Giáo án Hóa học 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài học 7: Sulfur và sulfur dioxide

1. Kiến thức

Sau bài học, HS sẽ:

- Nêu được các trạng thái tự nhiên của nguyên tố sulfur.

- Trình bày được cấu tạo, tính chất vật lí, hoá học cơ bản và ứng dụng của sulfurđơn chất.

- Thực hiện được thí nghiệm chứng minh sulfurđơn chất vừa có tính oxi hoá (tác dụng với kim loại), vừa có tính khử (tác dụng với oxygen).

- Trình bày được tính oxi hoá (tác dụng với hydrogen sulfide) và tính khử (tác dụng với nitrogen dioxide, xúc tác nitrogen oxide trong không khí) và ứng dụng của sulfur dioxide (khả năng tẩy màu, diệt nấm mốc,.).

- Trình bày được sự hình thành sulfur dioxide do tác động của con người, tự nhiên, tác hại của sulfur dioxide và một số biện pháp làm giảm thiểu lượng sulfur dioxide thải vào không khí.

2. Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

- Năng lực hóa học:

• Dự đoán tính chất, kiểm tra. Kết luận tính chất của S và SO2.

• Quan sát thí nghiệm, hình ảnh. rút ra được nhận xét về tính chất hóa học của S và SO2

• Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học

• Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ hóa học

3. Phẩm chất

- Yêu thích môn học, hình thành phẩm chất, tác phong nghiên cứu khoa học. Lập được kế hoạch hoạt động học tập. Áp dụng được các ứng dụng quan trọng của S, SO2 vào đời sống hằng ngày và biết những tính chất độc hại của chúng để phòng tránh.

 

docx 11 trang Minh Anh 06/07/2024 2340
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài học 7: Sulfur và sulfur dioxide", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hóa học 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài học 7: Sulfur và sulfur dioxide

Giáo án Hóa học 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài học 7: Sulfur và sulfur dioxide
Bài 7: SULFUR VÀ SULFUR DIOXIDE
( 2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học, HS sẽ:
- Nêu được các trạng thái tự nhiên của nguyên tố sulfur.
- Trình bày được cấu tạo, tính chất vật lí, hoá học cơ bản và ứng dụng của sulfurđơn chất.
- Thực hiện được thí nghiệm chứng minh sulfurđơn chất vừa có tính oxi hoá (tác dụng với kim loại), vừa có tính khử (tác dụng với oxygen).
- Trình bày được tính oxi hoá (tác dụng với hydrogen sulfide) và tính khử (tác dụng với nitrogen dioxide, xúc tác nitrogen oxide trong không khí) và ứng dụng của sulfur dioxide (khả năng tẩy màu, diệt nấm mốc,...).
- T...hóa học
3. Phẩm chất
- Yêu thích môn học, hình thành phẩm chất, tác phong nghiên cứu khoa học. Lập được kế hoạch hoạt động học tập. Áp dụng được các ứng dụng quan trọng của S, SO2 vào đời sống hằng ngày và biết những tính chất độc hại của chúng để phòng tránh.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên (GV):
Giáo án, Hóa chất: S, một số mẫu khoáng vật của S hoặc hình ảnh của 1 số mẫu khoáng vật đó, hình ảnh khai thác S trong mỏ, bột Fe, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, bông.
2. Đối với học sinh (HS): Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập. Ôn tập kiến thức của O2 để so sánh với S
III. TI...ơng trình phản ứng:
S + O2 → 
Fe + O2 →
S + F2 →
Fe + F2 →
2. Tại sao khi nhiệt kế bằng thủy ngân bị vỡ người ta lại rắc bột vào chỗ có thủy ngân?
GV gọi 1 HS lên bẳng làm , các HS khác làm vào vở, theo dõi, nhận xét
- Dự kiến 1 số khó khăn vướng mắc của HS:
Câu hỏi số 2 HS sẽ khó khăn vì chưa biết Hg là chất độc dễ bay hơi và phản ứng với S
- Thông qua quan sát HS GV cần quan sát kỹ, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lý.

1. Hoàn thành phương trình phản ứng:
S + O2 → SO2
4Fe + 3O2 → 2Fe2O3
S + 3F2 → SF6
2Fe + 3F2 → 2FeF3
2. Khi nhiệt... dạng đơn chất
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ GV đặt câu hỏi: 
y.c HS quan sát các mẫu S, khoáng vật của S (Pyrite – FeS2, Chalcopyrite - CuFeS2, Chu Sa, Thần sa – HgS, Thạch cao- CaSO4.2H2O) kết hợp qs sgk nêu trạng thấi của S
? Kể tên một số ứng dụng thực tiễn của quặng Pyrite, thạch cao, sulfuric axit mà em biết?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.
+ Hs trả lời: 
Hs: Kể tên một số ứng dụng thực tiễn của quặng Pyrite, thạch cao, sulfuric axit mà em biết
Gv: Giới t...S dạng đồng vị bền
đvi
32S
33S
34S
36S
%
94,98
0,76
4,22
0,02
S : - tồn tại dạng đơn chất: mỏ S, suối nước nóng.
 + hợp chất: Khoáng vật, sulfate, protein,....
Pyrite
Thạch cao
H2SO4
Sx H2SO4
Bó bột, đúc tượng, làm trần nhà
-sx chất tảy rửa, Phân bón, thuốc nhuộm, tơ sợi...

Hoạt động 2. Cấu tạo nguyên tử, phân tử.
a. Mục tiêu: biết được cấu hình e của S và xác định được vị trí, số oxihóa của S, liên kết giữa S-S
b. Nội dung: HĐ cá nhân
GV đặt câu hỏi. 
Hs tái hiện kiến thức cấu hình e và vị trí nguyên tố trong BTH. Học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học..., nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Gv chiếu phân tử S8 giới thiệu về phân tử S, liên kết trong S .
Hs nhận câu hỏi: Trong tinh thể S, các phân tử S8 tương tác với nhau bằng lực Van der Waals yếu. Hãy dự đoán nhiệt độ nóng chảy (cao hay thấp) của đơn chất S. 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.
+ Hs trả lời: 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. 
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ họ...ái ?
- Màu sắc ?
- Tính tan (trong nước, trong dung môi hữu cơ) ?
- Hai dạng thù hình của sulfur là gì ? Cho biết sự giống và khác nhau về cấu tạo và trạng thái bền giữa hai dạng thù hình ?
b. Nội dung: 
GV chiếu (treo) hình ảnh của sulfur đơn tà và tà phương yêu cầu HS: so sánh cấu tạo của 2 dạng thù hình S rồi gọi 1 HS tại chỗ trả lời.
Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Gv chiếu hoặc treo tranh ảnh...1 số tính chất vật lí nhưng tính chất hóa học giống nhau.

3. Tính chất vật lí
S tồn tại 2 dạng thù hình: đơn tà và tà phương
 - S: chất rắn, màu vàng
 - Không tan trong nước 
 - Tan ít trong ancol
 - tan nhiều trong carbon disunfide
 - Tonc = 113oC và Tos = 445oC 
Hoạt động 4: Tính chất hóa học 
a. Mục tiêu 
Biết được S có cả tính Oxi hóa và tính khử và viết các phương trình phản ứng chứng minh.
b. Nội dung: HĐ nhóm
HS chia lớp thành 4 nhóm thảo luận câu hỏi trong phiếu học tập.
1. Dựa vào các số oxihóa của S, hãy dự đoán tính chất hóa học của S? Và so sánh với Oxi? 
2. Lấy 4 ph...iện 2 nhóm lên trình bày, các nhóm khác theo dõi nhận xét.
Nhóm 3,4: Hai nhóm nghiên cứu sgk lên làm thí nghiệm của S với Fe và O2
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.
+ Hs trả lời: HS đã biết sulfurlà một phi kim vì vậy dễ dàng đề xuất được :
- Sulfurtác dụng với kim loại tạo muối.
- Sulfurtác dụng với hiđro tạo H2S.
- Sulfurtác dụng với oxi tạo SO2. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. 
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đá... chính của S
b. Nội dung: 
GV yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK và tìm ra ứng dụng chính
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
90% lượng S khai thác để sản xuất axit sulfuric
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV nêu câu hỏi: Nêu các ứng dụng quan trọng của sulfur?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Hs nhận nhiệm vụ, nghien cứu sgk trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
 Hs báo cáo kq thảo luận
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Gv nhận xét

5. Ứng dụng
S – là nguyên 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_11_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_bai_hoc_7.docx