Giáo án điện tử Lớp 4 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 6
HĐTN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau tuần học này, HS sẽ:
- Giới thiệu được đặc điểm, những việc làm đáng tự hào của bản thân.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực riêng:
- Cùng chơi Vòng quay tự hào.
- Sáng tạo tác phẩm Niềm tự hào của tôi.
3. Phẩm chất
Tự tin, trách nhiệm: tự tin thể hiện niềm tự hào của bản thân, có ý thức tự giác; tinh thần trách nhiệm trong hoạt động nhóm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Hoạt động nhóm, thực hành, trực quan.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm 4.
- Giấy, bút, bút màu,.
- Dụng cụ để thể hiện niềm tự hào của bản thân trên lớp.
b. Đối với học sinh
- SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm 4.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 4 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 6
TuÇn 6 Thø hai ngµy 9 th¸ng 10 n¨m 2023 HĐTN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau tuần học này, HS sẽ: Giới thiệu được đặc điểm, những việc làm đáng tự hào của bản thân. 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp. Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề. Năng lực riêng: Cùng chơi Vòng quay tự hào. Sáng tạo tác phẩm Niềm tự hào của tôi. 3. Phẩm chất Tự tin, trách nhiệm: tự tin thể hiện niềm tự hào của bản thân, có ý thức tự giác; tinh thần trách nhiệm trong hoạt động nhóm. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học Hoạt động nhóm, thực hành, trực quan. Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. 2. Thiết bị dạy học a. Đối với giáo viên Giáo án, SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm 4. Giấy, bút, bút màu,... Dụng cụ để thể hiện niềm tự hào của bản thân trên lớp. b. Đối với học sinh SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Tổng kết cuộc thi Viết thư cho tương lai HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV Tổng phụ trách Đội giới thiệu nội dung tổng kết cuộc thi Viết thư cho tương lai gồm nội dung chính sau: + Tổng kết số lượng HS tham gia cuộc thi, nhận xét chất lượng bức thư và khen ngợi các tập thể xuất sắc đã có nhiều bức thư tham gia đạt chất lượng tốt. + GV mời đại diện 2 – 4 HS chia sẻ bức thư trước toàn trường. + GV mời một số HS bày tỏ cảm xúc sau khi tham gia cuộc thi. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc bài trước toàn trường. HS khác lắng nghe. - HS bày tỏ cảm xúc của bản thân. Tiếng Việt Đọc: TẬP LÀM VĂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Đọc đúng và diễn cảm bài Tập làm văn, biết đọc phân biệt lời kể của (bạn nhỏ nhân vật xung tôi) và những câu văn bạn viết trong bài tập làm văn của mình, biết nhấn giọng các từ ngữ cần thiết thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật - Nhận biết được trình tự các sự việc qua lời kể của bạn nhỏ trên đường đi đò dọc về quê đến khi về đến quê, quá trình chăm sóc cây hoa hồng, việc tưới nước cho cây,... tương ứng với việc viết tập làm văn cho đến khi hoàn thành bài viết. - Biết đọc diễn cảm phù hợp với lời kể, tả giàu hình ảnh, giàu cảm xúc trong bài. - Hiểu vì sao bài văn của bạn nhỏ có thêm các chi tiết đặc sắc. Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyên. (VD: Muốn viết bài văn miêu tả cần có những trải nghiệm thực tế, cần quan sát kĩ sự vật được miêu tả, cần phát huy trí tưởng tượng của người viết) * Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác. * Phẩm chất: chăm chỉ, cần cù, chịu khó. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, máy chiếu - HS: sgk, vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Mở đầu + GV yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp bài “ Tiếng nói của cỏ cây” - Em biết điều gì lạ trong thế giới cỏ cây? - Nêu nội dung bài đọc? * Hỏi: Khi muốn miêu tả một sự vật, làm thế nào để miêu tả đúng đặc điểm của sự vật đó? + Gọi HS chia sẻ + Giới thiệu, ghi đề bài, cho HS nêu yêu cầu cần đạt. - HS đọc nối tiếp theo yêu cầu - HS trả lời câu hỏi - HS trao đổi nhóm 2 trả lời - HS ghi đề bài vào vở và nêu yêu cầu cần đạt 2. Hình thành kiến thức: a. Luyện đọc: - GV gọi HS đọc mẫu toàn bài. - Bài chia làm mấy đoạn? + Lần 1: Sửa lỗi phát âm - GV cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp đọc các từ khó kết hợp ngắt câu dài Luyện từ: gặp lại, bụi dạ lí, sương lã chã, ốc luộc, kết luận, múc nước,... Ngắt câu dài: Sương như những hòn bi ve tí xíu/ tụt từ lá xanh xuống bông đỏ,/ đi tìm mùi thơm ngào ngạt núp đâu giữa rừng cánh hoa... + Lần 2: Giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 2 - Yêu cầu HS đọc, kết hợp giải nghĩa từ: Xào xạc, lã chã. + Lần 3: Luyện đọc theo nhóm - GV cho HS luyện đọc theo nhóm 3 - GV yêu cầu đại diện 2 nhóm đọc trước lớp - GV nhận xét phần đọc của HS - HS đọc - Bài chia làm 3 đoạn Đoạn 1:Từ đầu ... dở dang bài văn Đoạn 2: Từ Hôm sau.....thả sức đẹp Đoạn 3: Còn lại - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn và phát âm các từ khó - Hs nêu cách ngắt câu và đọc lại câu dài - 3 HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ dựa vào SGK. - HS đọc theo nhóm 3 - Đại diện 2 nhóm đọc trước lớp b. Tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 thảo luận nhóm 2 và TLCH 1. Mục đích về quê của bạn nhỏ là gì? + Bạn nhỏ đã hoàn thành bài văn chưa? Vì sao? + Nêu ý chính của đoạn 1 - Yêu cầu 1 học sinh đọc đoạn 2 cả lớp đọc thầm TLCH 2. Khi ở quê, bạn nhỏ đã làm gì để tả được cây hoa theo yêu cầu? 3. Những câu văn nào là kết quả của sự quan sát kết hợp với trí tưởng tượng phong phú của bạn nhỏ? + Nêu ý chính của đoạn 2 - GV giảng thêm: Trong bài văn của bạn nhỏ, các câu văn đều có hình ảnh so sánh cũng được coi là câu văn kết hợp sự quan sát và trí tưởng tượng/ liên tưởng của bạn nhỏ 4. Em thích câu văn nào nhất trong bài văn của bạn nhỏ? Theo em bài văn của bạn nhỏ nên viết thêm nững ý nào? - GV gọi HS trả lời + Nêu ý chính của đoạn 3 Chốt: Khi tả cây ngoài việc tả cây, cành, lá, hương thơm,... cần tả thêm nụ hoa bởi vì bên cạnh bông hoa đã nở thường có nhiều nụ hoa. - HS đọc thầm thảo luận - HS trả lời câu hỏi 1 - HS trả lời câu hỏi 2 Ý1: Mục đích về quê của bạn nhỏ - HS đọc và trả lời câu hỏi 2 - Dậy sớm, quan sát kĩ các bộ phận của cây, chăm sóc cây,... - HS trả lời câu hỏi 3. Ý 2: Cách tìm ý cho bài văn tả cây - HS thảo luận nhóm 2 có thể viết thêm câu văn mà mình muốn thêm. Y3: Cách viết kết bài cho bài văn tả cây hoa. 3. Luyện tập, thực hành: - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Y/C HS luyện đọc theo nhóm, HS thi đọc. - GV cùng HS nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe - HS thực hiện 4. Vận dụng, trải nghiệm: - Qua bài đọc, em học được gì về cách viết văn miêu tả? - Nhận xét tiết học. - Tập quan sát cây cối và tìm ý cho bài văn. - HS trả lời. Toán (Tiết 27) BÀI 11: HÀNG VÀ LỚP (T3) LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Luyện tập, củng cố về hàng và lớp. - Củng cố cách đọc, viết các số tròn chục triệu, trăm triệu. * NL chung: năng lực tư duy, lập luận toán học, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác. * Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi, phiếu bài 2. - HS: sgk, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền điện” lập các số tròn chục triệu, trăm triệu - HS chơi trò chơi. - HS chia sẻ sau khi chơi trò chơi. - GV giới thiệu - ghi bài. 2. Luyện tập, thực hành: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở - GV quan sát, giúp đỡ HS nếu cần - HS làm bài cá nhân vào vở - HS chia sẻ bài theo nhóm cộng tác. - HS chia sẻ bài trước lớp. - GV nhận xét chung, tuyên dương HS. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. 1-2 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm phiếu sau đó đổi chéo. - HS làm bài cá nhân vào phiếu rồi chia sẻ với bạn. Đáp án: D - GV khen ngợi HS. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - Điền số vào dấu hỏi chấm - GV yêu cầu HS làm vở. - HS viết số tương ứng vào vở. - HS đổi vở với bạn. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu. HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - Tìm giá tiện của mỗi giỏ quà. - GV yêu cầu làm việc theo nhóm, thực hiện yêu cầu bài. - HS tự suy nghĩ, thảo luận theo nhóm thực hiện yêu cầu của bài. + Giỏ A: 32 000 đồng Giỏ B: 704 000 đồng Giỏ C: 1 000 000 đồng - GV mời HS trình bày - 2-3 HS trình bày - HS chia sẻ: Bạn làm thế nào để tìm ra được giá tiền của mỗi giỏ? - GV đánh giá và tuyên dương. Bài 5: Gọi HS đọc yêu cầu. HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - Lập các số chẵn có 6 chữ số thỏa mãn các điều kiện + Lớp nghìn gồm các chữ số: 0;0;3 + Lớp đơn vị gồm các chữ số: 8;1;1 - GV hỏi: Số chẵn là số như thế nào? - HS chia sẻ - HS tự suy nghĩ hoàn thiện bài vào vở. - HS chia sẻ trước lớp: Số cần tìm là: 300 118 GV chia sẻ, tuyên dương HS 3. Vận dụng, trải nghiệm: - Yêu cầu HS chia sẻ lại nội dung bài học. - HS chia sẻ. - Nhận xét tiết học. Lịch sử và địa lí (Tiết 11) Bài 5: DÂN CƯ VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS * Năng lực đặc thù: - Kể được tên một số dân tộc sinh sống ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. - Nhận xét được một cách đơn giản về sự phân bố dân cư ở Trung du và miền núi Bắc Bộ thông qua lược đồ phân bố dân cư. - Kể tên một số cách thức khai thác tự nhiên (ví dụ: làm ruộng bậc thang, xây dựng các công trình thuỷ điện, khai thác khoáng sản,..) * Năng lực chung: - Hình thành năng lực nhận thức khoa học Địa lí thông qua việc kể tên một số dân tộc và một số cách thức khai thác tự nhiên ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. - Hình thành năng lực tìm hiểu Địa lí thông qua việc sử dụng lược đồ phân bố dân cư để nhận xét sự phân bố dân cư ở vùng. - Hình thành năng lực tự chủ và tự học, năg lực giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động cá nhân, cặp đôi và nhóm. * Phẩm chất: - Bồi dưỡng phẩm chất: Nhân ái, tôn trọng sự khác biệt giữa các dân tộc. - Chăm chỉ, ham học hỏi, tìm tòi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi, lược đồ mật độ dân số ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Lược đồ tự nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ; Lược đồ một số nhà máy thuỷ điện và mỏ khoáng sản ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Hình ảnh, video về một số dân tộc và một số hình thức khai thác tự nhiên ở Trung du và miền núi Bắc Bộ; phiếu học tập - HS: sgk, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu: - Hãy kể tên một số dân tộc sinh sống ở vùngTrung du và miền núi Bắc Bộ? - Hãy nêu đặc điểm về phân bố dân cư ở Trung du và miền núi Bắc Bộ? - Gv nhận xét, tuyên dương - Hs trả lời - GV giới thiệu- ghi bài 2. Hình thành kiến thức: 2.1. Một số cách thức khai thác tự nhiên - Gv yêu cầu HS đọc thông tin mục 2, quan sát hình từ hình 4 đến hình 6 trong SGK/25, thảo luận theo nhóm 4 hoàn thành yêu cầu sau: 1. Hoàn thành bảng thông tin về một số cách thức khai thác tự nhiên ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Cách thức khai thác tự nhiên Ý nghĩa 2. Kể tên và xác định trên lược đồ hình 6 một số mỏ khoáng sản và một số nhà máy thuỷ điện ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. - HS quan sát và thảo luận nhóm 4 thực hiện yêu cầu của phiếu bài tập. - Gv yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày yêu cầu 1. - Gv nhận xét, tuyên dương HS. - Gv chốt kiến thức và cho HS xem video về hình ảnh ruộng bậc thang, hoạt động khai thác khoáng sản: Một số cách thức khai thác tự nhiên ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Cách thức khai thác tự nhiên Ý nghĩa 1. Làm ruộng bậc thang - Trồng lúa nước giúp dân đảm bảo nguồn lương thực cho người dân. - Hạn chế tình trạng phá rừng, làm nương rẫy. - Thúc đẩy hoạt động du lịch của vùng. 2. Xây dựng các công trình thuỷ điện - Cung cấp điện cho sinh hoạt và sản xuất - Giúp giảm lũ cho vùng đồng bằng. 3. Khai thác khoáng sản - Làm nguyên liệu và nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp như than cho sản xuất điện a-pa-tít để sản xuất phân lân, đá vôi làm vật liệu xây dựng. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Gv yêu cầu HS lên xác định tr ... chung, tuyên dương HS. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1-2 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vở sau đó đổi chéo. - HS làm bài cá nhân vào vở rồi chia sẻ với bạn. - GV khen ngợi HS. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời - GV yêu cầu HS làm bài - GV quan sát, giúp đỡ HS nếu cần - HS suy nghĩ tự làm bài rồi chia sẻ theo nhóm - HS viết lại số vào vở: D. 537 991 833 - GV khen ngợi HS. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS nêu - GV yêu cầu làm việc theo nhóm, thực hiện yêu cầu bài. - HS tự suy nghĩ, thảo luận theo nhóm thực hiện yêu cầu của bài. - GV mời HS trình bày - 2-3 HS trình bày - HS khác chia sẻ (Tại sao bạn lại sắp xếp như vậy?) - GV đánh giá và tuyên dương. 3. Vận dụng, trải nghiệm: - Yêu cầu HS chia sẻ lại nội dung bài học. - HS chia sẻ. - Nhận xét tiết học. Khoa học (Tiết 12) Bài 6: GIÓ, BÃO VÀ PHÒNG CHỐNG BÃO (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Nêu và thực hiện được một số việc cần làm để phòng tránh bão * Năng lực chung: năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác. * Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi, phiếu học tập hình 6, hình 7 - HS: sgk, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu: - GV hỏi: + Gió có mấy cấp độ? + Nêu các cấp gió và tác động của nó? Đến cấp độ nào thì cần phải đề phòng tác hại do gió gây ra? - HS trả lời - GV giới thiệu- ghi bài - HS ghi bài vào vở và nêu yêu cầu cần đạt 2. Hình thành kiến thức: HĐ3: Phòng chống bão: + GV cho 1 HS đọc bản tin thời tiết, cả lớp đọc thầm. - HS đọc + Yêu cầu HS hoạt động theo cặp, quan sát hình 6 và trả lời 3 câu hỏi SGK trang 28. - HS thảo luận theo cặp - GV gọi HS chia sẻ, nhắc lại thiệt hại do bão gây ra ở địa phương em. Và nêu các cách phòng chống bão. - HS nêu - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp, quan sát hình 7 cho biết các cách phòng chống bão - HS thảo luận theo cặp, hoàn thành phiếu. Hình Cách phòng chống bão 7a Gia cố nhà cửa 7b Cưa bớt cành cây 7c Neo đậu tàu thuyền vào bến - GV gọi HS trình bày - HS nêu + Ngoài 3 cách làm trên còn cách nào khác để phòng chống bão? (Nghe bản tin thời tiết, ngắt các thiết bị điện không cần thiết, không ra đường khi đang trong cơn bão,..) - HS trả lời - Gia đình và địa phương em đã thực hiện cách nào để phòng chống bão? + GV cho HS đọc mục Em đã học SGK trang 28 - GV nhận xét, tuyên dương. - HS trả lời - HS đọc 4. Vận dụng, trải nghiệm: - Nhắc lại về cách phòng chống tác hại do bão gây ra. - HS nêu. - Nhận xét tiết học. CÔNG NGHỆ Bài 2: Một số loại hoa, cây cảnh nổi tiếng (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Nhận biết được một số cây cảnh phổ biến thường gặp. * Năng lực chung: năng lực quan sát, mô tả, ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác. * Phẩm chất: Yêu hoa, yêu cây, thích thú với các loại hoa, cây cảnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi - HS: sgk, vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Mở đầu: + Kể tên một số loài hoa nở vào mùa xuân, mùa hạ, mùa thu hoặc mùa đông mà em biết? - HS kể. - GV giới thiệu - ghi bài. 2. Khám phá 2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số loại cây cảnh phổ biến. - GV yêu cầu HS quan sát hình 5, SGK/15,16 và thảo luận nhóm đôi kể tên các loại cây cảnh có trong hình đồng thời mô tả một số đặc điểm cơ bản để nhận biết các cây cảnh đó. - HS quan sát, thảo luận. - GV chiếu hình ảnh. - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. + Khuôn viên trường em có những cây cảnh nào? Hãy mô tả một cây cảnh trong vườn trường em? - HS trình bày. - Ngoài những cây cảnh này gia đình em hoặc em biết có loại cây cảnh nào khác? Hãy mô tả lại cây cảnh đó trong nhóm 4? - HS thực hiện. - Đại diện nhóm lên giới thiệu trước lớp. GV chiếu một số hình ảnh giới thiệu thêm cho HS biết một số loại cây cảnh khác. - HS quan sát. c. Kết luận: - GV yêu cầu HS đọc kết luận SGK/16 - Nhiều HS đọc. 3. Vận dụng, trải nghiệm + Em thích cây cảnh nào nhất? Hãy giới thiệu về cây cảnh đó? - HS chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét chung. + Nêu cảm nhận của em sau tiết học? - HS nêu cảm nhận sau tiết học. Thø sáu ngµy 13 th¸ng 10 n¨m 2023 Tiếng Việt Đọc mở rộng I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Đọc mở rộng theo yêu cầu, biết ghi vào phiếu đọc sách thông tin về bài đọc, biết trao đổi với bạn về một trải nghiệm thú vị của mình với người thân. - Viết được phiếu đọc sách theo mẫu. * Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác, tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi, phiếu đọc sách - HS: sách, báo sưu tầm có nội dung về khoa học công nghệ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu: 2. Luyện tập, thực hành: + GV cho HS đọc yêu cầu 1 SGK trang 54. + GV hướng dẫn HS lựa chọn một bài văn hoặc bài thơ về một trải nghiệm trong cuộc sống. + GV cho HS trình bày bày trước lớp. + GV nhận xét về cách đọc bài mở rộng của HS. - HS đọc - HS lựa chọn bài văn, bài thơ, nêu rõ lí do tại sao mình chọn bài đó. - HS thực hiện theo yêu cầu - Phát phiếu đọc sách và yêu cầu HS viết phiếu - HS viết phiếu - Thảo luận nhóm 4: chia sẻ với bạn về những nội dung cần ghi trong phiếu đọc sách, về trải nghiệm được nói đến trong bài thơ, bài văn mà em đã đọc. - HS chia sẻ trong nhóm và trước lớp - GV động viên, khen ngợi HS 3. Vận dụng, trải nghiệm: - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe - Em hãy trao đổi với người thân về một trải nghiệm thú vị của em. - Nhận xét tiết học Về nhà sưu tầm thêm những câu chuyện về các thần đồng hoặc nhà bác học nổi tiếng ở Việt Nam và trên thế giới - HS thực hiện Toán (Tiết 31) Bài 13: LÀM TRÒN SỐ ĐẾN HÀNG TRĂM NGHÌN (1 Tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Biết làm tròn số và làm tròn được số đến hàng trăm nghìn. - Vận dụng được làm tròn số và một số tình huống thực tế đơn giản. * Năng lực chung: Năng lực ước lượng thông qua các bài toán ước lượng số. - Năng lực giải quyết vấn đề khi áp dụng yêu cầu làm tròn số vào các bài toán thực tế. * Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy tính, ti vi, Bộ đồ dùng học Toán 4, Phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu: - GV cho HS thực hiện yêu cầu sau: + Viết số: Mười lăm triệu không trăm ba mươi lăm nghìn bốn trăm bảy mươi tám. - HS thực hiện. + Số 15 035 478 có hàng trăm nghìn là chữ số nào ? + Số 15 035 478 gồm có mấy lớp ? Là những lớp nào ? - HS thực hiện. - GV nhận xét, giới thiệu bài. 2. Hình thành kiến thức: - GV mời HS đọc thông tin trong SGK trang 45. - HS đọc thông tin, quan sát tranh trong SGK. - GV giới thiệu tia số, yêu cầu HS đọc. - HS theo dõi. - GV hỏi: Trên tia số, số 2 712 615 gần số 2 700 000 hơn hay gần số 2 800 000 hơn? - HS phát biểu. - GV nhận xét, kết luận: Vậy khi làm tròn số 2 712 615 đến hàng trăm nghìn thì được số 2 700 000. - GV đưa ra thêm một số ví dụ để yêu cầu HS ước lượng vị trí của số đã cho trên tia số, từ đó làm tròn số đến hàng trăm nghìn dựa vào tia số. - GV kết luận: Khi làm tròn số đến hàng trăm nghìn, ta so sánh chữ số hàng chục nghìn với 5. Nếu chữ số đó bé hơn 5 thì ta làm tròn xuống, còn lại thì làm tròn lên. - HS nối tiếp nhắc lại. 3. Luyện tập thực hành Bài 1: Làm việc nhóm đôi. - GV mời HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu, quan sát tranh minh họa. + Bài tập yêu cầu gì ? - HS phát biểu. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - HS làm bài theo nhóm đôi, trao đổi kết quả. - HS thực hiện. *Kết quả: - Xe máy: 18 500 000 đồng - Xe đạp: 2 100 000 đồng - Điện thoại: 2 900 000 đồng - Yêu cầu HS nêu cách làm. - HS thực hiện chia sẻ. + Muốn làm tròn số đến hàng trăm nghìn ta làm thế nào ? - HS phát biểu. - GV nhận xét, kết luận. Bài 2: Làm việc cá nhân - GV mời HS đọc yêu cầu. - 2 HS đọc yêu cầu. + Bài tập yêu cầu gì ? - HS phát biểu. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - HS làm bài cá nhân vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. a) Chữ số 5 của số 189 835 388 thuộc hàng nghìn. - Chữ số 5 của số 5 122 381 thuộc hàng triệu. - Chữ số 5 của số 531 278 000 thuộc hàng trăm triệu. b) Làm tròn số các số đó đến hàng chục nghìn ta được: 189 840 000; 5 120 000; 531 280 000. - GV mời HS nhận xét, nêu cách làm tròn số. - GV hỏi: Số 189 835 388 gồm có mấy lớp ? Là những lớp nào ? - HS thực hiện. - Yêu cầu HS nêu cách làm tròn số đến hàng trăm nghìn. - HS phát biểu. Bài 3: Làm việc nhóm. - GV mời HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu, bảng số liệu. + Bài tập yêu cầu gì ? - HS phát biểu. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - HS làm bài vào phiếu bài tập. - HS các nhóm đọc kết quả. *Kết quả: + Năm 2016 bán ra: 3 100 000 xe máy + Năm 2017 bán ra: 3 300 000 xe máy + Năm 2018 bán ra: 3 400 000 xe máy + Năm 2019 bán ra: 3 300 000 xe máy - GV mời HS nhận xét, nêu cách làm. - GV hỏi: Năm nào có lượng xe máy bán ra khoảng 3 400 000 chiếc? - HS phát biểu. + Muốn làm tròn số đến hàng trăm nghìn ta làm thế nào ? - HS phát biểu. - GV củng cố lại kiến thức về đọc bảng số liệu thống kê, cách làm tròn số đến hàng trăm nghìn. - HS lắng nghe. 4. Vận dụng, trải nghiệm: Bài 1: Làm việc nhóm đôi. - GV mời HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu BT. + Bài tập yêu cầu gì ? - HS phát biểu. - Yêu cầu HS làm bài vào vở BT. - HS làm bài. - HS các nhóm đọc kết quả. *Kết quả: + Số dân Bà Rịa – Vũng Tàu là: 1 200 000 người + Hải Dương: 1 900 000 người + Nghệ An: 3 400 000 người. - GV mời HS nhận xét, nêu cách làm. + Nêu cách làm tròn số đến hàng trăm nghìn ? - HS phát biểu. Bài 2: Làm việc cá nhân - GV mời HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu BT. + Bài tập yêu cầu gì ? - HS phát biểu. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - HS làm bài.v - HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả. *Kết quả: Đáp án B - GV nhận xét, kết luận, yêu cầu HS nhắc lại cách làm tròn số đến hàng chục nghìn, trăm nghìn. - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. HĐTN Tiết 3: Sinh hoạt lớp: Bức tường vinh danh HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Hoạt động tổng kết tuần - GV ổn định trật tự lớp học, tổng kết những hoạt động của tuần 1 và nêu những kế hoạch học tập và hoạt động trong tuần 2. - GV nhận xét về ý thức học tập của một số bạn trong lớp và tiến hành tuyên dương bạn có ý thức tốt, nhắc nhở bạn có ý thức chưa tốt. Hoạt động 2: Bức tường vinh danh. - GV tổ chức cho HS trưng bày tác phẩm Niềm tự hào của tôi trên bức tường vinh danh của lớp. - GV tổ chức HS đi xem tác phẩm của các bạn và tặng sao hoặc dán sticker cho tác phẩm mình yêu thích nhất. - GV mời một số HS chia sẻ cảm xúc khi xem các tác phẩm. - GV kết luận: Chúng ta đã thực hiện xong hoạt động sáng tạo tác phẩm Niềm tự hào của tôi. Thông qua hoạt động, các em hãy phát huy những việc làm đáng tự hào của bản thân nhé! Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối - GV hướng dẫn HS: + Giới thiệu tác phẩm Niềm tự hào của tôi với người thân. + Chia sẻ với người thân về kết quả bước đầu thực hiện phát huy việc làm đáng tự hào của bản thân. - HS chú ý lắng nghe - HS lắng nghe và vỗ tay tuyên dương những bạn có ý thức tốt, động viên những bạn còn kém. - HS hoạt động theo hướng dẫn của GV. - HS xem tác phẩm và bình chọn theo hướng dẫn. - HS nêu cảm nhận. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe, thực hiện.
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan_6.doc