Giáo án Tin học 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chủ đề 2: Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin - Bài 3: Thực hành khai thác thông tin số - Võ Nhật Trường
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
-Xây dựng cấu trúc bài trình chiếu.
-Tìm kiếm thông tin và đánh giá thông tin
-Biên tập nội dung bài trình chiếu
-Chia sẻ bài trình chiếu trong môi trường số.
2. Về năng lực:
-Sử dụng được công cụ tìm kiếm, xử lí và trao đổi thông tin trong môi trường số. Nêu được ví dụ minh hoạ.
-Chủ động tìm kiếm được thông tin để thực hiện nhiệm vụ cụ thể.
-Đánh giá được lợi ích của thông tin tìm được trong giải quyết vấn đề, nêu được ví dụ minh hoạ.
3. Về phẩm chất:
-Rèn luyện tinh thần trách nhiệm trong sử dụng và phẩm chất trung thực trong trích dẫn thông tin.
-Chăm chỉ: cố gắng vươn lên hoàn thành nhiệm vụ học tập, không ngừng tìm tòi khám phá tri thức thông qua thông tin số.
-Trách nhiệm: phải dần thay đổi hành vi của mình để thích nghi với môi trường số mới. Biết khai thác nguồn thông tin đáng tin cậy rất quan trọng để từ đó đưa ra quyết định đúng đắn. Phải có trách nhiệm khi chia sẻ công khai các thông tin số đúng sự thật và đáng tin cậy.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Thiết bị dạy học:
- Phòng máy, Tivi,. phục vụ cho dạy và học lý thuyết và thực hành.
2. Học liệu:
- GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập.
- HS: SGK, SBT, bút màu, vở ghi chép. bảng nhóm, phiếu học tập, phiếu khảo sát, (đáp ứng yêu cầu học tập). Chuẩn bị bài tập nhóm được phân công.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Tổ chức (ổn định lớp học) (Dự kiến thời lượng 2’)
2.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tin học 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chủ đề 2: Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin - Bài 3: Thực hành khai thác thông tin số - Võ Nhật Trường
KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT) Trường:THCS Tam Quan Bắc Tổ: TIN-GDTC-LỊCH SỬ & ĐỊA LÝ Họ và tên giáo viên: Võ Nhật Trường Chủ đề 2: TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN Bài 3. THỰC HÀNH KHAI THÁC THÔNG TIN SỐ Môn: Tin học lớp: 8 Thời gian thực hiện: (1 tiết) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: -Xây dựng cấu trúc bài trình chiếu. -Tìm kiếm thông tin và đánh giá thông tin -Biên tập nội dung bài trình chiếu -Chia sẻ bài trình chiếu trong môi trường số. 2. Về năng lực: -Sử dụng được công cụ tìm kiếm, xử lí và trao đổi thông tin trong môi trường số. Nêu được ví dụ minh hoạ. -Chủ động tìm kiếm được thông tin để thực hiện nhiệm vụ cụ thể. -Đánh giá được lợi ích của thông tin tìm được trong giải quyết vấn đề, nêu được ví dụ minh hoạ. 3. Về phẩm chất: -Rèn luyện tinh thần trách nhiệm trong sử dụng và phẩm chất trung thực trong trích dẫn thông tin. -Chăm chỉ: cố gắng vươn lên hoàn thành nhiệm vụ học tập, không ngừng tìm tòi khám phá tri thức thông qua thông tin số. -Trách nhiệm: phải dần thay đổi hành vi của mình để thích nghi với môi trường số mới. Biết khai thác nguồn thông tin đáng tin cậy rất quan trọng để từ đó đưa ra quyết định đúng đắn. Phải có trách nhiệm khi chia sẻ công khai các thông tin số đúng sự thật và đáng tin cậy. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Thiết bị dạy học: - Phòng máy, Tivi,... phục vụ cho dạy và học lý thuyết và thực hành. 2. Học liệu: - GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập. - HS: SGK, SBT, bút màu, vở ghi chép. bảng nhóm, phiếu học tập, phiếu khảo sát, (đáp ứng yêu cầu học tập). Chuẩn bị bài tập nhóm được phân công. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tổ chức (ổn định lớp học) (Dự kiến thời lượng 2’) Thứ Tiết Ngày dạy Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi chú 8A5 8A6 8A7 2. Kiểm tra bài cũ: (Dự kiến thời lượng 6’) Câu hỏi: Dự kiến phương án trả lời: Em hãy trình bày những đặc điểm chính về thông tin số? Thông tin số có những đặc điểm chính sau: -Thông tin số dễ dàng được nhân bản và lan truyền nhưng khó bị xoá bỏ hoàn toàn. -Thông tin số có thể được truy cập từ xa nếu người quản lí thông tin đó cho phép. Câu hỏi: Dự kiến phương án trả lời: Em hãy trình bày những hiểu biết về thông tin trong môi trường số? *Thông tin số đa dạng, được thu thập nhanh, được lưu trữ với dung lượng rất lớn bởi nhiều tổ chức và cá nhân. -Có nhiều công cụ hỗ trợ tìm kiếm, truy cập, lưu trữ, xử lí và chia sẻ thông tin số. -Quyền tác giả của thông tin số được pháp luật bảo hộ. -Thông tin số có mức độ tin cậy khác nhau. -Thông tin số cần được quản lí, khai thác an toàn và có trách nhiệm. Câu hỏi: Dự kiến phương án trả lời: Em hãy nêu lợi ích của thông tin đáng tin cậy và cách xác định thông tin đáng tin cậy? -Thông tin đáng tin cậy giúp em đưa ra kết luận đúng, quyết định hành động đúng và giải quyết được các vấn đề được đặt ra. -Một số cách xác định thông tin có đáng tin cậy hay không: kiểm tra nguồn thông tin; phân biệt ý kiến với sự kiện; kiểm tra chứng cứ của kết luận; đánh giá tính thời sự của thông tin. 3. Các hoạt động dạy học A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) (Dự kiến thời lượng 4’) a. Mục tiêu: -Giới thiệu nội dung cần tìm hiểu trong chủ đề/bài học. -Các thành phần chính trong chủ đề/bài học: + Hình thành ý tưởng và cấu trúc bài trình chiếu về chủ đề năng lượng tái tạo + Tìm kiếm và đánh giá thông tin + Xử lí và trao đổi thông tin - HS biết được nhiệm vụ của bài học là tạo bài trình chiếu với chủ đề “Năng lượng tái tạo” b) Nội dung: Đoạn hội thoại nhằm nêu bật vai trò của năng lượng tái tạo và đặt vấn đề cần giải quyết. Nhiệm vụ của HS là tạo bài trình chiếu với chủ đề Năng lượng tái tạo để: -Làm rõ ưu nhược điểm của các nguồn năng lượng và đặc điểm tự nhiên của địa phương. -Từ đó đề xuất giải pháp phát triển năng lượng tái tạo phù hợp với nơi mình đang sinh sống. c) Sản phẩm: Nội dung công việc cần thực hiện trong tiết học d) Tổ chức thực hiện -GV đưa ra tình huống cuộc đối thoại giữa Minh, Khoa, An để nêu bật được vai trò của năng lượng tái tạo -HS đưa ra các suy nghĩ, hiểu biết của mình về năng lượng tái tạo -Những hiểu biết ban đầu của HS về năng lượng tái tạo -HS sẽ tiến hành các nhiệm vụ để tìm hiểu về năng lượng tái tạo B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Dự kiến thời lượng 13’) Hoạt động 1: Nhiệm vụ 1. Hình thành ý tưởng và cấu trúc bài trình chiếu về chủ đề năng lượng tái tạo (Dự kiến thời lượng 4’) a) Mục tiêu: -Xây dựng ý tưởng cho bài trình chiếu -Xây dựng cấu trúc bài trình chiếu b) Nội dung: GV định hướng nội dung HS cần thực hiện YCCĐ “Chủ động tìm kiếm được thông tin để thực hiện nhiệm vụ cụ thể”. Việc hình thành ý tưởng và cấu trúc bài trình chiếu giúp HS cụ thể hoá công việc xây dựng bài trình chiếu, giúp HS định hướng, chủ động trong việc tìm kiếm thông tin, hỗ trợ những nội dung dự kiến c) Sản phẩm: Ý tưởng và cấu trúc bài trình chiếu. Ý tưởng: Năng lượng tái tạo, năng lượng gió, Cấu trúc bài trình chiếu: (1)Các nguồn năng lượng chính ở Việt Nam, ưu nhược điểm của nó (2) Năng lượng không thể tái tạo (3) Năng lượng tái tạo (4) Các loại năng lượng tái tạo (5) Nhà máy điện tương lai (6) Kết luận (7) Tài liệu tham khảo d) Tổ chức thực hiện: -Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ +Hoạt động nhóm (chia từ 2hs/nhóm) hoặc cá nhân. +GV: Yêu cầu các nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập xây dựng ý tưởng và cấu trúc bài trình chiếu -Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + HS tiếp nhận nhiệm vụ, lắng nghe, nghiên cứu, suy nghĩ và thảo luận, đề xuất ý tưởng và cấu trúc bài trình chiếu: -HS hình thành ý tưởng, thông điệp về năng lượng tái tạo: HS đưa ra luận điểm về một khía cạnh của năng lượng tái tạp mà cần thuyết phục người nghe -Phát triển ý tưởng thành nội dung theo mạch logic: HS cần phát triển mạch suy luận, dự kiến luận cứ, luận chứng -Xác định cấu trúc và những yêu cầu cụ thể: dự kiến cấu trúc, số trang chiếu, phong cách trình bày này phù hợp với điều kiện, người nghe cụ thể + GV quan sát, hướng dẫn HS khi cần - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết quả + HS khác nhận xét, bổ sung đáp án cho bạn. + HS cùng GV thảo luận nội dung. - Bước 4: Kết luận, nhận định, đánh giá + GV nhận xét, đánh giá và gợi ý định hướng cho nội dung bài thực hành + Những HS khác nhau có thể đề xuất những luận điểm khác nhau. Tuy nhiên, việc lập luận cần hợp logic, dựa trên các quy tắc suy diễn. Hoạt động 2: Nhiệm vụ 2. Tìm kiếm và đánh giá thông tin (Dự kiến thời lượng 9’) a) Mục tiêu: HS sử dụng được công cụ tìm kiếm, đánh giá được lợi ích của thông tin tìm được trong giải quyết vấn đề. b) Nội dung: Các thành viên trong nhóm thực hiện nhiệm vụ nhóm trưởng phân công, tìm kiếm, khai thác tư liệu trong môi trường số và đánh giá lợi ích của thông tin tìm được để giải quyết vấn đề năng lượng tái tạo. c) Sản phẩm: Phiếu học tập của học sinh. Sản phẩm dự kiến: PHIẾU SỐ 1 Họ và tên: .. Lớp:.. Nhóm: STT (Slide) Nội dung Tư liệu (Hình ảnh, video, ) Địa chỉ trang web Nguồn gốc của tư liệu Thời gian 1 Các nguồn năng lượng chính ở Việt Nam, ưu nhược điểm của nó TÌM HIỂU CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG CHÍNH Ở VIỆT NAM https://www.pecc1.com.vn/d4/news/Vai-tro-cua-thuy-dien-trong-he-thong-khi-Viet-Nam-phat-trien-manh-dien-mat-troi-8-1731.aspx Theo 09/07/2021 01:27 2. Năng lượng không thể tái tạo Năng lượng không thể tái tạo https://www.nangluongcuocsong.vn/gioi-thieu Nguồn: https://givasolar.com.vn/ 3. Năng lượng tái tạo Năng lượng tái tạo https://www.nangluongcuocsong.vn/gioi-thieu Nguồn: https://givasolar.com.vn/ 4. Các loại năng lượng tái tạo Các loại năng lượng tái tạo Hình ảnh https://www.nangluongcuocsong.vn/gioi-thieu Nguồn: https://givasolar.com.vn/ 5. Nhà máy điện tương lai Năng lượng gió, tiềm năng và khai thác https://moitruong.net.vn/binh-dinh-phat-huy-tiem-nang-von-co-tro-thanh-trung-tam-nang-luong-tai-tao-lon-cua-mien-trung-8365.html Vũ Thành – Gia Hân 16/04/2022 02:30 6. Kết luận d) Tổ chức thực hiện: -Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ +Hoạt động nhóm (chia từ 2hs/nhóm) hoặc cá nhân. Phát phiếu học tập cho học sinh và yêu cầu học hoàn thiện phiếu học tập, bài tập +HS điền thông tin tìm hiểu, nghiên cứu, trả lời các yêu cầu trong phiếu học tập số 1 +GV: Yêu cầu các nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập. -Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + HS tiếp nhận nhiệm vụ, lắng nghe, nghiên cứu, suy nghĩ, tìm kiếm các thông tin lcần thiết trên internet và thảo luận, ghi vào vở, phiếu học tập + GV quan sát, hướng dẫn HS khi cần - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết quả + HS khác nhận xét, bổ sung đáp án cho bạn. + HS cùng GV thảo luận nội dung. - Bước 4: Kết luận, nhận định, đánh giá GV đánh giá độ tin cậy thông tin cùng các nhóm. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: THỰC HÀNH TẠO BÀI TRÌNH CHIẾU TƯƠNG TỰ NHƯ MẪU (Dự kiến thời lượng 15’) a) Mục tiêu: -Tạo bài trình chiếu theo cấu trúc đã định -Biên tập nội dung bài trình chiếu b) Nội dung: Học sinh tạo bài trình chiếu PowerPoint theo mẫu gợi ý kết hợp với thông tin và hình ảnh tìm được từ internet c) Sản phẩm: Bài trình chiếu chủ đề “Năng lượng tái tạo” d) Tổ chức thực hiện: -Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ +Hoạt động nhóm (chia từ 2hs/nhóm) hoặc cá nhân. +GV: Yêu cầu các nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập. -Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + HS tiếp nhận nhiệm vụ, lắng nghe, nghiên cứu, suy nghĩ và thảo luận, hoàn thành bài trình chiếu + GV quan sát, hướng dẫn HS khi cần - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết quả + HS khác nhận xét. + HS cùng GV thảo luận nội dung ưu khuyết điểm và những hạn chế của bài thực hành - Bước 4: Kết luận, nhận định, đánh giá + GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của học sinh D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Dự kiến thời lượng 5’) (Học sinh hoàn thành phiếu học tập ở nhà và báo kết quả ở những tiết sau) a) Mục tiêu: -HS vận dụng được kiến thức để giải quyết bài tập phần vận dụng b) Nội dung: GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK hoặc quan sát, theo dõi bài giảng hoàn thành các yêu cầu: 1.Em hãy biên tập nội dung, thêm các hiệu ứng động, trang trí nền các nội dung khác để hoàn thiện bài trình chiếu trên. 2. Sử dụng phần mềm chỉnh sửa, thêm ảnh minh họa phù hợp. 3. Chia sẻ bài trình chiếu: -Lựa chọn phương tiện kĩ thuật số để chia sẻ bài trình chiếu: Thư điện tử, mạng xã hội, không gian lưu trữ dung chung. -Giải thích vì sao em lựa chọn phương án đó. c) Sản phẩm: Bài trình chiếu chủ đề “Năng lượng tái tạo” đã hoàn thiện theo các yêu cầu d) Tổ chức thực hiện: -Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ +Hoạt động nhóm (chia từ 2hs/nhóm) hoặc cá nhân. +GV: Yêu cầu các nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập. -Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + HS tiếp nhận nhiệm vụ, lắng nghe, nghiên cứu, suy nghĩ và thảo luận, hoàn thành bài tập + GV quan sát, hướng dẫn HS khi cần - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết quả +HS gửi sản phẩm qua hòm thư hoặc không gian lưu trữ trên mạng được GV qui định. - Bước 4: Kết luận, nhận định, đánh giá GV tổ chức chia sẻ và đánh giá kết quả làm bài của HS ở thời điểm phù hợp của những tiết học tiếp theo E. Phụ lục : PHIẾU SỐ 1 Họ và tên: .. Lớp:.. Nhóm: STT (Slide) Nội dung Tư liệu (Hình ảnh, video, ) Địa chỉ trang web Nguồn gốc của tư liệu Thời gian 1 Các nguồn năng lượng chính ở Việt Nam, ưu nhược điểm của nó 2. Năng lượng không thể tái tạo 3. Năng lượng tái tạo 4. Các loại năng lượng tái tạo 5. Nhà máy điện tương lai 6. Kết luận ///////////////////THE END//////////////////// PHIẾU SỐ 1 Họ và tên: .. Lớp:.. Nhóm: STT (Slide) Nội dung Tư liệu (Hình ảnh, video, ) Địa chỉ trang web Nguồn gốc của tư liệu Thời gian 1 Các nguồn năng lượng chính ở Việt Nam, ưu nhược điểm của nó TÌM HIỂU CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG CHÍNH Ở VIỆT NAM https://www.pecc1.com.vn/d4/news/Vai-tro-cua-thuy-dien-trong-he-thong-khi-Viet-Nam-phat-trien-manh-dien-mat-troi-8-1731.aspx Theo 09/07/2021 01:27 2. Năng lượng không thể tái tạo Năng lượng không thể tái tạo https://www.nangluongcuocsong.vn/gioi-thieu Nguồn: https://givasolar.com.vn/ 3. Năng lượng tái tạo Năng lượng tái tạo https://www.nangluongcuocsong.vn/gioi-thieu Nguồn: https://givasolar.com.vn/ 4. Các loại năng lượng tái tạo Các loại năng lượng tái tạo Hình ảnh https://www.nangluongcuocsong.vn/gioi-thieu Nguồn: https://givasolar.com.vn/ 5. Nhà máy điện tương lai Năng lượng gió, tiềm năng và khai thác https://moitruong.net.vn/binh-dinh-phat-huy-tiem-nang-von-co-tro-thanh-trung-tam-nang-luong-tai-tao-lon-cua-mien-trung-8365.html Vũ Thành – Gia Hân 16/04/2022 02:30 6. Kết luận
File đính kèm:
- giao_an_tin_hoc_8_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_chu_de_1_ma.doc