Giáo án Hóa học 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 23: Hợp chất Carbonyl
1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm hợp chất Carbonyl (aldehyde, ketone)
- Gọi được danh pháp thay thế một số carbonyl (C1 đến C5) và tên thông thường một vài hợp chất carbonyl thường gặp.
- Mô tả được đặc điểm liên kết của nhóm chức carbonyl, hình dạng phân tử của methanal, ethanal.
- Nêu được đặc điểm về tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ sôi, tính tan) của hợp chất carbonyl.
- Trình bày được tính chất hoá học của aldehyde, ketone: Phản ứng khử (với NaBH4 hoặc LiAlH4); Phản ứng oxi hoá aldehyde (với nước bromine, thuốc thử Tollens, Cu(OH2)/OH-); Phản ứng cộng vào nhóm carbonyl (với HCN); Phản ứng tạo iodoform.
- Thực hiện được (hoặc quan sát qua video, hoặc qua mô tả) các thí nghiệm: phản ứng tráng bạc, phản ứng với Cu(OH)2/OH-, phản ứng tạo iodoform từ acetone; mô tả hiện tượng thí nghiệm, giải thích được tính chất hoá học của hợp chất carbonyl và xác định được hợp chất có chứa nhóm CH3CO-.
- Trình bày được ứng dụng của hợp chất carbonyl và phương pháp điều chế acetaldehyde bằng cách oxi hoá ethylene, điều chế acetone từ cumene.
2. Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK, quan sát hình ảnh về các phản ứng, rút ra kết luận về tính chất hóa học của hợp chất carbonyl và xác định được hợp chất có chứa nhóm CH3CO-.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về đặc điểm liên kết của nhóm chức carbonyl, hình dạng phân tử của methanal, ethanal.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải thích được tính chất hóa học của hợp chất carbonyl thông qua các phản ứng hóa học.
* Năng lực hóa học:
a. Nhận thức hoá học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau:
Trình bày được:
- Khái niệm hợp chất Carbonyl (aldehyde, ketone)
- Gọi được danh pháp thay thế một số carbonyl (C1 đến C5) và tên thông thường một vài hợp chất carbonyl thường gặp.
- Mô tả được đặc điểm liên kết của nhóm chức carbonyl, hình dạng phân tử của methanal, ethanal.
- Đặc điểm về tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ sôi, tính tan) của hợp chất carbonyl.
- Tính chất hoá học của aldehyde, ketone: Phản ứng khử , Phản ứng oxi hoá aldehyde, Phản ứng cộng vào nhóm carbonyl, Phản ứng tạo iodoform.
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt động: Thảo luận, quan sát thí nghiệm tìm ra tính chất hóa học của hợp chất carbonyl, ketone.
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được các ứng dụng các aldehyde, ketone trong đời sống như sản xuất gương, làm dung môi.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hóa học 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 23: Hợp chất Carbonyl
MẪU GIÁO ÁN THEO CV 5512 BÀI 23: HỢP CHẤT CARBONYL I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nêu được khái niệm hợp chất Carbonyl (aldehyde, ketone) - Gọi được danh pháp thay thế một số carbonyl (C1 đến C5) và tên thông thường một vài hợp chất carbonyl thường gặp. - Mô tả được đặc điểm liên kết của nhóm chức carbonyl, hình dạng phân tử của methanal, ethanal. - Nêu được đặc điểm về tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ sôi, tính tan) của hợp chất carbonyl. - Trình bày được tính chất hoá học của aldehyde, ketone: Phản ứng khử (với NaBH4 hoặc LiAlH4); Phản ứng oxi hoá aldehyde (với nước bromine, thuốc ...iếm thông tin trong SGK, quan sát hình ảnh về các phản ứng, rút ra kết luận về tính chất hóa học của hợp chất carbonyl và xác định được hợp chất có chứa nhóm CH3CO-. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về đặc điểm liên kết của nhóm chức carbonyl, hình dạng phân tử của methanal, ethanal. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải thích được tính chất hóa học của hợp chất carbonyl thông qua các phản ứng hóa học. * Năng lực hóa học: a. Nhận thức hoá học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau: Trình bày được: - Khái niệm hợp chất Carbonyl (aldehyde, ketone) - Gọi được ...tone. c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được các ứng dụng các aldehyde, ketone trong đời sống như sản xuất gương, làm dung môi. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong SGK nắm được tính chất của andehyde và ketone. - HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được giao. II. Thiết bị dạy học và học liệu Phiếu bài tập số 1, số 2, .. Link thí nghiệm. https://www.youtube.com/watch?v=FMJCHP2dP04 https://www.youtube.com/watch?v=Gmh5SwKy4U8 https://www.youtube.com/watch?v=OjslFbEkurA III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Khởi đ... kiến thức mới Hoạt động 1:Khái niệm Mục tiêu: Nêu được khái niệm hợp chất carbonyl (aldehyde và ketone) Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả lời các câu hỏi sau: Câu 1. Nêu khái niệm hợp chất carbonyl Câu 2.Nêu khái niệm aldehyde Câu 3.Nêu khái niệm ketone Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành phiếu bài tập Báo cáo, thảo luận: Đại diện HS đưa ra nội dung kết quả Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra kết luận: -Hợp chất carbony: là hợp chất trong phân tử có nhóm =C=O. -Aldehyde: là hợp chất hữu cơ có nhóm -CHO liên kết ...oạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến Giao nhiệm vụ học tập: GV chia HS thành 4 nhóm,yêu cầu HS nghiên cứu SGK gọi tên thay thế của các aldehyde và ketone. Từ đó rút ra kết luận về cách gọi tên thay thế của aldehyde và ketone. Phiếu số 1. HCHO CH3CHO CH3CH(CH3)CH2CHO Tên thay thế Phiếu số 2 CH3COCH3 CH3COCH2CH3 CH3COCH2CH2CH3 Tên thay thế Phiếu số 3:Gọi tên thường các chất sau: HCHO CH3CHO CH3COCH3 Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc SGK, thảo luận để đưa ra tên gọi đúng của các chất phiếu số 1,2,3 Báo cáo, thảo luận: Đại diện HS đưa ra nội dung kết quả Kết luận, nhận định: GV...ne. CH3COCH2CH3: butanone. Phiếu số 3:Gọi tên thường các chất sau: HCHO: aldehyde formic. CH3CHO: aldehyde acetic. CH3COCH3: acetone. Hoạt động 3: Đặc điểm cấu tạo Mục tiêu: Mô tả được đặc điểm liên kết của nhóm chức carbonyl, hình dạng phân tử của methanal, ethanal Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS quan sát hình 23.3, nhận xét sự phân cực trong nhóm carbonyl Thực hiện nhiệm vụ: yêu cầu HS quan sát hình 23.3 và trả lời. Báo cáo, thảo luận: Đại diện HS trả lời Kết luận, nhận định: Liên kết phân cực về phía nguyên tử oxygen Liên kết ph...ng. Do trong phân tử chứa nhóm carbonyl phân cực làm cho phân tử aldehyde, ketone phân cực nên có nhiệt độ sôi cao hơn Ở nhiệt độ thường methanal, ethanal là chất khí, các carbonyl thông dụng khác ở trạng thái lỏng. Sản phẩm dự kiến Các aldehyde, ketone có nhiệt độ sôi cao hơn các hydrocarbon có khối lượng phân tử tương đương. Do trong phân tử chứa nhóm carbonyl phân cực làm cho phân tử aldehyde, ketone phân cực nên có nhiệt độ sôi cao hơn. Hoạt động 5: Tính chất hóa học Mục tiêu: - Trình bày được tính chất hóa học của aldehyde, ketone: phản ứng khử (với NaBH4 hoặc LiAlH4; phản ứng ...thuốc thử Tollens Câu 3 : Thí nghiệm oxi hóa aldehyde bằng copper (II) hydroxide Câu 4 : Phản ứng cộng Câu 5 : Phản ứng tạo iodofrom từ acetone Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành phiếu bài tập theo 4 nhóm. Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS đưa ra nội dung kết quả thảo luận của nhóm. Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra kết luận: Tính chất hóa học của aldehyde, ketone: - Phản ứng khử (với NaBH4 hoặc LiAlH4) - Phản ứng oxi hóa aldehyde với nước bromine, thuốc thử Tollens, Cu(OH)2/OH- => dùng thuốc thử Tollens để phân biệt aldehyde với ketone và các hợp chất khác. -Phản ứng cộ... a) Oxi hóa aldehyde bởi nước bromine Aldehyde bị oxi hóa bởi nước bromine tạo thành carboxylic acid. Ví dụ: CH3CHO + Br2 + H2O ® CH3COOH + 2HBr b) Oxi hóa aldehyde bởi thuốc thử Tollens Thuốc thử Tollens là phức chất của ion Ag+ với ammonia, có công thức [Ag(NH3)2]OH. Ion Ag+ trong thuốc thử Tollens đóng vai trò là chất oxi hóa: Ví dụ: Phản ứng tạo thành lớp bạc sáng bóng bám vào bình phản ứng, vì vậy phản ứng này được gọi là phản ứng tráng bạc. Ketone không bị oxi hóa bởi thuốc thử Tollens, vì vậy có thể dùng thuốc thử Tollens để phân biệt aldehyde với ketone và các hợp chất khác. ...HO + 3I2 + 4NaOHHCOONa + CHI3 + 3NaI + H2O Phản ứng tạo sản phẩm kết tủa iodoform nên phản ứng này được gọi là phản ứng iodoform và được dùng để nhận biết các aldehyde Hoạt động 5: Ứng dụng Mục tiêu: Nêu được một số ứng dụng hợp chất carbonyl (aldehyde và ketone) Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS quan sát hình 23.8. Sau đó nêu một vài ứng dụng của aldehyde và ketone. Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc SGK để trả lời câu hỏi Báo cáo, thảo luận: Đại diện HS đưa ra nội dung kết quả Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra kết luận: Keo phenolformadehyde dùng trong công nghiệp gỗ dán. - f
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_11_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_bai_23_hop.docx