Giáo án Hóa học 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài: Sulfur và sulfur dioxide
1. Kiến thức:
- Nêu được trạng thái tự nhiên của nguyên tố sulfur.
- Trình bày được cấu tạo, tính chất vật lí, hoá học cơ bản, ứng dụng của sulfur đơn chất.
- Thực hiện được thí nghiệm chứng minh sulfur đơn chất vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
- Trình bày dược tính oxi hoá, tính khử và ứng dụng của sulfur dioxide.
- Trình bày được sự hình thành sulfur dioxide do tác động của con người, tự nhiên, tác hại của sulfur dioxide và một số biện pháp làm giảm thiểu lượng sulfur dioxide thải vào không khí.
2. Năng lực
2.1. Năng lực hoá học
2.1.1. Nhận thức hoá học
- Nêu được các trạng thái tự nhiên của nguyên tố sulfur, sulfur dioxide.
- Trình bày được cấu tạo, tính chất vât lí, tính chất hoá học cơ bản và ứng dụng của sulfur đơn chất và sulfur dioxide.
2.1.2. Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học
- Thực hiện được thí nghiệm của sulfur với oxygen, iron.
- Thực hiện được thí nghiệm của sulfur dioxide thể hiện tính khử, tính oxi hoá.
2.1.3. Vân dụng kiến thức, kĩ năng đã học
- Vận dụng được kiến thức hoá học để phát hiện, giải thích được một số vấn đề trong học tâp và thực tiễn liên quan đến sulfur, sulfur dioxide.
- Vận dụng kiến thức tổng hợp để giải thích các ứng dụng của sulfur, sulfur dioxide. trong cuộc sống.
Đưa ra được cách ứng xử thích hợp đôi với viêc sử dụng sulfur trong viêc bảo vệ sức khoẻ con người và môi trường. Giải thích được một số vấn đề trong cuộc sống và sản xuất (sự hình thành SO2 do tác động của con người, tự nhiên, tác hại của SO2 và một số biện pháp làm giảm thiểu lượng SO2 thải vào không khí.)
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hóa học 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài: Sulfur và sulfur dioxide
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: SULFUR VÀ SULFUR DIOXIDE Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được trạng thái tự nhiên của nguyên tố sulfur. - Trình bày được cấu tạo, tính chất vật lí, hoá học cơ bản, ứng dụng của sulfur đơn chất. - Thực hiện được thí nghiệm chứng minh sulfur đơn chất vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. - Trình bày dược tính oxi hoá, tính khử và ứng dụng của sulfur dioxide. - Trình bày được sự hình thành sulfur dioxide do tác động của con người, tự nhiên, tác hại của sulfur dioxide và một số biện pháp làm giảm thiểu lượng sulfur dioxide ...à thực tiễn liên quan đến sulfur, sulfur dioxide... Vận dụng kiến thức tổng hợp để giải thích các ứng dụng của sulfur, sulfur dioxide.. trong cuộc sống. Đưa ra được cách ứng xử thích hợp đôi với viêc sử dụng sulfur trong viêc bảo vệ sức khoẻ con người và môi trường. Giải thích được một số vấn đề trong cuộc sống và sản xuất (sự hình thành SO2 do tác động của con người, tự nhiên, tác hại của SO2 và một số biện pháp làm giảm thiểu lượng SO2 thải vào không khí.) 2.2. Năng lực chung 2.2.1. Năng lực tự chủ và tự hoc Luôn chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ được giao và hỗ trợ bạn hoc trong h...hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống. 3. Về phẩm chất: Nhân ái: Hoạt động nhóm hiệu quả, giúp đỡ các thành viên trong nhóm. Chăm chỉ: Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong hoc tâp; chủ động thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động học tập. Trung thực: trong quá trình làm thí nghiệm (viết và trình bày đúng với kết quả thực nghiệm). Trách nhiệm: Có ý thức hỗ trợ, hợp tác, tự giác hoàn thành các nhiêm vụ học tâp. Có trách nhiệm với môi trường sống trong việc thực hiện thí nghiệm lượng nhỏ tiết kiệm hoá chất. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Tư liệu dạy học bao...ợc soạn thảo bằng phần mềm powerpoint. - Sách giáo khoa và các tư liệu khác 2. Học liệu số - Link padlet https://padlet.com/tulieutaphuan/Hoahoc11 . - Tài liệu đọc https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-su-pham-thanh-pho-ho-chi-minh/hoa-hoc-vo-co/danh-phap-iupac-moi/22003477 (đây là trang web do Đại học Sư Phạm thiết kế nhằm hỗ trợ gọi tên một số hợp chất vô cơ theo danh pháp mới, phù hợp với đổi mới chương trình 2018) - Video thí nghiệm điều chế sulfur dioxide trong phòng thí nghiệm https://www.youtube.com/watch?v=vc8JH3eh3sw -Video thí nghiệm: sulfur dioxide tác dụng với ...u. Dự đoán được tính chất hóa học của sulfur dựa vào sự cháy. b) Nôi dung: HS theo dõi đoạn phim sau, trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Trạng thái tự nhiên của sulfur? Câu 2: Khai thác sulfur ở đâu? Câu 3: Dự đoán tính chất hóa hoc của sulfur? Câu 4: Ứng dụng của sulfur mà em biết? c) Sản phẩm: Dự kiến câu trả lời của hoc sinh: Nội dung trong đoạn phim cho biết: sulfur là chất bột màu vàng, khai thác sulfur ở các mỏ quặng, sulfur cháy cho ngon lửa màu xanh, độc, sulfur nóng chảy d) Tổ chức thực hiện: Sử dụng + Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, phương phap trực quan. + Kĩ thuật tia...fur cháy cho ngọn lửa màu xanh Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá thông qua quan sát vấn đáp. + HS có thể sẽ không trả lời, giải thích được hết. Vì là HĐ tạo tình huông nên GV không chốt kiến thức, các vấn đề này sẽ được giải quyết ở HĐ hình thành kiến thức. 2. Hoạt động 2: Hình Thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, cấu hình electron nguyên tử, tính chất vật lí (Thời gian: 15 phút) Mục tiêu: Trình bày được cấu tạo, tính chất vât lí của sulfur đơn chất. Năng lực tự chủ, tự hoc: tìm hiểu SGK, kết hợp cac kiến thức đã biết để hoàn thành phần kiến thứ...n: . - Vi trí: .. Lơp ngoài cùng – Tính chất vật lí: - . - Có .. dạng thù hình: .. – Tính chất hoa học: S có sô oxi hóa: .. → sulfur . Nhóm chuyên gia về: Vi trí, cấu hình electron. Tính chất vât lí. Các số oxi hóa có thể có của sulfur? Dự đoan tính chất hóa học có thể có của sulfur? (Thời gian: 2 phút) + Sau khi cac nhóm ở vòng 1 hoàn tất công viêc nhóm chuyên gia thì hình thành nhóm mơi từ 3 nhóm trên (nhóm mảnh ghép). Cùng nhau chia sẻ những điều mình đã biết và hoc vơi những điều mình chưa biết. (Thời gian: 3 phút) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + “Nhóm chuyên gia”: Học sinh là...HS nhận xét lẫn nhau. + HS đặt câu hỏi. + GV hướng dẫn hoc sinh tự học: hai dạng thù hình của lưu huỳnh. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá thông qua quan sát: bài làm trên phiếu hoc tâp, thảo luân, trình bày. + GV đánh giá thông qua vấn đáp và chốt nội dung bài học. + Công cụ đánh giá: bảng kiểm của giáo viên. HS hoàn thành phiếu hoc tâp về phần cấu hình electron, vi trí trong bảng tuần hoàn, tính chất vât lí của sulfur. PHIẾU HỌC TẬP I – Vị trí, cấu hình electron nguyên tử: Cấu hình electron: 16S: 1s22s22p63s23p4 hay [Ne]3s23p4 Ô sô 16, nhóm VIA, chu...ng thực: trong qua trình làm thí nghiêm (Viết và trình bày đúng vơi kết quả thực nghiêm). Nhân ai: Có trach nhiêm vơi môi trương sông trong viêc thực hiên thí nghiêm lượng nho tiết kiêm hoa chất. Năng lực: Năng lực hoá học: Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới goc độ hoá hoc Thực hiên được (hoăc quan sat video và mô tả lại cach tiến hành và nêu hiên tượng) thí nghiêm của sulfur với oxygen, iron. Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác (trong hoạt động nhóm) Năng lực tự chủ và tự hoc: Hoc sinh tự học: Ứng dụng của sulfur, Trạng thái tự nhiên và sản xuất sulfur. Luôn chủ động, tích cực... vào bảng của nhóm. + Phiếu hoc tâp: Viết 4 phương trình hóa học chứng minh tính chất hóa học của sulfur xac đinh vai trò của S trong các phản ứng đó? Ghi tên sản phẩm? PHIẾU HỌC TẬP Tác dụng với kim loại và hydrogen .Viết ptpư của: S + H2 → ; S + kim loại (Hg, Fe)→ Cần phải làm gì nếu nhiêt kế mecury bi vỡ? ⇨ S thể hiên Tác dụng với phi kim: .Viết ptpư của: S + O2 → .Viết ptpư của: S + F2 → ⇨ S thể hiên + Đề xuất phương án thu hồi mecury bị rơi vãi khi vỡ nhiết kế. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + Học sinh hoạt động ca nhân hoàn thành phiếu hoc tâp. Thời gian: 3 phút + Sau
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_11_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_bai_sulfur.docx