Bài giảng Tiếng Việt Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chủ đề 5: Bài học từ cuộc sống - Bài 5: Tiếng vọng của núi (Tiết 1+2) - Đồng Thị Ái Quỳnh

Tiếng vọng của núi

Đang đi chơi trong núi, gấu con chợt nhìn thấy một hạt dẻ. Gấu con vui mừng reo lên: “A!”. Ngay lập tức, có tiếng “A!” vọng lại. Gấu con ngạc nhiên kêu to : “Bạn là ai?”. Lại có tiếng vọng ra từ vách núi : “Bạn là ai?”. Gấu con hét lên : “Sao không nói cho tôi biết?”. Núi cũng đáp lại như vậy. Gấu con bực tức : “Tôi ghét bạn”. Khắp nơi có tiếng vọng : “Tôi ghét bạn”. Gấu con tủi thân, oà khóc.

 Về nhà, gấu con kể cho mẹ nghe. Gấu mẹ cười bảo : “Con hãy quay lại và nói với núi : “Tôi yêu bạn”. Gấu con làm theo lời mẹ. Quả nhiên, có tiếng vọng lại : “Tôi yêu bạn”. Gấu con bật cười vui vẻ.

( Theo 365 truyện kể hằng đêm)

Luyện đọc câu dài

Đang đi chơi trong núi, gấu con chợt nhìn thấy một hạt dẻ.

Gấu mẹ cười bảo : “Con hãy quay lại và nói với núi : “Tôi yêu bạn”.

pptx 28 trang trithuc 18/08/2022 7540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chủ đề 5: Bài học từ cuộc sống - Bài 5: Tiếng vọng của núi (Tiết 1+2) - Đồng Thị Ái Quỳnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tiếng Việt Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chủ đề 5: Bài học từ cuộc sống - Bài 5: Tiếng vọng của núi (Tiết 1+2) - Đồng Thị Ái Quỳnh

Bài giảng Tiếng Việt Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chủ đề 5: Bài học từ cuộc sống - Bài 5: Tiếng vọng của núi (Tiết 1+2) - Đồng Thị Ái Quỳnh
KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 
Tiếng Việt 1 
GV: Đồng Thị Ái Quỳnh 
Em trả lời nhanh nhé 
CÂU HỎI 1 
Vì sao cậu bé kêu cứu nhưng không ai đến giúp ? 
A. Vì cậu ích kỉ 
D. Vì cậu nói nhỏ 
C. Vì cậu không có bạn bè 
B . Vì cậu hay nói dối 
CÂU HỎI 2 
Em học được gì từ câu chuyện Chú bé chăn cừu? 
A. Em cần biết lắng nghe. 
C. Em học tập chăm chỉ. 
B . Em phải biết yêu quý mọi người. 
D. Em không được nói dối 
A. bài học 
B . đ ôi giày 
D. keo kiệt 
Là con gì ? 
CÂU HỎI 3 
Tìm từ viết sai chính tả 
C. xanh biết 
Quan sát tranh SHS và trả lời : 
Em thấy gì trong bức tranh ? 
Hai phần của bức tranh có gì giống và khác nhau ? 
 BÀI HỌC TỪ CUỘC SỐNG 
5 
Tiếng vọng của núi 
Bài 
5 
Đọc 
2 
 Đang đi chơi trong núi, gấu con chợt nhìn thấy một hạt dẻ. Gấu con vui mừng reo lên: “A!”. Ngay lập tức , có tiếng “A !” vọng lại. Gấu con ngạc nhiên kêu to : “Bạn là ai?”. Lại có tiếng vọng ra từ vách núi : “Bạn là ai?”. Gấu con hét lên : “Sao không nói cho tôi biết?”. Núi cũng đáp lại như vậy. Gấu con bực tức : “Tôi ghét bạn”. Khắp nơi có tiếng vọng : “Tôi ghét bạn”. Gấu con tủi thân, oà khóc. 
 Về nhà, gấu con kể cho mẹ nghe. Gấu mẹ cười bảo : “Con hãy quay lại và nói với núi : “Tôi yêu bạn”. Gấu con làm theo lời mẹ. Quả nhiên, có tiếng vọng lại : “Tôi yêu bạn”. Gấu con bật cười vui vẻ. 
( Theo 365 truyện kể hằng đêm) 
Đọc mẫu 
Tiếng vọng của núi 
 Đang đi chơi trong núi, gấu con chợt nhìn thấy một hạt dẻ. Gấu con vui mừng reo lên: “A!”. Ngay lập tức, có tiếng “A!” vọng lại. Gấu con ngạc nhiên kêu to : “Bạn là ai?”. Lại có tiếng vọng ra từ vách núi : “Bạn là ai?”. Gấu con hét lên : “Sao không nói cho tôi biết?”. Núi cũng đáp lại như vậy. Gấu con bực tức : “Tôi ghét bạn”. Khắp nơi có tiếng vọng : “Tôi ghét bạn”. Gấu con tủi thân, oà khóc. 
 Về nhà, gấu con kể cho mẹ nghe. Gấu mẹ cười bảo : “Con hãy quay lại và nói với núi : “Tôi yêu bạn”. Gấu con làm theo lời mẹ. Quả nhiên, có tiếng vọng lại : “Tôi yêu bạn”. Gấu con bật cười vui vẻ. 
( Theo 365 truyện kể hằng đêm) 
Tiếng vọng của núi 
Đọc NT câu 
Từ khó: núi, reo lên,vách, tủi thân, quả nhiên 
 Đang đi chơi trong núi, gấu con chợt nhìn thấy một hạt dẻ. 
Luyện đọc câu dài 
 Gấu mẹ cười bảo : “Con hãy quay lại và nói với núi : “Tôi yêu bạn”. 
 Đang đi chơi trong núi, gấu con chợt nhìn thấy một hạt dẻ. Gấu con vui mừng reo lên: “A!”. Ngay lập tức , có tiếng “A !” vọng lại. Gấu con ngạc nhiên kêu to : “Bạn là ai?”. Lại có tiếng vọng ra từ vách núi : “Bạn là ai?”. Gấu con hét lên : “Sao không nói cho tôi biết?”. Núi cũng đáp lại như vậy. Gấu con bực tức : “Tôi ghét bạn”. Khắp nơi có tiếng vọng : “Tôi ghét bạn”. Gấu con tủi thân, oà khóc. 
 Về nhà, gấu con kể cho mẹ nghe. Gấu mẹ cười bảo : “Con hãy quay lại và nói với núi : “Tôi yêu bạn”. Gấu con làm theo lời mẹ. Quả nhiên, có tiếng vọng lại : “Tôi yêu bạn”. Gấu con bật cười vui vẻ. 
( Theo 365 truyện kể hằng đêm) 
Tiếng vọng của núi 
Đọc NT theo đoạn 
1 
2 
Giải nghĩa : tiếng vọng, bực tức, tủi thân, 
 quả nhiên 
Âm thanh nghe được từ không gian sau khi tạo ra tiếng động to. 
Bực và tức giận. 
Tự cảm thấy thương sót cho bản thân mình. 
Đúng như đã biết hay đoán trước. 
Nối 
 Đang đi chơi trong núi, gấu con chợt nhìn thấy một hạt dẻ. Gấu con vui mừng reo lên: “A!”. Ngay lập tức , có tiếng “A !” vọng lại. Gấu con ngạc nhiên kêu to : “Bạn là ai?”. Lại có tiếng vọng ra từ vách núi : “Bạn là ai?”. Gấu con hét lên : “Sao không nói cho tôi biết?”. Núi cũng đáp lại như vậy. Gấu con bực tức : “Tôi ghét bạn”. Khắp nơi có tiếng vọng : “Tôi ghét bạn”. Gấu con tủi thân, oà khóc. 
 Về nhà, gấu con kể cho mẹ nghe. Gấu mẹ cười bảo : “Con hãy quay lại và nói với núi : “Tôi yêu bạn”. Gấu con làm theo lời mẹ. Quả nhiên, có tiếng vọng lại : “Tôi yêu bạn”. Gấu con bật cười vui vẻ. 
( Theo 365 truyện kể hằng đêm) 
Tiếng vọng của núi 
1 
2 
Đọc đoạn theo nhóm 
 Đang đi chơi trong núi, gấu con chợt nhìn thấy một hạt dẻ. Gấu con vui mừng reo lên: “A!”. Ngay lập tức, có tiếng “A!” vọng lại. Gấu con ngạc nhiên kêu to : “Bạn là ai?”. Lại có tiếng vọng ra từ vách núi : “Bạn là ai?”. Gấu con hét lên : “Sao không nói cho tôi biết?”. Núi cũng đáp lại như vậy. Gấu con bực tức : “Tôi ghét bạn”. Khắp nơi có tiếng vọng : “Tôi ghét bạn”. Gấu con tủi thân, oà khóc. 
 Về nhà, gấu con kể cho mẹ nghe. Gấu mẹ cười bảo : “Con hãy quay lại và nói với núi : “Tôi yêu bạn”. Gấu con làm theo lời mẹ. Quả nhiên, có tiếng vọng lại : “Tôi yêu bạn”. Gấu con bật cười vui vẻ. 
( Theo 365 truyện kể hằng đêm) 
Đọc toàn bài 
Tiếng vọng của núi 
Tiết 2 
3 
 Trả lời câu hỏi 
Đọc đoạn 1 
 Đang đi chơi trong núi, gấu con chợt nhìn thấy một hạt dẻ. Gấu con vui mừng reo lên: “A!”. Ngay lập tức , có tiếng “A!” vọng lại. Gấu con ngạc nhiên kêu to : “Bạn là ai?”. Lại có tiếng vọng ra từ vách núi : “Bạn là ai?”. Gấu con hét lên : “Sao không nói cho tôi biết?”. Núi cũng đáp lại như vậy. Gấu con bực tức : “Tôi ghét bạn”. Khắp nơi có tiếng vọng : “Tôi ghét bạn”. Gấu con tủi thân, oà khóc. 
a. Chuyện gì xảy ra khi gấu con vui mừng reo lên " A ! " ? 
3 
 Trả lời câu hỏi 
Đọc đoạn 1 
 Đang đi chơi trong núi, gấu con chợt nhìn thấy một hạt dẻ. Gấu con vui mừng reo lên: “A!”. Ngay lập tức, có tiếng “A!” vọng lại. Gấu con ngạc nhiên kêu to : “Bạn là ai?”. Lại có tiếng vọng ra từ vách núi : “Bạn là ai?”. Gấu con hét lên : “Sao không nói cho tôi biết?”. Núi cũng đáp lại như vậy. Gấu con bực tức : “Tôi ghét bạn”. Khắp nơi có tiếng vọng : “Tôi ghét bạn”. Gấu con tủi thân, oà khóc. 
Nêu cảm xúc của gấu con khi nghe tiếng “Tôi ghét bạn” vọng lại ? 
3 
b. Gấu mẹ đã nói gì với gấu con? 
 Trả lời câu hỏi 
Đọc đoạn 2 
 Về nhà, gấu con kể cho mẹ nghe. Gấu mẹ cười bảo : “Con hãy quay lại và nói với núi : “Tôi yêu bạn”. Gấu con làm theo lời mẹ. Quả nhiên, có tiếng vọng lại : “Tôi yêu bạn”. Gấu con bật cười vui vẻ. 
3 
c . Sau khỉ làm theo lời mẹ , gấu con cảm thấy như thế nào ? 
 Trả lời câu hỏi 
Đọc đoạn 2 
 Về nhà, gấu con kể cho mẹ nghe. Gấu mẹ cười bảo : “Con hãy quay lại và nói với núi : “Tôi yêu bạn”. Gấu con làm theo lời mẹ. Quả nhiên, có tiếng vọng lại : “Tôi yêu bạn”. Gấu con bật cười vui vẻ. 
3 
Em học được gì qua câu chuyện này ? 
 Trả lời câu hỏi 
3 
Hãy yêu thương chân thành, hãy dành cho mọi người sư yêu thương, như vậy chúng ta cũng sẽ được mọi người dành sự yêu thương lại cho mình. 
Xem video câu chuyện Tiếng vọng của núi 
G 
G 
1. Tô 
G 
Q 
G 
Q 
Q 
Q 
2 . Viết từ ngữ 
tiếng vọng 
tiếng vọng 
tiếng vọng 
vui vẻ 
vui vẻ 
vui vẻ 
Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi c ở mục 3 
Sau khi làm theo lời mẹ, gấu con cảm thấy. 
 Viết 
Sau khi làm theo lời mẹ, gấu con cảm thấy . 
r ất vui 
4 
rất vui. 
CỦNG CỐ 
BÀI HỌC 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_tieng_viet_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_so.pptx