Giáo án Toán học 3 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chủ đề 2: Bảng nhân, bảng chia - Bài 12: Bảng nhân 9, bảng chia 9 (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Vận dụng các phép tính trong bảng nhân , bảng chia 9 để tính nhẩm, đếm cánh đều 9, tính trong trường hợp có hai dấu phéo tính, so sánh kết quả của phép tính, giải các bài tập, bài toán có lời văn liên quan đến bảng nhân 9, bảng chia 9.
- Phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học và năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- Sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán học 3 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chủ đề 2: Bảng nhân, bảng chia - Bài 12: Bảng nhân 9, bảng chia 9 (Tiết 2)
TOÁN CHỦ ĐỀ 2: BẢNG NHÂN, BẢNG CHIA Bài 12: BẢNG NHÂN 9, BẢNG CHIA 9 (T2) – Trang 37 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Vận dụng các phép tính trong bảng nhân , bảng chia 9 để tính nhẩm, đếm cánh đều 9, tính trong trường hợp có hai dấu phéo tính, so sánh kết quả của phép tính, giải các bài tập, bài toán có lời văn liên quan đến bảng nhân 9, bảng chia 9. - Phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học và năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - Sách giáo khoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. + Câu 1: 9 x 3 = ? + Câu 2: 9 x 5 = ? + Câu 3: 9 x 4 = ? + Câu 4: 9 x 7 = ? - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS tham gia trò chơi + Trả lời: 9 x 3 = 27 + Trả lời: 9 x 5 = 45 + Trả lời: 9 x 4 = 36 + Trả lời: 9 x 7 = 63 - HS lắng nghe. 2. Luyện tập - Mục tiêu: + Vận dụng các phép tính trong bảng nhân , bảng chia 9 để tính nhẩm, đếm cánh đều 9, tính trong trường hợp có hai dấu phéo tính, so sánh kết quả của phép tính, giải các bài tập, bài toán có lời văn liên quan đến bảng nhân 9, bảng chia 9. Bài 1. Nêu các số còn thiếu - GV yêu cầu HS quan sát vào dãy số. - GV cho HS nhận xét dãy số - Nhận xét - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét - Dãy số a này chính là kết quả của bảng nhân nào? - Dãy số b là số bị chia trong bảng chia nào? Bài 2: Số? (Hoạt động cá nhân) - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - GV nhận xét Bài 3: (37) - Những bông hoa nào ghi phép tính có kết quả: + Lớn hơn 10 + Bé hơn 10 - GV tổ chức cho HS chouw trò chơi - Gv nêu luật chơi: Chia 2 đội, mỗi đội có các phép tính trên hoa, thi sắp xếp vào các ô tương ứng. - GV nhận xét, tuyên dương Bài 4: (37) - GV yêu cầu HS đọc bài - Yêu cầu HS làm bài ra vở ô li - Nhận xét, tuyên dương Bài 5: (37) - Yêu cầu HS đọc bài - Yêu cầu HS làm bài ra vở ô li - Nhận xét, tuyên dương - HS đọc thầm yêu cầu - HS quan sát - HS nhận xét: Hai số liên tiếp hơn kém nhau 9 đơn vị. - Hs làm bài: a, 9; 18; 27; 36; 45; 54; 63; 72; 81; 90 b, 90; 81; 72; 63; 54; 45; 36; 27; 18; 9 - HS lắng nghe - HS trả lời: Bảng nhân 9 và bảng chia 9 - HS đọc thầm yêu cầu 6 - HS làm bài cá nhân 18 - HS đọc thầm bài - HS lắng nghe luật chơi và tham gia chơi + Lớn hơn 10: 9 x 5; 9 x 2 + Bé hơn 10: 54 : 9; 45 : 9 - HS đọc thầm yêu cầu - HS làm bài Bài giải Số lít nước mắm trong mỗi can là: 45 : 5 = 9 (l) Đáp số: 9 lít nước mắm - HS đọc thầm yêu cầu - HS làm bài Bài giải Số người trên 5 thuyền là: 9 x 5 = 45 (người) Đáp số: 45 người 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi vận dụng: Dùng một số phép tính nhân trong bảng nhân 9 (9 x 3 = ?; 9 x 7 = ?...) và một số bảng có kết quả (20, 27, 42, 63,...) - Chia lớp thành 2 đội chơi, đội nào ghép được nhiều phép tính với kết quả đúng là đội đó giành chiến thắng. - Nhận xét, tuyên dương - GV dặn dò về nhà học thuộc bài. - HS lắng nghe luật chơi, cách chơi - Các nhóm tham gia chơi - Các nhóm đếm kết quả, bìn chọn đội thắng. 4. Điều chỉnh sau bài dạy: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... _____________________________________________
File đính kèm:
- giao_an_toan_hoc_3_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_chu_de_2_b.docx