Giáo án Hóa học 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 24: Carboxylic acid

1. Kiến thức:

Học sinh:

- Nêu được khái niệm về carboxylic acid.

- Viết được công thức cấu tạo và gọi tên một số acid theo danh pháp thay thế (C1–C5) và, một vài acid thường gặp theo tên thông thường.

- Trình bày được đặc điểm cấu tạo và hình dạng phân tử acetic acid.

- Nêu và giải thích được đặc điểm về tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ sôi, tính tan) của carboxylic acid.

- Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của carboxylic acid: Thể hiện tính acid (phản ứng với chất chỉ thị; phản ứng với kim loại, oxide kim loại, base, muối) và phản ứng ester hoá.

- Thực hiện được thí nghiệm về phản ứng của acetic acid (hoặc citric acid) với quỳ tím, sodium carbonate (hoặc calcium carbonate), magnesium; điều chế ethyl acetate (hoặc quan sát qua video thí nghiệm); mô tả được các hiện tượng thí nghiệm và giải thích được tính chất hoá học của carboxylic acid.

- Trình bày được ứng dụng của một số carboxylic acid thông dụng và phương pháp điều chế carboxylic acid (điều chế acetic acid bằng phương pháp lên men giấm và phản ứng oxi hoá alkane).

2. Năng lực:

* Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK, quan sát hình ảnh để tìm hiểu về sulfuric acid và muối sulfate.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về sulfuric acid và muối sulfate

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải thích được tính oxi hoá mạnh của sulfuric acid

* Năng lực hóa học:

a. Nhận thức hoá học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau:

- Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của carboxylic acid: Thể hiện tính acid (phản ứng với chất chỉ thị; phản ứng với kim loại, oxide kim loại, base, muối) và phản ứng ester hoá.

- Thực hiện được thí nghiệm về phản ứng của acetic acid (hoặc citric acid) với quỳ tím, sodium carbonate (hoặc calcium carbonate), magnesium; điều chế ethyl acetate (hoặc quan sát qua video thí nghiệm); mô tả được các hiện tượng thí nghiệm và giải thích được tính chất hoá học của carboxylic acid.

- Trình bày được ứng dụng của một số carboxylic acid thông dụng và phương pháp điều chế carboxylic acid (điều chế acetic acid bằng phương pháp lên men giấm và phản ứng oxi hoá alkane).

b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt động: Thảo luận, quan sát thí nghiệm tính chất hoá học của sulfuric acid , hiện tượng mưa acid

c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được hiện tượng mưa acid

 

docx 7 trang Minh Anh 06/07/2024 1560
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 24: Carboxylic acid", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hóa học 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 24: Carboxylic acid

Giáo án Hóa học 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 24: Carboxylic acid
BÀI 24 : CARBOXYLIC ACID
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức:
Học sinh:
- Nêu được khái niệm về carboxylic acid.
- Viết được công thức cấu tạo và gọi tên một số acid theo danh pháp thay thế (C1–C5) và, một vài acid thường gặp theo tên thông thường.
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo và hình dạng phân tử acetic acid.
- Nêu và giải thích được đặc điểm về tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ sôi, tính tan) của carboxylic acid.
- Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của carboxylic acid: Thể hiện tính acid (phản ứng với chất chỉ thị; phản ứng với kim loại, oxide kim loại, base, muối) và phản ứng ...an sát hình ảnh để tìm hiểu về sulfuric acid và muối sulfate.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về sulfuric acid và muối sulfate
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải thích được tính oxi hoá mạnh của sulfuric acid
* Năng lực hóa học: 
a. Nhận thức hoá học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau:
- Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của carboxylic acid: Thể hiện tính acid (phản ứng với chất chỉ thị; phản ứng với kim loại, oxide kim loại, base, muối) và phản ứng ester hoá.
- Thực hiện được thí nghiệm về phản ứng của acetic acid (hoặc citric acid) với quỳ tím,...g đã học để giải thích được hiện tượng mưa acid
3. Phẩm chất: 
- Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong SGK về tính chất vật lí, tính chất hoá học của sulfuric acid 
- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Hình ảnh, video về sulfuric acid 
- Phiếu bài tập số 1, số 2....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
Kiểm tra bài cũ: Không 
1. Hoạt động 1: Khởi động 
a) Mục tiêu: Thông qua video giúp HS biết được các carboxylic acid ở xung quanh mình, tạo nhu cầu tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung: 
HS xem video
Trò chơi: Đấu trí – M...iết được công thức cấu tạo và gọi tên một số acid theo danh pháp thay thế (C1–C5) và, một vài acid thường gặp theo tên thông thường.
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập: 
- Kĩ thuật khăn trải bàn: Mỗi nhóm có 4 HS, mỗi HS liệt kê công thức cấu tạo và tên gọi các carboxylic acid ở góc khăn của mình trong 02 phút, mỗi nhóm có thêm 03 phút để thống nhất đáp án vào phiếu học tập chung của cả nhóm, kết luận về định nghĩa, công thức chung của carboxylic acid.
Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành khăn trải bàn.
Báo cáo, thảo luận: HS chuyển phiếu để các nhóm chấm chéo.
Kết ...S chia nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1
Phiếu học tập số 1
(?1) Lắp ghép mô hình phân tử acetic acid? (Bằng đất nặn hoặc bằng xốp)
(?2) Nhận xét đặc điểm liên kết trong phân tử carboxylic acid?
Thực hiện nhiệm vụ: 
HS lắp ghép mô hình phân tử acetic acid và hoàn thành phiếu học tập số 1.
Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS đưa ra nội dung kết quả thảo luận của nhóm.
Kết luận, nhận định: GV đánh giá và chốt kiến thức.
II. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
- Nhóm carboxyl gồm có nhóm hydroxy (– O – H) liên kết với nhóm carbonyl (C=O).
- Nhóm C=O là nhóm hút e nên liên kết O – H phân cực hơn alcohol v...m.
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra kết luận.
III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Trạng thái :
- Tính tan :
- Nhiệt độ sôi:
Lưu ý : Phân tử carboxylic acid chứa nhóm –COOH phân cực. Các phân tử carboxylic acid liên kết hydrogen với nhau tạo thành dạng dimer hoặc dạng liên phân tử.
Hoạt động 4: Tính chất hóa học
Mục tiêu: 
- Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của carboxylic acid: Thể hiện tính acid (phản ứng với chất chỉ thị; phản ứng với kim loại, oxide kim loại, base, muối) và phản ứng ester hoá.
- Thực hiện được thí nghiệm về phản ứng của acetic acid (hoặc citric acid) với quỳ tím,...ết quả thảo luận của nhóm.
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra kết luận:

IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính acid yếu
- RCOOH RCOO- + H+.
- Carboxylic acid có đầy đủ tính chất hóa học của một dung dịch acid.
2. Phản ứng ester hóa
RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O
TRẠM THỰC NGHIỆM
Các em tiến hành thí nghiệm và điền thông tin vào bảng:
Thí nghiệm
Hiện tượng
PTHH
Kết luận
1. CH3COOH + quỳ tím



2. CH3COOH + NaOH (chứa phenolphtalein)



3. CH3COOH + Mg



4. CH3COOH + vỏ trứng/Na2CO3.



5. CH3COOH + C2H5OH (H2SO4đ)





TRẠM NGHIÊN CỨU
(?) Từ cấu tạo của carboxylic acid, em hãy dự đoán tín...khí thường bị xỉn màu, em hãy đề xuất những cách đơn giản để các đồ vật này sáng bóng trở lại?
(?3) Khi bị ong đốt hoặc bị bọ nẹt xanh chích em hãy đề xuất các biện pháp để giúp loại bỏ chất độc nhanh chóng?

Hoạt động 5: Điều chế và ứng dụng 
Mục tiêu: 
- Trình bày được ứng dụng của một số carboxylic acid thông dụng và phương pháp điều chế carboxylic acid (điều chế acetic acid bằng phương pháp lên men giấm và phản ứng oxi hoá alkane).
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập: 
GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, các nhóm về nhà thực hiện dự án “giấm trái cây”
Thực hiện ...

3















4

5





























6

























7










8





















9



































10






11





























































12









































































13
















Across
2. Axid 2 chức chỉ có 2 C, có nhiều trong quả khế có tên gọi là?
9. Propenoic acid có công thức cấu tạo là
10. Acid có trong nọc kiến có tên gọi là?
12. Khi tăng số nguyên tử carbon trong gốc hydrocarbon thì độ tan của các carboxylic acid thay đổi như thế nào?
13. Ac...ỏi trong trò chơi ô chữ.










1
L











2
O
 
X
 
A
 
L
 
I
 
C
 
A
 
C
 
I
 
D






3
K











 
Ê



4
T

5
H

 
H











 
N



 
A

 
Ư

 
Ô







6
T



 
K



 
N

 
Ơ

 
N







 
Í



 
Ế

7
R

 
V

 
N

 
G




8
H


 
N



 
T

 
C

 
Ô

 
G

 
H




 
Y

9
C
 
H
 
2
 
=
 
C
 
H
 
C
 
O
 
O
 
H

 
T

 
O




 
D


 
A



 
Y

 
O

 
Ạ

 
H

 
À


10
F
 
O
 
R
 
M
 
I
 
C
 
A
11
C
 
I
 
D

 
H

 
N

 
Ơ

 
N




 
O


 
I

 
A

 
R





 
M

 
T




 
G


 
D

 
R

 
O







 
O

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_11_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_bai_24_car.docx
  • pptbài 24. Carboxylic acid.ppt
  • mp4CARBOXYLIC ACID QUANH EM.mp4
  • pdfPHT trò chơi mảnh ghép.pdf
  • pngPHT trò chơi mảnh ghép.png
  • docxTRÒ CHƠI Ô CHỮ BAI_24_CARBOXYLIC_ACID ĐÁP ÁN.docx
  • docxTRÒ CHƠI Ô CHỮ BAI_24_CARBOXYLIC_ACID.docx