Giáo án Hóa học 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 18: Ôn tập chương 4

1. Kiến thức:

- Hệ thống hóa được các kiến thức về hydrocarbon;

- Phân biệt được đặc điểm cấu tạo phân tử các hợp chất hydrocarbon

- Trình bày được tính chất hóa học của các hydrocarbon.

- Học sinh nêu được mối quan hệ giữa các loại hydrocarbon với nhau

2. Năng lực

* Các năng lực chung

- Năng lực tự học: Học sinh tự hệ thống hóa lại kiến thức của chương 4

- Năng lực hợp tác: Làm việc theo nhóm hoàn thành các phiếu nhiệm vụ

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

- Năng lực giao tiếp

* Các năng lực chuyên biệt

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: thông qua việc đọc tên các hợp chất hydrocarbon

- Năng lực tính toán: Vận dụng được kiến thức hóa học tính toán và giải thích được các bài tập liên quan đến tính chất hóa học hydrocarbon

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống: Giải quyết một số tình huống thực tiễn liên quan đến ứng dụng của các hydrocarbon

3. Phẩm chất: Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm trong việc hoàn thành các nhiệm vụ học tập của nhóm, lớp.

 

docx 6 trang Minh Anh 06/07/2024 2621
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 18: Ôn tập chương 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hóa học 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 18: Ôn tập chương 4

Giáo án Hóa học 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 18: Ôn tập chương 4
BÀI 18 - ÔN TẬP CHƯƠNG 4
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Hệ thống hóa được các kiến thức về hydrocarbon; 
- Phân biệt được đặc điểm cấu tạo phân tử các hợp chất hydrocarbon
- Trình bày được tính chất hóa học của các hydrocarbon.
- Học sinh nêu được mối quan hệ giữa các loại hydrocarbon với nhau
2. Năng lực 
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học: Học sinh tự hệ thống hóa lại kiến thức của chương 4
- Năng lực hợp tác: Làm việc theo nhóm hoàn thành các phiếu nhiệm vụ
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ ...carbon của 4 tổ trò chơi “đưa ong về tổ”
Nhóm 1: Alkane
Nhóm 2: alkene
Nhóm 3: alkyne
Nhóm 4: arene
Tổ ong 1/2/3/4: Alkane/alkene/alkyne/arene
Công thức tổng quát

Đặc điểm cấu tạo

Tính chất hóa học

Ứng dụng 

Điều chế

 Các mảnh ghép chú ong liên quan đến tính chất của các hydrocarbon (dựa vào bảng hệ thống SGK trang 110)
Gói câu hỏi số 1:
1, Công thức tổng quát của alkene là CnH2n (n ≥ 2)
2, Các alkyne là các hydrocarbon mạch hở, có 1 liên kết ba.
3, Phản ứng đặc trưng của alkane là phản ứng cộng.
4, Trong phân tử hydrocarbon, số nguyên tử hydrogen luôn là số chẵn.
5, Oxy h...ên liệu phổ biến hiện nay có thành phần chính là propane và butane. Nhiệt lượng giải phóng khi đốt cháy hoàn toàn 1kg một loại gas là khoảng 50400 kJ
a) Biết để làm nóng 1kg nước lên 1 độ thì cần cung cấp nhiệt lượng là 4200 kJ. Để đun sôi 30kg nước từ nhiệt độ 200C cần cung cấp bao nhiêu kJ nhiệt?
b) Cần đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu kg gas để cung cấp đủ nhiệt lượng trên, biết hiệu suất hấp thụ nhiệt đạt 80%?
- video về benzene
2. Học sinh
Cần chuẩn bị trước nội dung bài học, nhiệm vụ học tập theo nhóm ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (10 phút)
a) Mục tiêu: Tạo tâ...động hệ thống lại kiến thức lý thuyết.
2. HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG LẠI KIẾN THỨC (20 phút)
2.1 Hệ thống hóa hydrocarbon
a) Mục tiêu: Ôn tập kiến thức đã học của hydrocarbon về các nội dung: CTTQ, đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học, ứng dụng và điều chế.
b) Nội dung: GV ôn tập kiến thức lí thuyết thông qua trò chơi “Đưa ong về tổ”.
c) Sản phẩm: Các nhóm đưa được các mảnh ghép về đúng tổ theo nhiệm vụ đã được giao. 
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm sẽ được phát 1 bảng phụ, các chú ong mang...ểm tra chéo. GV tổng kết, chiếu đáp án cho HS quan sát
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức.
A. LÝ THUYẾT
2.2 Hoạt động luyện tập
a) Mục tiêu: Ôn tập kiến thức đã học của hydrocarbon về các nội dung CTTQ, đặc điểm cấu tạo, TCHH, ứng dụng và điều chế
b) Nội dung: sử dụng nội dung là sản phẩm của trò chơi để ôn tập kiến thức sau trò chơi “đưa ong về tổ”
c) Sản phẩm: đáp án của học sinh
b) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn để ôn tập lại các kiến thức cần nhớ sau trò chơi 
HS...uả của thư kí trao quà cho nhóm có hoạt động tích cực nhất.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV phát vấn, nhấn mạnh lại các nội dung kiến thức trong mệnh đề có thông tin sai và công thức tính toán.
Gói câu hỏi số 1: 
1, Công thức tổng quát của alkene là CnH2n (n ≥ 2) (Đ)
2, Các alkane là các hydrocarbon mạch hở, có 1 liên kết ba. (S)
3, Phản ứng đặc trưng của alkane là phản ứng cộng. (S)
4, Trong phân tử hydrocarbon, số nguyên tử hydrogen luôn là số chẵn. (Đ)
5, Oxy hóa hoàn toàn hydrcarbon đều thu được CO2 và H2O (Đ)
6, Hydrocarbon no có khả năng tham gia phản ứng cracking (Đ)

Gói câu...Câu 2. 
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 30 kg nước từ nhiệt độ là
Q1=m×c×∆t=30×4200×(100-20)=10080 kJ
Nhiệt lượng toàn phần đun sôi nước là: 
Cần đốt cháy hoàn toàn số kg gas để cung cấp nhiệt lượng trên là:
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)
a. Mục tiêu: Tích hợp giáo dục nội dung về thực tiễn về ứng dụng của hydrocarbon
b. Nội dung:
HS quan sát video với câu hỏi: benzene: Nên hay không nên? 
c. Sản phẩm: Hs nêu được các ứng dụng thực tiễn của etanol trong đời sống và những mặt tiêu cực về tác hại của benzene. GV giáo dục về vai trò của benzen, các sử dụng hóa chất và ứng dụng của 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_11_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_bai_18_on.docx
  • png640px-Methane-3D-balls.png
  • pnga_30.png
  • jpgCau_tao_C2H2.jpg
  • pngetilen-la-gi-1.png
  • mp4Sự thật kinh hoàng về benzen.mp4