Giáo án Hóa học 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 8: Sulfuric acid và muối sulfate
1. Về kiến thức:
HS trình bày được:
- Tính chất vật lí của H2SO4, cách bảo quản, sử dụng và nguyên tắc xử lý sơ bộ khi bỏng acid.
- Cấu tạo phân tử H2SO4, tính chất vật lý, tính chất hóa học cơ bản, ứng dụng của dung dịch sulfuric acid loãng, dung dịch sulfuric acid đặc và những lưu ý khi sử dụng acid.
- Giải thích được tính chất hoá học của acid H2SO4 loãng và đặc (tính acid và tính oxi hóa mạnh).
- Nêu được ứng dụng của một số muối sulfate quan trọng: barium sulfate, ammonium sulfate, calcium sulfate.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: Góp phần phát triển cho HS NL hợp tác, NL tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm, dạy học giải quyết vấn đề, phương pháp trực quan và sử dụng bài tập hoá học có nội dung gắn với thực tiễn.
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
- Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của H2SO4.
- Thực hiện một số phản ứng chứng minh tính chất hóa học của sulfuric acid với kim loại, base, muối.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh. rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế sulfuric acid
- Viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của acid H2SO4 loãng và đặc.
- Ứng dụng của một số muối sulfate quan trọng
- Giải một số bài tập tổng hợp có nội dung liên quan.
- Nhận biết được ion sulfate bằng ion Ba2+.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tiến hành thí nghiệm, tìm hiểu thông tin. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực tiễn: ô nhiễm môi trường, mưa axit
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hóa học 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 8: Sulfuric acid và muối sulfate
Trường:................... Tổ:............................ Họ và tên giáo viên: BÀI 8: SULFURIC ACID VÀ MUỐI SULFATE Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học.KNTT; lớp: 11 Thời gian thực hiện: tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: HS trình bày được: - Tính chất vật lí của H2SO4, cách bảo quản, sử dụng và nguyên tắc xử lý sơ bộ khi bỏng acid. - Cấu tạo phân tử H2SO4, tính chất vật lý, tính chất hóa học cơ bản, ứng dụng của dung dịch sulfuric acid loãng, dung dịch sulfuric acid đặc và những lưu ý khi sử dụng acid. - Giải thích được tính chất hoá học của acid H2SO4 loãng và đặc (tính acid và t...uric acid với kim loại, base, muối. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế sulfuric acid - Viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của acid H2SO4 loãng và đặc. - Ứng dụng của một số muối sulfate quan trọng - Giải một số bài tập tổng hợp có nội dung liên quan. - Nhận biết được ion sulfate bằng ion Ba2+. * Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tiến hành thí nghiệm, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên. * Năng lực vận...) Mục tiêu: Để kích thích sự tò mò, mong muốn tìm hiểu bài học mới. b) Nội dung: Cho học sinh xem phóng sự “Ảnh hưởng của mưa acid” c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS quann sát màn hình máy chiếu, xem phóng sự “Ảnh hưởng của mưa acid” + Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS nghiên cứu sử dụng kiến thức đã biết trả lời câu hỏi. + Báo cáo kết quả và thảo luận HĐ chung cả lớp: - GV mời một HS báo cáo kết quả, các HS khác góp ý, bổ sung. - GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức. + Kết luận, nhận định - Phương án đánh giá ...lfuric acid. c. Sản phẩm: Công thức phân tử: H2SO4 Công thức cấu tạo: - Phân tử sulfuric acid có thể hình thành nhiều liên kết hydrogen, nguyên tử hydrogen linh động do vậy có khả năng cho 2 proton khi đóng vai trò là acid. - Do tương tác giữa các phân tử rất bền nên sulfuric acid là chất lỏng khó bay hơi. d. Tổ chức thực hiện - HS HĐ đôi theo bàn: - Cho học sinh nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi. - HS thảo luận, thực hiện nhiệm vụ trong 2 phút - GV: Gọi Hs đại diện trả lời và bổ sung và chốt kiến thức: Công thức phân tử: H2SO4 Công thức cấu tạo: - Các phân tử sulfuric acid có...nghiệm pha loãng sulfuric acid đặc. 3/ Thực hiện thí nghiệm pha loãng sulfuric acid an toàn. c. Sản phẩm: HS hoàn thiện phiếu học tập số 1 1/ Nêu tính chất vật lí của sulfuric acid. - Ở điều kiện thường, sulfuric acid là chất lỏng sánh như dầu, không màu, không bay hơi, có tính hút ẩm mạnh. - Dung dịch sulfuric acid 98% có khối lượng riêng 1,84 g/cm3, nặng gần gấp 2 lần nước. - Sulfuric acid tan vô hạn trong nước và tỏa nhiều nhiệt 2/ Giải thích: H2SO4đặc giống như dầu, nặng hơn nước, nếu cho nước vào acid, nước sẽ nổi lên mặt acid sẽ tỏa một lượng nhiệt lớn, khi này nước sôi mãnh liệ...ệm. + Nhỏ tư từ dung dịch H2SO4đặc vào ống nghiệm sao cho acid chảy từ từ theo thành ống nghiệm xuống. + Chạm đầu ngón tay vào đáy ống nghiệm nhận biết sự thay đổi nhiệt độ. - HS thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - GV: Gọi Hs đại diện nhóm báo cáo - Phương án đánh giá: + Qua quan sát: Trao đổi, thảo luận, tiến hành thí nghiệm + Qua kết quả hoàn thành ở phiếu học tập Hoạt động 2.3: Tìm hiểu tính quy tắc an toàn khi sử dụng acid H2SO4 a) Mục tiêu: HS nêu được: - Nêu được cách bảo quản, cách sử dụng, nguyên tắc an toàn và cách xử lý khi bị bỏng của sulfuric acid b) Nội dung HS thảo luậ...ổ C. dễ tan trong nước D. kim loại Câu 3: Hãy cho biết ý nghĩa của cảnh báo dưới đây: A. Cảnh báo sulfuric acid là hóa chất tương đối nguy hiểm, gây bỏng da tay khi tiếp xúc, B. Cảnh báo sulfuric acid là hóa chất rất nguy hiểm có thể gây ăn mòn kim loại. C. Cảnh báo sulfuric acid là hóa chất rất nguy hiểm có thể gây ăn mòn và gây bỏng nặng khi tiếp xúc. D. Cảnh báo sulfuric acid là chất tương đối nguy hiểm khi tiếp xúc. Câu 4: Khi sử dụng acid ta cần lưu ý những điều nào sau đây: (1) Sử dụng găng tay, đeo kính bảo hộ, mặc áo thí nghiệm. (2) Cầm dụng cụ chắc chắn, thao tác cẩn thận. .... Trung hòa acid bằng NaHCO3 loãng 2% C. Băng bó tạm thời vết bỏng bằng băng sạch, cho người bị bỏng uống nước điện giải, rồi đưa đến cơ sở y tế gần nhất. D. Cần thực hiện cả 3 bước trên. c. Sản phẩm: HS tham gia trò chơi d. Tổ chức thực hiện - HĐ theo bàn: - HS thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - GV: nhận xét - Phương án đánh giá: + Qua quan sát: Trao đổi, thảo luận, tiến hành thí nghiệm + Qua kết quả hoàn thành câu hỏi Hoạt động 2.4. Nghiên cứu tính chất hóa học của sulfuric acid Muối sulfate a) Mục tiêu: - Nêu được tính chất hóa học đặc trưng của sulfuric acid loãng và đặc - Giả... hồng vào ống nghiệm và có nút bông tẩm dung dịch NaOH trên miệng ống nghiệm. TN6: Rót 3ml dung dịch H2SO4 đặc vào cốc đựng đường mía saccarozơ TN7: Nhỏ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm chứa 3ml dung dịch H2SO4 loãng. Quan sát hiện tượng xảy ra, viết các PTHH, xác định vai trò của axit trong từng phản ứng. Từ đó nêu tính chất hóa học của axit loãng và đặc, giải thích tại sao axit lại có tính chất hoá học đó. c) Sản phẩm + Hiện tượng: TN 1: Quá trình hòa tan acid tỏa nhiệt. TN 2: Quỳ tím hóa đỏ. Vậy sulfuric acid là axít mạnh, làm quỳ tím hóa đỏ. TN 3: Khí thoát ra mạnh Fe + H2SO4FeSO4... có thể oxi hóa nhiều phi kim (C,S,P) TN7: Có kết tủa màu trắng tạo thành H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl Nhận biết gốc sulfat ta dung dịch chứa ion Ba2+. Nhận xét: Sulfuric acid loãng là một acid mạnh, có đầy đủ tính chất chung của acid. Sulfuric acid đặc nóng có tính chất đặc biệt là tính oxi hóa mạnh. d) Tổ chức hoạt động + HĐ nhóm: GV tổ chức hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ ở phiếu học tập số 2, giải thích tính acid và tính oxi hóa của acid sunfric loãng. GV hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác thí nghiệm + HĐ chung cả lớp: Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và phản b
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_11_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_bai_8_sulf.docx