Giáo án Hóa học 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài học: Sulfur và sulfur dioxide

1. Năng lực

1.1. Năng lực hóa học

1.1.1. Nhận thức hóa học

- Nêu được các trạng thái tự nhiên của nguyên tố sulfur.

- Trình bày được cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hoá học cơ bản và ứng dụng của sulfur đơn chất.

- Trình bày tính chất vật lí, tính chất hoá học cơ bản của sulfur dioxide.

- ứng dụng của sulfur dioxide và tác hại của nó, cách giảm thiểu phát thải sulfur dioxide

1.1.2. Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học

- Thực hiện được (hoặc quan sát video và nêu được cách tiến hành và mô tả hiện tượng) thí nghiệm của sulfur với oxygen, iron.

1.1.3. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

- Vận dụng được kiến thức hoá học để phát hiện, giải thích được một số vấn đề trong học tập và thực tiễn liên quan đến sulfur, sulfur dioxide.

- Vận dụng kiến thức tổng hợp để giải thích các ứng dụng của sulfur, sulfur dioxide trong cuộc sống.

- Đưa ra được cách ứng xử thích hợp đối với việc sử dụng sulfur, sulfur dioxide trong việc bảo vệ sức khỏe con người và môi trường

1.2. Năng lực chung

1.2.1. Năng lực tự chủ và tự học

- Luôn chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ được giao và hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm.

1.2.2. Năng lực giao tiếp và hợp tác

- Qua theo dõi, đánh giá được khả năng hoàn thành công việc của từng thành viên trong nhóm để đề xuất điều chỉnh phương án phân công công việc và tổ chức hoạt động hợp tác.

- Biết theo dõi tiến độ hoàn thành công việc của từng thành viên và cả nhóm để điều hoà hoạt động phối hợp; biết khiêm tốn tiếp thu sự góp ý và nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên trong nhóm.

- Học sinh trao đổi, trình bày, chia sẻ ý tưởng, nội dung học tập.

1.2.3. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

- Phân tích được tình huống trong học tập, trong cuộc sống; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống.

2. Về phẩm chất:

- Nhân ái: Hoạt động nhóm hiệu quả, giúp đỡ các thành viên trong nhóm.

- Chăm chỉ: Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong học tập; chủ động thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động học tập.

- Trung thực: trong quá trình làm thí nghiệm (viết và trình bày đúng với kết quả thực nghiệm).

- Trách nhiệm: Có ý thức hỗ trợ, hợp tác, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ học tập.

Có trách nhiệm với môi trường sống trong việc thực hiện thí nghiệm lượng nhỏ tiết kiệm hoá chất.

 

docx 12 trang Minh Anh 06/07/2024 2040
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài học: Sulfur và sulfur dioxide", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hóa học 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài học: Sulfur và sulfur dioxide

Giáo án Hóa học 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài học: Sulfur và sulfur dioxide
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: 
SULFUR VÀ SULFUR DIOXIDE
Môn học: Hóa Học - Lớp : 11
Thời gian thực hiện: (2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực 
1.1. Năng lực hóa học 
1.1.1. Nhận thức hóa học
- Nêu được các trạng thái tự nhiên của nguyên tố sulfur.
- Trình bày được cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hoá học cơ bản và ứng dụng của sulfur đơn chất.
- Trình bày tính chất vật lí, tính chất hoá học cơ bản của sulfur dioxide.
- ứng dụng của sulfur dioxide và tác hại của nó, cách giảm thiểu phát thải sulfur dioxide
1.1.2. Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá...g lực tự chủ và tự học 
- Luôn chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ được giao và hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm.
1.2.2. Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Qua theo dõi, đánh giá được khả năng hoàn thành công việc của từng thành viên trong nhóm để đề xuất điều chỉnh phương án phân công công việc và tổ chức hoạt động hợp tác. 
- Biết theo dõi tiến độ hoàn thành công việc của từng thành viên và cả nhóm để điều hoà hoạt động phối hợp; biết khiêm tốn tiếp thu sự góp ý và nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên trong nhóm. 
- Học sinh trao đổi, trình bày, chia sẻ ý tưởng, nội dung học tậ...ờng sống trong việc thực hiện thí nghiệm lượng nhỏ tiết kiệm hoá chất.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
- Dụng cụ và hóa chất: 
 + Thí nghiệm đốt sulfur trong oxygen. 
Bình tam giác đã thu đầy khí oxygene (1 bình), muôi sắt (1 cái), đèn cồn (1 cái), muỗng thủy tinh (1 cái), cốc thủy tinh (1 cái), bột sulfur. 
- Học liệu điện tử: 
 + Phim thí nghiệm iron với sulfur; phim khai thác sulfur. 
 + Hình ảnh liên quan. 
- Các phiếu học tập (xem phụ lục). 
- Phiếu đánh giá (xem phụ lục). 
- Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động 4: tìm tòi, mở rộng (xem phụ lục). 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Hoa...ung trong đoạn phim cho biết: sulfur là chất bột màu vàng, khai thác sulfur ở các mỏ quặng, sulfur cháy cho ngọn lửa màu xanh, độc, sulfur nóng chảy 
4. Tổ chức thực hiện: Sử dụng
 + Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, phương pháp trực quan. 
 + Kĩ thuật tia chớp, kĩ thuật phân tích video. 
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 
 + Cho học sinh xem một đoạn phim: Hành trình khám phá: Khai thác sulfur trong lòng núi lửa. 
 + Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm cho biết những gì mà mình quan sát được, giải thích. 
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
 + Học sinh hoạt động cá nhân ...̣t động hình thành kiến thức (Thời gian: 30 phút) 

Nội dung 1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên, cấu tạo nguyên tử, phân tử, tính chất vật lí (Thời gian: 15 phút) 
1. Mục tiêu: 
 - Trình bày được cấu tạo, tính chất vật lí của sulfur đơn chất. 
 - Năng lực tự chủ, tự học: tìm hiểu SGK, kết hợp các kiến thức đã biết để hoàn thành phần kiến thức trên và xác định được vị trí của sulfur trong BTH. 
 - Năng lực giao tiếp và hợp tác.
 - Phẩm chất chăm chỉ: Tích cực tìm tòi, chủ động thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động học tập.
2. Nội dung: 
 PHIẾU HỌC TẬP
1 – trạng thái tự nhiên, cấ...rắn, màu vàng. 
- Có 2 dạng thù hình: S đơn tà và S tà phương. 
III – Tính chất hóa học: S có số oxi hóa: -2, 0, +4, +6 
→ sulfur vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

4. Tổ thức thực hiện: 
- Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, kĩ thuật mảnh ghép. 
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
 + GV chia lớp thành 4 nhóm để thực hiện nhiệm vụ. 
 + GV yêu cầu nhóm trưởng chia nhóm mình thành 3 nhóm nhỏ. Mỗi nhóm nhỏ phân tích sâu 1 vấn đề mà GV yêu cầu trong phiếu học tập. 
Nhóm chuyên gia về: 
a. Vị trí, cấu hình electron. 
b. Tính chất vật lí. 
c. Các số...Giáo viên quan sát sự làm việc của các nhóm, sẵn sàng giúp đỡ các nhóm khi cần thiết, dự đoán trước các khó khăn của học sinh trong hoạt động này: có thể học sinh gặp khó khăn; thì giáo viên cũng có thể đưa ra gợi ý, giúp học sinh các nhóm hoàn thành nhiệm vụ của mình. 
- Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận 
+ HS cử đại diện nhóm trình bày một nội dung. 
+ Các nhóm khác bổ sung ý kiến. 
+ HS nhận xét lẫn nhau. 
+ HS đặt câu hỏi. 
+ GV hướng dẫn học sinh tự học: hai dạng thù hình của lưu huỳnh. 
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 
+ GV đánh giá thông qua quan sát: b... thực nghiệm).
- Nhân ái: Có trách nhiệm với môi trường sống trong việc thực hiện thí nghiệm lượng nhỏ tiết kiệm hoá chất.
Năng lực:
Năng lực hóa học:
 Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học
Thực hiện được (hoặc quan sát video và mô tả lại cách tiến hành và nêu hiện tượng) thí nghiệm của sulfur với oxygen, iron. 
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác (trong hoạt động nhóm)
- Năng lực tự chủ và tự học: 
 Học sinh tự học: Ứng dụng của sulfur, Trạng thái tự nhiên và sản xuất sulfur. Luôn chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ được giao và hỗ trợ bạn học trong... các giọt mecury .
H2 0 + S0 (t0) : hydrogene sunfulside
Fe0 + S0 (t0) : iron(II) sunfulside
⇨ S thể hiện tính oxi hóa 
2. Tác dụng với phi kim: 
 S + O2 ( t0) : sulfur dioxide 
 S + 3F2 : sulfur hexafluoride 
 ⇨ S thể hiện tính khử

4. Tổ thức thực hiện: 
+ Phương pháp: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 
+ Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật khăn trải bàn, mỗi học sinh làm một phiếu học tập, sau đó hoạt động nhóm ghi lại sản phẩm chung vào bảng nhóm; thực hành thí nghiệm. 
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
+ GV chia lớp thành 4 nhóm để thực hiện nhiệm vụ. 
+ Hoạt động cá nhân ghi ...ần thiết, dự đoán trước các khó khăn của học sinh trong hoạt động này: Học sinh có thể chưa viết được phương trình tác dụng F2, giáo viên cũng có thể đưa ra gợi ý, giúp học sinh các nhóm hoàn thành nhiệm vụ của mình. 
+ HS làm thí nghiệm: S tác dụng với Fe, và S tác dụng với O2. 
+ Xử lí tình huống thực tế: Thu hồi mecury rơi vãi do nhiệt kế bị vỡ. 
- Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận 
+ Nhóm nhanh nhất treo sản phẩm. 
+ Các nhóm còn lại đổi chéo sản phẩm. 
+ Các nhóm nhận xét sản phẩm của nhóm được treo, chấm sản phẩm của nhóm bạn. + HS đặt câu hỏi. 
+ GV nhắc lại, lưu ý thêm về: 
.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_11_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_bai_hoc_su.docx