Giáo án Hóa học 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 15: Alkane

1. Kiến thức:

- Trình bày được:

• Khái niệm về alkane, nguồn alkane trong tự nhiên, công thức chung của alkane.

• Quy tắc gọi tên theo danh pháp thay thế; áp dụng gọi được tên cho một số alkane (C1-C10) mạch không phân nhánh và một số alkane mạch nhánh chứa không quá 5 nguyên tử C.

• Đặc điểm về liên kết hóa học trong phân tử alkane, hình dạng phân tử của methane, ethane; phản ứng thế, cracking, reforming, phản ứng oxi hóa hoàn toàn, phản ứng oxi hóa không hoàn toàn.

• Các ứng dụng của alkane trong thực tiễn và cách điều chế alkane trong công nghiệp.

• Một trong các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí là các chất trong khí thải của các phương tiện giao thông.

- Nêu và giải thích được đặc điểm về tính chất vật lí của một số alkane.

- Thực hiện được thí nghiệm: hexane với dung dịch thuốc tím, với nước bromine ở nhiệt độ thường và khi đun nóng (hoặc chiếu sáng), đốt cháy hexane; quan sát mô tả các hiện tượng thí nghiệm và giải thích được tính chất hóa học của alkane.

- Hiểu và thực hiện được một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường do các phương tiện giao thông gây ra.

2. Năng lực:

* Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK, quan sát hình ảnh về mô hình phân tử, bẩng số liệu để tìm hiểu về đặc điểm cấu tạo và tính chất vật lí alkane.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về danh pháp, tính chất hóa học của alkane qua tiến hành và quan sát thí nghiệm.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất và thực hiện được một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường do các phương tiện giao thông gây ra.

 

docx 10 trang Minh Anh 06/07/2024 3960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 15: Alkane", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hóa học 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 15: Alkane

Giáo án Hóa học 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 15: Alkane
BÀI 15: ALKANE
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức:
- Trình bày được:
Khái niệm về alkane, nguồn alkane trong tự nhiên, công thức chung của alkane.
Quy tắc gọi tên theo danh pháp thay thế; áp dụng gọi được tên cho một số alkane (C1-C10) mạch không phân nhánh và một số alkane mạch nhánh chứa không quá 5 nguyên tử C. 
Đặc điểm về liên kết hóa học trong phân tử alkane, hình dạng phân tử của methane, ethane; phản ứng thế, cracking, reforming, phản ứng oxi hóa hoàn toàn, phản ứng oxi hóa không hoàn toàn.
Các ứng dụng của alkane trong thực tiễn và cách điều chế alkane trong công nghiệp.
Một trong các ... tin trong SGK, quan sát hình ảnh về mô hình phân tử, bẩng số liệu để tìm hiểu về đặc điểm cấu tạo và tính chất vật lí alkane.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về danh pháp, tính chất hóa học của alkane qua tiến hành và quan sát thí nghiệm. 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất và thực hiện được một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường do các phương tiện giao thông gây ra.
* Năng lực hóa học: 
a. Nhận thức hoá học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau:
Trình bày được: 
Khái niệm về alkane, nguồn alkane trong tự nhiên, công thức chung của alkane.
Quy t...n thông qua các hoạt động: Thảo luận, quan sát thí nghiệm tìm ra cách gọi tên, tính chất hóa học của alkane.  
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được Giải thích được đặc điểm về tính chất vật lí của một số alkane. Hiểu và thực hiện được một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường do các phương tiện giao thông gây ra.
3. Phẩm chất: 
- Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong SGK về khái niệm, danh pháp, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng và điều chế alkane.
- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được giao.
II. THI...và hydrogen. Họ cung cấp cho chúng ta các nhiên liệu như xăng, dầu diesel và dầu hỏa. Hydrocarbon cũng là các hợp chất ban đầu sử dụng để tạo ra nhiều sản phẩm mới, chẳng hạn như hầu hết các loại nhựa chúng ta gặp trong cuộc sống hàng ngày.
	Phần lớn các hợp chất được tìm thấy trong hỗn hợp của hydrocarbon mà chúng ta gọi là dầu thô là alkane.
	Vậy alkane là gì? Cấu tạo phân tử, ứng dụng và alkane có những tính chất nào chúng ta cùng nghiên cứu qua bài học này.
c) Sản phẩm: HS dựa trên thông tin, đưa ra dự đoán của bản thân.
d) Tổ chức thực hiện: HS lắng nghe, GV gợi ý, hỗ trợ HS.
2. Hoạt...GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập: GV chia lớp thành các nhóm 2 thành viên, HS thảo luận cặp đôi, hoàn thành các nội dung trong phiếu học tập 1 sau (5 phút): 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
(Tìm hiểu khái niệm và đặc điểm cấu tạo alkane)
Alkane có đặc điểm: 
+ Loại liên kết: ..............
+ Mạch C: .
+ Công thức chung: ..................
+ Độ bền và độ phân cực liên kết: .
+ Độ bền và độ phân cực của phân tử alkane: .. .
+ Góc liên kết: ..
+ Hình dạng phân tử methane, ethane: ..
→ Khái niệm alkane: 
Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành phiếu học tập theo nhóm cặp đôi.
Báo cáo, thảo...kết σ bền vững và kém phân cực.
+ Độ bền và độ phân cực của phân tử alkane: Phân từ alkane hầu như không phân cực và ở điều kiện thường chúng tương đối trơ về mặt hóa học.
+ Góc liên kết: 109,5o.
+ Hình dạng phân tử methane, ethane: Mỗi nguyên tử C ở tâm và có 4 liên kết hướng về 4 đỉnh của hình tứ diện đều.
→ Khái niệm alkane: Alkane là các hydrocarbon no, mạch hở chỉ chứa liên kết đơn (liên kết σ) C-H và C-C trong phân tử.
1.2. Tìm hiểu danh pháp của alkane
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng kĩ thuật mảnh ghép chia lớp thành 4 nhóm thực hiện 3 nhiệm...ác ví dụ:
CH3-CH2-CH2-CH3: butane
Phần nền: ...
Đuôi: .
Tên alkane không nhánh: .
CH3-: methyl; CH3-CH2-: ethyl
Phần nền: ........................
........................
Đuôi: .
Tên gốc alkyl: ..
CH3-CH-CH2-CH3: 2-methylbutane
 CH3
Số chỉ vị trí nhánh: 
Nhánh và tên gọi: 

Alkane mạch chính và tên gọi: ....
Tên alkane mạch nhánh: .

Nhóm mảnh ghép
Điền các nội dung tương ứng vào bảng và hoàn thành các ví dụ:
Số C
Phần nền
Alkane không nhánh
Gốc alkyl
1



2



3



4



5



6



7



8



9



10



Gọi tên các alkane sau:
CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3: .
CH3-CH-CH2-CH-CH2-CH3: .
 CH3 ...n: tên gọi ứng với mạch C dài nhất chỉ số lượng nguyên tử C.
Tên alkane không nhánh: Phần nền ane
+ Gốc alkyl: Phần còn lại sau khi lấy đi 1 nguyên tử H từ phân tử alkane (có công thức chung là CnH2n+1- với n ≥ 1.
Tên gốc alkyl: Phần nền yl
+ Alkane mạch nhánh: Gồm alkane mạch chính kết hợp với một hay nhiều nhánh.
Tên alkane mạch nhánh: Số chỉ vị trí mạch nhánh-tên nhánh tên alkane mạch chính.
Nhóm B: Điền các nội dung tương ứng vào bảng các ví dụ:
CH3-CH2-CH2-CH3: butane
Phần nền:4C, but
Đuôi: ane
Tên alkane không nhánh: 
Phần nền ane
CH3-: methyl; CH3-CH2-: ethyl
Phần nền: 
1C, met... alkane sau:
CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3: hexane
CH3-CH-CH2-CH-CH2-CH3: 
 CH3 CH2-CH3
2-ethyl-1-methylhexane
Viết công thức alkane có tên sau:
2,3-dimethylheptane: 
CH3-CH-CH2-CH-CH2-CH2-CH3
 CH3 CH3
2,2,4-trimethylpentane: 
CH3 – CH – CH2 – CH – CH3
 CH3 CH3 CH3
1.3. Tìm hiểu tính chất vật lí của alkane
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập: GV đưa ra các câu hỏi phát vấn HS
Quan sát thông tin trong bảng 15.2 SGK trang 85 nêu nhận xét về các nội dung:
1. Trạng thái của các alkane thay đổi như thế nào theo số C?
2. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của alkane...ng phân cực và tương tác van der Waals giữa các phân tử gây ra.

-Trạng thái: Ở điều kiện thường, alkane
C1 đến C4 và neopentane là chất khí.
C5 đến C17 trừ neopentane là chất lỏng
C18 trở lên là chất rắn màu trắng (còn gọi là sáp paraffin).
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi: Tăng dần theo số C. Alkane mạch nhánh thường có nhiệt độ sôi thấp hơn so với đồng phân alkane mạch không phân nhánh.
- Alkane không tan hoặc tan rất ít trong nước và nhẹ hơn nước, tan tốt hơn trong các dung môi hữu cơ.
- Do phân tử alkane có liên kết cộng hóa trị không phân cực và tương tác van der Waals giữa các 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_11_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_bai_15_alk.docx