Giáo án Hóa học 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 25: Ôn tập chương 6

1. Năng lực chung:

• Tự chủ và tự học: Tích cực, chủ động, tìm hiểu nhằm thực hiện các nhiệm vụ của bản thân trong ôn tập chương.

• Giao tiếp và hợp tác: Chủ động, gương mẫu, phối hợp các thành viên trong nhóm hệ thống hóa các nội dung kiến thức của chương.

• Giải quyết các vấn đề sáng tạo: Đề xuất được sơ đồ tư duy hợp lí và sáng tạo.

2. Năng lực hóa học:

• Năng lực nhận thức hóa học: HS hệ thống hóa được kiến thức về carboxylic acid.

• Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: Giải thích được một số vai trò quan trọng của carboxylic acid.

3. Phẩm chất

• Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân

• Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

• Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

 

docx 7 trang Minh Anh 06/07/2024 1720
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 25: Ôn tập chương 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hóa học 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 25: Ôn tập chương 6

Giáo án Hóa học 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 25: Ôn tập chương 6
Chương 6: HỢP CHẤT CACBONYL – CARBOXYLIC ACID
Bài 25: ÔN TẬP CHƯƠNG 6
Thời gian thực hiện: 2 tiết
MỤC TIÊU:
Năng lực chung:
Tự chủ và tự học: Tích cực, chủ động, tìm hiểu nhằm thực hiện các nhiệm vụ của bản thân trong ôn tập chương.
Giao tiếp và hợp tác: Chủ động, gương mẫu, phối hợp các thành viên trong nhóm hệ thống hóa các nội dung kiến thức của chương.
Giải quyết các vấn đề sáng tạo: Đề xuất được sơ đồ tư duy hợp lí và sáng tạo.
Năng lực hóa học:
Năng lực nhận thức hóa học: HS hệ thống hóa được kiến thức về carboxylic acid.
Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: Giải thí...y giúp học sinh hứng thú với bài học hơn.
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi mở đầu, yêu cầu HS giơ tay trả lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS cho câu hỏi mở đầu.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đưa ra các câu hỏi ôn tập kiến thức của chương carboxylic acid.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS chú ý lắng nghe câu hỏi và đưa ra đáp án.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các HS xung phong phát biểu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận xét:
Đáp án: GV đưa ra đáp án, nhận xét phần báo cáo của HS.
- GV đánh giá và dẫn dắt vào phần hệ thống hóa kiến thức chương: Để khắc sâu kiến ... tư duy vào vở.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu hoặc lên bảng trình bày.
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV đưa ra đáp án chính xác.
- GV nhận xét thái độ làm việc.
I. Hệ thống hóa kiến thức
a. Andehyde có tính khử và tính oxi hóa
- Tính oxi hóa
R-CH=O + H2 → R-CH2-OH
- Tính khử
R-CH=O + 2AgNO3 + H2O + 3NH3
 → RCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag
b. Ketone có tính oxi hóa
R-CO-R’ + H2 → R-CH(OH)-R’
c. Carboxylic acid
- Tính acid: tác dụng với kim loại, base, oxide base, muối.
- Phản ứng ester hóa. 
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP 
* Mục... ethanol, propanal, acetone, acetic acid.
a) Chất nào trong các chất trên có nhiệt độ sôi cao nhất?
b) Trình bày cách phân biệt các chất trên bằng phương pháp hoá học.
GV nhận xét và đưa ra đáp án:
a) acetic acid có nhiệt độ sôi cao nhất. 
Phân tử carboxylic acid chứa nhóm carboxyl phân cực. Các phân tử carboxylic acid liên kết hydrogen với nhau tạo thành dạng dimer hoặc dạng liên phân tử.
Do vậy, carboxylic acid có nhiệt độ sôi cao hơn so với hydrocarbon, alcohol, hợp chất carbonyl có phân tử khối tương đương.
b) Phân biệt các chất trên bằng phương pháp hoá học:
Lấy mỗi chất một ít ra...ay thế của các aldehyde, ketone có công thức phân tử C4H8O và carboxylic acid có công thức phân tử C4H8O2.

GV nhận xét và đưa ra đáp án:
Aldehyde C4H8O
Đồng phân
CTCT thu gọn
Tên gọi

CH3 – CH2 – CH2 – CHO
Butanal

CH3 – CH(CH3)CHO
2 – methylpropanal

Ketone C4H8O
Đồng phân
CTCT thu gọn
Tên gọi

CH3 – CH2 – CO – CH3
Butan – 2 – one

Cacboxylic acid C4H8O2
Đồng phân
CTCT thu gọn
Tên gọi

CH3 - CH2 – CH2 – COOH
butanoic acid

CH3 – CH(CH3)COOH
2 – methylpropanoic acid

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Viết công thức cấu tạo của các hợp chất có tên gọi dưới đây:
a) 3-methylbutanal;
b) pentan-2-one;... đưa ra đáp án:
a) CH3CH2CHO + 2[H] → CH3CH2CH2OH
b) CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 
c) 
d) CH3COCH3 + 3I2 + 4NaOH → CH3COONa + CHI3 + 3NaI + 3H2O
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6
Viết phương trình phản ứng giữa propanoic acid với các chất sau:
a) Zn;
b) MgO;
c) CaCO3;
d) CH3OH/H2SO4 đặc.
GV nhận xét và đưa ra đáp án:
a) 2CH3CH2COOH + Zn → (CH3CH2COO)2Zn + H2
b) 2CH3CH2COOH + MgO → Mg(CH3CH2COO)2 + H2O
c) 2CH3CH2COOH + CaCO3 → (CH3CH2COO)2Ca + H2O + CO2
d) CH3CH2COOH + CH3OH ⇌ CH3CH2COOCH3 + H2O
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7
Ethyl benzoate là hợp chất chính tạo mùi thơm của qu... 0,09 : 0,20 = 45%.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 9
Trong thành phần của bột vệ sinh lồng máy giặt thường có mặt citric acid (acid chanh). Hãy giải thích vai trò của citric acid trong trường hợp này.
GV nhận xét và đưa ra đáp án:
Acid citric đóng vai trò là thành phần hoạt hoá, giúp các dung dịch tẩy rửa mang lại hiệu quả tốt hơn, tạo bọt tốt hơn. 
Acid citric cũng được sử dụng như một hoá chất loại bỏ cặn xà phòng triệt để, bên cạnh đó, nó còn đánh bay những vết ố do vôi hoặc rỉ sét. 
+ Tiếp tục vòng 2, trên cơ sở 3 nhóm, GV lại yêu cầu mỗi nhóm lại tiếp tục h

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_11_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_bai_25_on.docx