Phẩm chất

- Tự lập, tự tin, tự chủ

- HS biết tích kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: máy tính, máy chiếu, hình ảnh, slide,.

2 - HS : vở ghi, sgk, đồ dùng học tập và chuẩn bị từ trước

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: HS tự nhận ra cách sử dụng nào ít hao phí năng lượng nhất

b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d. Tổ chức thực hiện:

GV cho HS quan sát ba ví dụ đun nước bằng bếp củi, bếp than và ấm điện ở đầu bài và yêu cầu HS tìm hiểu xem trong va cách đun nước đó, cách đun nào ít hao phí năng lượng nhất.

 

docx 35 trang Khánh Đăng 27/12/2023 800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Phần Vật lí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khoa học tự nhiên 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Phần Vật lí

Giáo án Khoa học tự nhiên 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Phần Vật lí
Ngày soạn:15/4/2023
Ngày dạy: :18/4
BÀI 49 – TIẾT 122: NĂNG LƯỢNG HAO PHÍ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
+ Chỉ ra được năng lượng nào là hữu ích và năng lượng nào là hao phí.
+ Nhận biết được năng lượng hao phí thường xuất hiện dưới đạng nhiệt năng.
+ Nêu được năng lượng hao phí luôn xuất hiện khi năng lượng được chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác.
2. Năng lực 
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác
3. Phẩm chất
- Tự lập, tự tin, tự chủ
- HS biết tích kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: máy tính, máy chiếu, hình ảnh, slide,....
2 - HS : vở ghi, sgk, đồ dùng học tập và chuẩn bị từ trước
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: HS tự nhận ra cách sử dụng nào ít hao phí năng lượng nhất
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện: 
GV cho HS quan sát ba ví dụ đun nước bằng bếp củi, bếp than và ấm điện ở đầu bài và yêu cầu HS tìm hiểu xem trong va cách đun nước đó, cách đun nào ít hao phí năng lượng nhất.
HS quan sát tranh và đưa ra ý kiến của mình. 
Dự kiến sản phẩm:
Cách đun nước bằng cách dùng ấm điện ít hao phí năng lượng nhất.
Vì gần như toàn bộ năng lượng cung cấp cho ấm sẽ làm nóng nước và sôi. Ở hai cách đun còn lại có nhiều năng lượng bị tổn thất ra bên ngoài môi trường.
Sau đó GV dẫn dắt vào bài bằng cách khái quát qua nội dung bài học
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Năng lượng hữu ích
a. Mục tiêu: HS hiểu khi sử dụng năng lượng bào một mục đích nào đó thì có một phần năng lượng là hữu ích, phần còn lại là hao phí
b. Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: 
HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời:
+ Trong việc đun sôi nước như hình trên, năng lượng nào là hữu ích, năng lượng nào là hao phí?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS Hoạt động cá nhân, đọc thông tin trong sách
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại 
- Bước 4: Kết luận, nhận định: 
Gv nhận xét, kết luận
I. Năng lượng hữu ích
Khi sử dụng năng lượng vào một mục đích nào đó thì luôn có một phần năng lượng là hữu ích, phần còn lại là hao phí
CH:
Năng lượng cung cấp cho nước từ nhiệt độ hiện tại tăng lên tới nhiệt độ sôi là năng lượng hữu ích. Năng lượng toả ra môi trường xung quanh là năng lượng hao phí.
Hoạt động 1: Năng lượng hao phí
a. Mục tiêu: HS nhận biết được năng lượng hao phí thường xuất hiện dưới dạng nảo và ở đâu.
b. Nội dung: HS thông qua một số câu hỏi và hoạt động về sử dụng nắng lượngđể tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: 
HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời phần:
* Câu hỏi:
Câu 1. Hãy tìm ví dụ để minh họa cho nhận định trên.
Câu 2. Nêu tình huống (ở gia đình, ở lớp học) cho thấy luôn có năng lượng hao phí xuất hiện trong quá trình sử dụng năng lượng. Xác định nguyên nhân gây ra sự hao phí đó.
* Hoạt động:
Câu 1: Năng lượng hao phí khi đi xe đạp
a) Dự đoán xem ở bộ phận nào của xe đạp có thể xảy ra sự hao phí năng lượng nhiều nhất?
b) Dạng năng lượng nào là hữu ích, là hao phí đối với người và xe?
Câu 2: Năng lượng hao phí khi ô tô chạy
Nêu tên các dạng năng lượng có thể xuất hiện khi ô tô chuyển động trên đường. Những hao phí này ảnh hưởng 
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS Hoạt động cá nhân, đọc thông tin trong sách
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại 
- Bước 4: Kết luận, nhận định: 
Gv nhận xét, kết luận
II. Năng lượng hao phí
?CH:
CH1:
Ví dụ: Khi thả quả bóng cao su từ trên cao xuống, sau nhiều lần nảy lên độ cao của nó giảm dần. Vì năng lượng của quả bóng bị hao phí một phần thành nhiệt năng khi quả bóng đập vào đất, một phần truyền cho không khí làm cho các phần tử không khí chuyển động
CH 2. Tình huống cho thấy luôn có năng lượng hao phí:
Khi dùng quạt điện, sau một thời gian chiếc quạt nóng lên
Khi đá vào quả bóng, quả bóng chuyển động một lúc sẽ dừng lại.
Dùng bóng đèn điện để phát sáng, sau một thời gian bóng sẽ nóng lên.
? HĐ:
HĐ1:
Năng lượng hao phí khi đi xe đạp:
a) Bộ phận có thể xảy ra sự hao phí năng lượng nhiều nhất của xe đạp có thể là: các chỏ tiếp xúc giữa trục với ổ bị, giữa bánh xe với mặt đường.
b) Năng lượng hữu ích là năng lượng làm cho xe chuyển động.
HĐ2. Năng lượng hao phí khi ô tô chạy:
a) Các đạng năng lượng khi ô tô di chuyển trên đường: nhiệt năng, điện năng, động năng, nàng lượng âm, quang năng. 
b) Năng lượng có thể bị hao phí ở các bộ phận như: nhiệt năng làm nóng động cơ, ma sát của trục với ổ bị, giữa bánh xe với mặt đường, giữa xe với môi trường, khí thải ra môi trường,... 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức.
b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm : HS làm các bài tập 
d. Tổ chức thực hiện: 
GV yêu cầu HS hoàn thành PHT1 sau đó nộp lại cho GV đánh giá kết quả học tập sau buổi học
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm : HS làm các bài tập 
d. Tổ chức thực hiện: 
Gv yêu cầu HS đọc yêu càu mục Em có thể, về nhà nghiên cứu và nêu ra được lí do tại sao nên dùng đèn LED để thắp sáng thay cho đèn sợi đốt và đèn compact
PHIẾU HỌC TẬP 1
Câu 1. Các câu dưới đây ĐÚNG hay SAI? (Ghi Ð/S trước mỗi câu).
a) Ở các máy cơ và máy điện, năng lượng thường hao phi đưới dạng nhiệt năng.
b) Ở nổi cơm điện, nhiệt năng là năng lượng hao phi.
c) Máy bơm nước biến đổi hoàn toàn điện nảng tiêu thụ thành động năng của dòng nước.
đ) Năng lượng hao phí càng lớn thì máy móc hoạt động càng hiệu quả.
e) Không thể chế tạo loại máy móc nào sử dụng năng lượng mà không hao phí.
Câu 2. Cho sơ đồ biến đổi năng lượng ở một ô tô.
a) Hãy hoàn tất sơ đồ.
b) Dạng năng lượng nào trong sơ đồ là phần năng lượng hao phí của ô tô?
Ngày soạn:.15/4/2023
Ngày dạy: :19+21/4
Bài 50 – TIẾT 123+124: NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
+ Nhận biết được các nguồn năng lượng trong tự nhiên.
+ Hiểu được ưu điểm, nhược điểm và sự cần thiết của việc sử dụng nguồn năng lượng tái tạo.
+ Vận dụng được kiến thức đâ học để giải quyết một số vấn để liên quan đến năng lượng sử dụng trong cuộc sống.
2. Năng lực 
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác
3. Phẩm chất
- Tự lập, tự tin, tự chủ
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, sống tích kiệm năng lượng bảo vệ môi trường
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: Máy tính, máy chiếu.
2 - HS : vở ghi, sgk, đồ dùng học tập và chuẩn bị từ trước
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: HS nhận ra được vấn để hiện nay: nguồn năng lượng hoá thạch đang sử dụng quá mức và sẽ cạn kiệt nhanh, cần phải tăng cường sử dụng nắng lượng tái tạo.
b. Nội dung: HS quan sát biểu đồ SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện: 
GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ, để các em thấy rằng trong việc sản xuất điện, năng lượng tải tạo đang được sử dụng với tỉ lệ thấp so với năng lượng hoá thạch. 
Từ đó, HS bước đầu nhận ra được vấn để hiện nay: nguồn năng lượng hoá thạch đang sử dụng quá mức và sẽ cạn kiệt nhanh, cần phải tăng cường sử dụng nắng lượng tái tạo.
GV thống nhất câu trả lời nhanh của HS và dẫn dắt vào bài học:
Năng lượng tái tạo hiện nay đang rất bùng nổ tại các nước phát triển và cả những nước đang phát triển, khi mà các công nghệ mới liên tục ra đời giúp giảm chi phí sản xuất đáng kể cũng như hiệu quả ngày càng tăng, hứa hẹn về một tương lai năng lượng sạch. Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về nguồn năng lượng này, vận dụng kiến thức để giải quyết được một số vấn đề liên quan đến năng lượng sử dụng trong cuộc sống.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Nhận biết các nguồn năng lượng trong tự nhiên
a. Mục tiêu: HS phân biệt nguồn nắng lượng tái tạo và nguồn năng lượng không tái tạo, nhận ra các nguồn năng lượng đang sử dụng trong cuộc sống thuộc nguồn năng lượng tái tạo hay không tái tạo.
b. Nội dung: HS tìm hiểu về các nguồn năng lượng trong tự nhiên để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: 
HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV yêu cầu HS đọc phần đọc hiểu, sau đó nêu sự khác nhau giữa nguốn năng lượng tái tạo và nguồn nắng lượng không tái tạo. 
GV chiếu các kí hiệu ở Hình 50.1 lên màn ảnh để HS phát hiện xem nó là nguồn năng lượng gì.
+ Hãy kể tên các dụng cụ có trong lớp học hoạt động bằng năng lượng lấy từ nguồn năng lượng tái tạo, nguồn năng lượng không tái tạo.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS Hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại 
- Bước 4: Kết luận, nhận định: 
GV nhận xét, đánh giá
I. Năng lượng trong tự nhiên
Nguồn năng lượng trong tự nhiên gồm:
+ Nguồn năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng có sản trong thiền nhiên, liên tục được bỏ sung thông qua các quá trình tự nhiên
+ Nguồn năng lượng không tái tạo phải mắt hàng triệu đến hàng trăm triệu năm để hinh thánh và không thể bổ sung nhanh nên sẽ cạn kiệt trong tương lai gần
Đồ dùng hoạt động bằng nguồn năng lượng tái tạo:
+ Máy nước nóng năng lượng Mặt Trời
+ Chong chóng
+ Bóng đèn
+ Quạt
Đồ dùng hoạt động bằng nguồn năng lượng không tái tạo:
+ Xe máy
+ Bếp gas
+ Lò sưởi
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguồn nguồn năng lượng tái tạo
a. Mục tiêu: HS tìm hiểu các nguồn năng lượng tái tạo và ưu, nhược điểm của nó
b. Nội dung: HS tìm hiểu về các nguồn năng lượng trong tự nhiên để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: 
HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV yêu cầu HS đọc phần đọc hiểu, rồi đưa ra những câu hỏi nhanh để HS
trả lời.
- Đối với nội dung năng lượng từ Mặt Trời, yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để tìm ra ưu điểm, nhược điểm của nguồn năng lượng này.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi phần câu hỏi và hoạt động
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS Hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại 
- Bước 4: Kết luận, nhận định: 
GV nhận xét, đánh giá
II. Nguồn năng lượng tái tạo
Các nguồn năng lượng tái tạo bao gồm năng lượng từ mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nước, 
* CH:
CH1:
a) Nguồn năng lượng tái tạo ... ực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: MC
+ Các vật liệu: bìa các-tông, đỉnh ghim, giấy nến, băng đính đủ cho các nhóm chế tạo dụng cụ quan sát vết đen trên Mặt Trời.
2 - HS : vở ghi, sgk, đồ dùng học tập và chuẩn bị từ trước
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: HS nghiên cứu nội dung cơ bản của bài học: cấu trúc của hệ Mắt Trời và đặc điểm của các hành tỉnh thuộc hệ Mặt Trời.
b. Nội dung: HS sử dụng kinh nghiệm thực tế để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện: 
+ GV đặt câu hỏi gây sự chú ý của HS: “Em nào biết, ngoài Trải Đất, còn có những thiên thể nào quay quanh Mặt Trời?”
+ Sau khi HS trả lời các thiên thể và đặt tiếp câu hỏi: “Trong các thiên thể quay quanh Mặt Trời, thiên thể nào ở gần Mặt Trời nhất, thiên thể nào ở xa Mặt trời nhất?” 
+ HS trả lời theo ý nghĩ của mình sau đó GV dẫn dắt vào bài học mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc của hệ mặt trời
a. Mục tiêu: HS hiểu được kiến thức về hệ mặt trời
b. Nội dung: HS đọc hiểu, chơi trò chơi, thực hành để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: 
HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, yêu cầu quan sát Hình 54.1, ghỉ ra giấy trả lời các câu hỏi:
+ Hệ Mặt Trời bao gồm những thiên thể nào? Vì sao các thiên thể quay quanh Mặt Trời gợi là các “hành tinh” mà không gọi là “sao”? 
+ Hành tinh nảo gần Mặt Trời nhất, hành tỉnh nào xa Mặt Trời nhất?
+ Dự đoán xem, thời gian quay quanh Mặt Trời của các hành tỉnh có giống nhau không?
~ Cho HS làm việc cả lớp, GV chiếu Hình 54.1 và yêu cầu trả lời lần lượt từng câu hỏi, đại diện các nhóm lấn lượt trả lời
- Khi quan sát Hình 54.1, HS có thể thắc mắc sự khác lạ về hình dạng của các hành tinh vòng ngoài, GV xem phần “Thông tin bổ sung” để giải thích cho HS, các vành khuyên bao quanh bốn hành tỉnh vòng ngoài là biểu tượng các vệ tỉnh của hành tỉnh.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS làm việc cả lớp quan sát Hình 54.1 và trả lời lần lượt từng câu hỏi
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + HS: xung phong đại diện các nhóm lấn lượt trả lời, nhóm còn lại nghe và nhận xét
- Bước 4: Kết luận, nhận định: 
GV tổng kết, khắc sâu kiến thức cần ghi nhớ.
I. Hệ mặt trời
Hệ Mặt Trời, còn gọi là Thái Dương hệ, gồm Mặt Trời và các thiên thẻ chuyển động xung quanh Mặt Trời.
 Hệ Mặt Trời gồm Mặt Trời, tám hành tình, hơn một trấm vệ tinh, các sao chổi, các tiếu hành tinh, các thiên thạch khác và bụi vũ trụ 
Các hành tinh vừa chuyển động quanh Mặt Trời vừa tự quay quanh trục của nó.
? CH:
Câu 1. Thủy tinh gần Mặt Trời nhất, Hải Vương tinh xa Mặt Trời nhất.
Câu 2. Thời gian quay quanh Mặt Trời của các hành tinh không giống nhau.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các hành tinh của hệ mặt trời
a. Mục tiêu: HS nắm được một số đặc điểm cùa các hành tinh
b. Nội dung: HS làm việc nhóm để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: 
HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, nhiệm vụ: Xem 2 bảng số liệu về các hành tinh, trả lời câu hỏi, ghi lại trên giấy:
- Hành tinh quay quanh Mặt trời mất nhiều thười gian nhất?
+ Tiếp tục cho HS làm việc nhóm tìm câu trả lời cho các câu hỏi trong mục II, đại diện các nhóm trả lời trước lớp.
+ Cho HS thực hành cá nhân: Vẽ sơ đồ biếu diễn khoảng cách từ Mặt Trời đến các hành
tỉnh theo tỉ lệ 1 em ứng với I AU, cho nhận xét về khoảng cách giữa các hành tinh.
+ GV hướng dẫn HS về nhà chế tạo dụng cụ quan sát vết đen trên Mặt Trời, viết báo cáo mô tả kết quả quan sát.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS làm việc cả lớp quan sát Hình 54.1 và trả lời lần lượt từng câu hỏi
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + HS: xung phong đại diện các nhóm lấn lượt trả lời, nhóm còn lại nghe và nhận xét
- Bước 4: Kết luận, nhận định: 
GV tổng kết, khắc sâu kiến thức cần ghi nhớ.
II. Các hành tinh của hệ mặt trời
1. Các hành tinh của hệ mặt trời
Trong bốn hành tinh vòng trong của hệ Mặt Trời, một ngày của hỏa tinh có thời gian gần bằng một ngày của Trái Đất.
2. Các hành tinh vòng ngoài của hệ Mặt Trời
* CH:
Câu 1. Người ta vẫn nói sao Hỏa, sao Kim, sao Thổ, ... đều là các ngôi sao trong hệ Mặt Trời. Nói như thế là sai. Vì chúng là các hành tinh chứ không phải sao.
Câu 2. Ta nhìn thấy các hành tinh trong hệ Mặt Trời vì chúng không thể tự phát sáng nhưng chúng nhận được ánh sáng từ Mặt Trời và phản xạ lại nên ta có thể thấy chúng.
Câu 3. Nếu như em đứng trên Hải Vương tinh, sẽ nhìn thấy Mặt Trời nhỏ hơn so với khi ở Trái Đất. Vì Trái Đất gần Mặt Trời hơn Hải Vương tinh
* HĐ: HS tự về sơ đồ và nhận xét
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức.
b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm : HS làm các bài tập 
d. Tổ chức thực hiện: 
GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập :
Câu 1 : Hãy điền Đúng (Đ), Sai( S) vào đánh giá các phát biểu sau :
Nói về chuyển động của mặt trời và thiên thể
Đánh gía
1
Hệ Mặt Trời chỉ gồm mặt trời và 8 hành tinh
2
Hành tinh ở càng xa mặt trời thì có chu kì quay quanh mặt trời càng lớn
3
Mặt trăng không chỉ quy quanh trái đất mà còn quay quanh mặt trời.
4
Hòa tinh là hành tinh giống trái đất nhé
Câu 2 : Hãy mô tả vị trí Trái Đất trong hệ mặt Trời
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm : HS làm các bài tập 
d. Tổ chức thực hiện: 
GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức chỉ ra vị trí của trái đất trong hệ mặt trời 
***************************************
Ngày soạn:.../..../.....
Ngày dạy: :............
 TIẾT 139+140 - BÀI 55: NGÂN HÀ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
Bằng việc tổ chức cho HS đọc hiểu theo các câu hỏi định hướng và hoạt động trải nghiệm làm một đồ chơi để HS hình dung được cấu trúc của Ngân Hà và vị trí của Trái đất trong không gian vũ trụ
2. Năng lực 
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác
3. Phẩm chất
Tự lập, tự tin, tự chủ nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: máy chiếu, 
2 - HS : vở ghi, sgk, đồ dùng học tập và chuẩn bị từ trước
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: khích thích tính tò mò khoa học ở HS bằng việc đặt câu hỏi khơi gợi tự hiểu biết của SH về dải Ngân Hà, chuẩn bị tâm thế cho HS nghiên cứu bài học
b. Nội dung: HS sử dụng kinh nghiệm thực tế để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện: 
Sử dụng phương pháo đàm thoại giữa GV và HS cả lớp chia sẻ với nhau
+ HS trả lời theo ý nghĩ của mình sau đó GV dẫn dắt vào bài học mới: Ngân hà vô cùng rộng lớn. Em đã nghe về dải Ngân hà qua những câu chuyện xưa? Vậy em đã nhìn thấy dải ngân hà chưa, em có thể mô tả không? Cụ thể Ngân hà là gì? Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về ngân hà là như thế nào nhé?
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Ngân hà và hệ mặt trời
a. Mục tiêu: HS có được kiến thức về Ngân Hà: cấu tạo, hình dạng, kích thước của Ngân Hà và vị trí của hệ Mặt Trời trong Ngân hà.
b. Nội dung: HS đọc hiểu tích cực theo các câu hỏi định hướng nhận thức, hoạt động trải nghiệm để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: 
HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
Cho HS làm việc nhóm: Nhiệm vụ các nhóm: quan sát ảnh chụp Ngân Hà từ Trái Đất trong SGK, quan sát Hình 55.1, 55.3, trả lời các câu hỏi ghi ra giấy:
+ Tại sao có tên Ngân Hà?
+ Đâu là các vòng xoắn chính của Ngân Hà?
+ Đâu là vị trí của hệ Mặt Trời trong Ngân Hà?
+ Kích thước của Ngân Hà như thế nào?
HS xem video (vào trang “ trả lời câu hỏi:
+ Hãy mô tả chuyển động của Ngân Hà trong vũ trụ.
+ HS có thể quan niệm Trái Đất là trung tâm của Ngân Hà; Ngân Hà chỉ là phần ta quan sát được từ Trái Đất
+ GV sử dụng phần “Thông tin bổ sung” để giải thích rõ cho HS về sự hình thành Ngân Hà.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS quan sát, đọc thông tin và thực hiện hoàn thành yêu cầu của GV
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại 
- Bước 4: Kết luận, nhận định: 
Gv nhận xét đánh giá
I. Ngân Hà là gì?
Đường kinh của Ngân Hà vào khoảng tử 100 000 năm ánh sáng”, bê đây của Ngân Hà khoảng 300 năm ánh sáng.
* Câu hỏi:
+ Dùng tên Ngân Hà để gọi tập hợp các thiên thể trong đó có Hệ Mặt Trời của chúng ta không hoàn toàn chính xác. 
+ Vì hệ Mặt Trời của chúng ta nằm ở gần rìa của một trong 4 vòng xoắn của Ngân Hà nên từ Trái Đất ta chỉ nhìn thấy một  mẩu của vòng xoắn này và thấy nó giống một dòng sông.
II. Ngân hà và hệ mặt trời
Hoạt động 2: Làm mô hình về ngân hàng
a. Mục tiêu: HS hoạt động trải nghiệm làm mô hình về Ngân Hà để HS hình dung cấu tạo, hình dạng của ngân hà
b. Nội dung: HS hoạt động trải nghiệm để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: 
HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
Gv chia lớp làm việc theo nhóm, làm nhiệm vụ: làm mô hình về ngân hà theo chỉ dẫn trong SHK cho chong chóng hoạt động, quan sát
Gv theo dõi các nhóm hoạt động làm việc để kịp thời giải quyết các khó khăn
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS quan sát, đọc thông tin và thực hiện hoàn thành yêu cầu của GV
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- Bước 4: Kết luận, nhận định: 
Gv nhận xét đánh giá
II. Làm mô hình về ngân hà
Cắt một tắm bia máu xanh thẫm, theo mẫu. Dùng màu vẽ Ngân Hả xoắn màu trắng với với nhiều chấm sáng.
+ Dùng tờ bia này để lâm một chong chóng.
+ Cho gió thôi mạnh vào chong chóng sẽ thấy hình ảnh của Ngân Hà đang quay trong vũ trụ
* Câu hỏi:
Dùng tên Ngân Hà để gọi tập hợp các thiên thể trong đó có Hệ Mặt Trời của chúng ta không hoàn toàn chính xác. 
Vì hệ Mặt Trời của chúng ta nằm ở gần rìa của một trong 4 vòng xoắn của Ngân Hà nên từ Trái Đất ta chỉ nhìn thấy một  mẩu của vòng xoắn này và thấy nó giống một dòng sông.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm : HS làm các bài tập 
d. Tổ chức thực hiện: 
GV yêu cầu HS thực hiện bài tập :
Câu 1 : Hãy khoanh vào từ Đúng hoặc Sau với các vác phát biểu dưới đây :
Nói về chuyển động của mặt trời và thiên thể
Đánh gía
1
Hệ Mặt Trời là bộ phận chủ yếu của Ngân hà
2
Dải Ngân hà chuyển động trên bầu trời đêm cũng như các vì sao mà ta nhìn thấy
3
Từ trái đất ta có thể nhìn thấy toàn bộ Ngân hà
4
Hệ Mặt trời chuyển động quanh tâm của Ngân hà đồng thời chuyển động cùng ngân hà
Câu 2: Hãy mô tả vị trí của hệ Mặt trời trong hệ ngân hà

File đính kèm:

  • docxgiao_an_khoa_hoc_tu_nhien_6_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_p.docx