Giáo án Hóa học 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 10: Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ

1. Kiến thức:

– Nêu được khái niệm hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ; đặc điểm chung của các hợp chất

hữu cơ.

– Phân loại được hợp chất hữu cơ (hydrocarbon và dẫn xuất).

– Nêu được khái niệm nhóm chức và một số loại nhóm chức cơ bản.

– Sử dụng được bảng tín hiệu phổ hồng ngoại (IR) để xác định một số nhóm chức cơ bản

2. Năng lực:

* Năng lực chung:

a. Năng lực tự chủ và tự học: Thông qua việc thực hiện độc lập những nhiệm vụ học tập, khai thác thông tin, nghiên cứu hiện tượng để tìm hiểu về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ.

b. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, thảo luận, hợp tác để tìm hiểu các nội dung về khái niệm, phân loại, nhóm chức và cách xác định loại nhóm chức từ phổ hồng ngoại (IR).

c. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất được cách thức xác định nhóm chức và xác định được nhóm chức dựa trên phổ IR.

* Năng lực hóa học:

a. Nhận thức hoá học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau:

– Nêu được khái niệm hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ; đặc điểm chung của các hợp chất

hữu cơ.

– Phân loại được hợp chất hữu cơ (hydrocarbon và dẫn xuất).

– Nêu được khái niệm nhóm chức và một số loại nhóm chức cơ bản.

– Sử dụng được bảng tín hiệu phổ hồng ngoại (IR) để xác định một số nhóm chức cơ bản

b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học: Thông qua các hoạt động học sinh có thể xác định được thông số tín hiệu phổ của một số hợp chất hữu cơ,

c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để lập luận xác định công thức của hợp chất hữu cơ dựa vào phổ IR; phân loại hợp chất hữu cơ trong tự nhiên khi có dữ liệu về phổ IR.

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong SGK, khi tham gia trò chơi.

- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, trách nhiệm, trung thực khi hoàn thành các nội dung được giao.

 

docx 6 trang Minh Anh 06/07/2024 1600
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 10: Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hóa học 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 10: Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ

Giáo án Hóa học 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 10: Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
BÀI 10: HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức:
– Nêu được khái niệm hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ; đặc điểm chung của các hợp chất
hữu cơ.
– Phân loại được hợp chất hữu cơ (hydrocarbon và dẫn xuất).
– Nêu được khái niệm nhóm chức và một số loại nhóm chức cơ bản.
– Sử dụng được bảng tín hiệu phổ hồng ngoại (IR) để xác định một số nhóm chức cơ bản
2. Năng lực:
* Năng lực chung: 
a. Năng lực tự chủ và tự học: Thông qua việc thực hiện độc lập những nhiệm vụ học tập, khai thác thông tin, nghiên cứu hiện tượng để tìm hiểu về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ. 
b....hóm chức cơ bản.
– Sử dụng được bảng tín hiệu phổ hồng ngoại (IR) để xác định một số nhóm chức cơ bản
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học: Thông qua các hoạt động học sinh có thể xác định được thông số tín hiệu phổ của một số hợp chất hữu cơ, 
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để lập luận xác định công thức của hợp chất hữu cơ dựa vào phổ IR; phân loại hợp chất hữu cơ trong tự nhiên khi có dữ liệu về phổ IR. 
3. Phẩm chất: 
- Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong SGK, khi tham gia trò chơi. 
- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, trách nhiệm, trung thực khi hoàn thành các...g”
Hàng nagng số 3: "Ở trong nhà bằng cái trõ
Ra ngoài ngõ bằng cái nia"
Đây là vật dụng nào trong gia đình?
Hàng ngang số 4: Con gì vốn rất hiền lành
Xưa được cô Tấm dỗ dành nuôi con?
Hàng ngang số 5: Áo em có đủ các màu
Thân em trắng muốt như nhau thẳng hàng
Mỏng dày là ở số trang
Lời thầy cô - Kiến thức vàng trong em
Đáp án: 
c) Sản phẩm: HS trả lời các câu hỏi và tìm ra từ khóa.
d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân, GV gợi ý, hỗ trợ HS.
Sau khi tìm ra từ khóa, GV dẫn vào bài mới. 
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
Hoạt động 2.1: Khái niệm hợp chất hữu cơ và hóa ...t trên đều chứa C,H ; chúng là các hợp chất hữu cơ. 
Tuy nhiên, một số hợp chất hữu cơ không chứa H như CCl4vv
Vậy hợp chất hữu cơ là hợp chất của Carbon (Trừ các oxide, muối carbonate, cyanidevv)
GV chiếu Video giới thiệu về ngành hóa học hữu cơ, và nêu khái niệm về ngành hóa học hữu cơ. 
Phần đặc điểm: 
Giao nhiệm vụ học tập: GV chia lớp làm 6 nhóm 
và phát cho các nhóm câu đố “Tìm từ” như sau 
K
K
K
H
O
N
G
A
E
A
W
P
H
A
N
U
N
G
C
H
A
M
C
O
N
G
H
O
A
T
R
I
G
I
N
O
N
G
T
I
E
J
W
 V
E
G
I
G
C
A
R
B
O
N
L
G
T
H
F
V
B
E
W
C
E
L
S
A
M
I
A
S
A
N
H
R
E
U
N
D
E
B
A
Y
H
O
I
A
E
T
M
Y
C
S
A
N
...ng hóa trị. 
Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp (dễ bay hơi). HCHC không tan/ít tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ. 
Dễ cháy, kém bền với nhiệt. 
Phản ứng giữa các HCHC thường diễn ra chậm và theo nhiều chiều hướng tạo ra hỗn hợp sản phẩm. 

I. Khái niệm
Đặc điểm chung của các hợp chất : Đều có C, H. 
Khái niệm hợp chất hữu cơ : hợp chất hữu cơ là hợp chất của Carbon (Trừ các oxide, muối carbonate, cyanidevv)
Hóa học hữu cơ là ngành chuyên nghiên cứu về HCHC
2. Đặc điểm chung
HS tìm ra 7 từ khóa (được in đậm)
Phát biểu đặc điểm chung : 
Thành phần phân tử phải chứa Car...ìa cứng đã cắt và có sẵn nội dung bài học), yêu cầu các nhóm dán để hoàn thiện phần nội dung phân loại hợp chất hữu cơ. 

Hydrocarbon
Dẫn xuất của hydrocarbon
Thành phần phân tử


Các loại chính


Ví dụ


Các từ khóa gồm (mỗi từ khóa là một mảnh ghép)
Chỉ chứa C,H; Chứa C và nguyên tử khác (ngoài H); Alkane; Alkene; alkyne; arene; alcohol; dẫn xuất halogen; carbonxylic acid; aldehyde; CH4; CH3Cl; C2H6O; C2H4.
Các nhóm hoàn thành treo bảng phụ lên bảng
Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện theo nhóm
Báo cáo, thảo luận: HS treo bảng phụ, các nhóm chấm chéo về tính đúng/sai. 
Nhóm nhanh nhất trì...Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập: GV chia lớp thành 6 nhóm tương ứng với 6 nhóm chuyên gia. 
Nhóm 1: Chuyên gia alcohol
Nhóm 2: Chuyên gia Amine
Nhóm 3: Chuyên gia Aldehyde
Nhóm 4: Chuyên gia Ketone
Nhóm 5: Chuyên gia Carboxylic
Nhóm 6: Chuyên gia Ester. 
Mỗi nhóm sẽ được phát phiếu học tập với nội dung sau: 
Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu SGK và hoàn thành nội dung sau
Tên nhóm chức
Công thức nhóm chức
Số sóng trên phổ IR
VD
..



Nhiệm vụ 2: Theo dõi hình ảnh 10.2, phân tích cách trình bày phổ hồng ngoại của ethanol. 
Từ đó, chỉ ra số sóng hấp thụ đặc trưng trong hình ảnh phổ hồng ng...ận: HS treo bảng phụ, các nhóm chấm chéo về tính đúng/sai. 
Nhóm nhanh nhất trình bày trước lớp về nội dung phân loại
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra kết luận. 
III. Nhóm chức trong phân tử hợp chất hữu cơ.
Tên nhóm chức
Công thức nhóm chức
Số sóng trên phổ IR
VD
Alcohol
-OH
3500-3200

Amine
-NH2
3300-3000

Aldehyde
-CH=O
C-H: 2830 -2695
-C=O: 1740-1685

Ketone
-CO-
1715-1666

Carboxylic
-COOH
3300-2500 (-OH)
1760-1690 (C=O)

Ester
-COO-
1750-1715

 

3. Hoạt động 3: Luyện tập 
a) Mục tiêu: Củng cố lại phần kiến thức đã học về khái niệm, đặc điểm, nhóm chức trong hợp chất hữu c

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_11_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_bai_10_hop.docx