Giáo án Hóa học 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 2: Cân bằng trong dung dịch nước

I. MỤC TIÊU

2. Năng lực:

* Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK, quan sát hình ảnh về dung dịch chất điện lí, chất không điện li, Thí nghiệm khả năng dẫn điện của dung dịch nước muối và nước đường. Khái niệm, công thức tính pH và ý nghĩa của pH trong thực tiễn; Biểu thức tính pH, chất chỉ thị; Nguyên tắc xác đinh nồng độ acid, base bằng phương pháp chuẩn độ.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về chất điện li, chất không điện li,Thuyết Brønsted – Lowry ( Brôn-stet-Lau-ri) về acid-base; khái niệm, công thức tính pH và ý nghĩa của pH trong thực tiễn; Biểu thức tính pH, chất chỉ thị; Nguyên tắc xác đinh nồng độ acid, base bằng phương pháp chuẩn độ. Thực hiện thí nghiệm chuẩn độ.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải thích được tại sao dung dịch dẫn điện , dung dịch không dẫn điện , giải thích được thừa, thiếu acid trong dạ dày ảnh hưởng đến sức khoẻ; Vì sao bón vôi khi đất nhiễm phèn?

* Năng lực hóa học:

a. Nhận thức hoá học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau:

Nêu được: Khái niệm sự điện li, chất điện li, chất không điện li.

- Quá trình phân li các chất khi tan trong nước thành các ion được gọi là sự điện li.

- Chất điện li là chất khi tan trong nước phân li thành các ion.

- Chất không điện li là chất khi tan trong nước không phân li thành các ion.

- Khái niệm và ý nghĩa của pH trong thực tiễn (liên hệ giá trị pH ở các bộ phận trong cơ thể với sức khoẻ con người, pH của đất, nước tới sự phát triển của động thực vật,.).

- Nguyên tắc xác định nồng độ acid, base mạnh bằng phương pháp chuẩn độ

Viết lại được:

- Phương trình điện li của các chất

- Biểu thức tính pH (pH = –lg[H+] hoặc [H+] = 10–pH)

 

docx 10 trang Minh Anh 06/07/2024 680
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 2: Cân bằng trong dung dịch nước", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hóa học 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 2: Cân bằng trong dung dịch nước

Giáo án Hóa học 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 2: Cân bằng trong dung dịch nước
BÀI 2 : Cân bằng trong dung dịch nước
I. MỤC TIÊU 
2. Năng lực:
* Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK, quan sát hình ảnh về dung dịch chất điện lí, chất không điện li, Thí nghiệm khả năng dẫn điện của dung dịch nước muối và nước đường. Khái niệm, công thức tính pH và ý nghĩa của pH trong thực tiễn; Biểu thức tính pH, chất chỉ thị; Nguyên tắc xác đinh nồng độ acid, base bằng phương pháp chuẩn độ.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về chất điện li, chất không điện li,Thuyết Brønsted – Lowry ( Brôn-stet-Lau-ri) về acid-base;... trong nước thành các ion được gọi là sự điện li.
-	Chất điện li là chất khi tan trong nước phân li thành các ion.
-	Chất không điện li là chất khi tan trong nước không phân li thành các ion.
- Khái niệm và ý nghĩa của pH trong thực tiễn (liên hệ giá trị pH ở các bộ phận trong cơ thể với sức khoẻ con người, pH của đất, nước tới sự phát triển của động thực vật,...).
- Nguyên tắc xác định nồng độ acid, base mạnh bằng phương pháp chuẩn độ
Viết lại được: 
- 	Phương trình điện li của các chất
-	Biểu thức tính pH (pH = –lg[H+] hoặc [H+] = 10–pH)
Trình bày được: 
-	Thuyết Brønsted – Lowry ( ...ed – Lowry. Thu thập và xử lí số liệu tính nồng độ dung dịch NaOH. Làm chất chỉ thị từ nước ép bắp cải tím.
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được tại sao có thể dùng phèn sắt, nhôm ( hay phèn chua ) để làm trong nước và chất cầm màu trong công nghiệp nhuộm , dùng phèn sắt để loại bỏ các chất lơ lửng trong nước , Sodium carbonate ứng dụng trong công nghiệp sản xuất chất tẩy rửa . Ý nghĩa của pH trong thực tiễn (liên hệ giá trị pH ở các bộ phận trong cơ thể với sức khoẻ con người, pH của đất, nước tới sự phát triển của động thực vật,...). Xác đinh môi truòng dung dịch dựa vào...hởi động 
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS với bài học mới.
b) Nội dung: 
Giáo viên chiếu cho HS xem tiết mục ảo thuật uống nước có 2 đầu nối với dây điện. Có thể giải thích tiết mục ảo thuật trên bằng kiến thức khoa học hay không?
c) Sản phẩm: HS dựa trên việc quan sát video đưa ra suy luận của bản thân.
d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân, GV gợi ý, hỗ trợ HS.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
Hoạt động 1:Khái niệm Sự điện li , chất điện li và chất không điện li
Mục tiêu: Thông qua quan sát và trả lời câu hỏi giúp HS hiểu được sự khác nhau về dung dịch chất điện li và d...à .
Chất không điện li là 

Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành phiếu bài tập theo 4 nhóm.
Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS đưa ra nội dung kết quả thảo luận của nhóm.Các nhóm khác góp ý, bổ sung , phản biện .
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra kết luận:
Dung dịch dẫn điện được trong dung dịch phải chứa các ion dương và âm.
GV giải thích tiết mục ảo thuật đã đưa ra ở phần khởi động.
I. SỰ ĐIỆN LI, CHẤT ĐIỆN LI, CHẤT KHÔNG ĐIỆN LI
1.
Đèn sáng hay không sáng

Giải thích
Muối ăn tinh khiết
Đèn không sáng

Nước cất
Đèn không sáng

Dung dịch nước muối 
Đèn sáng 
Muối ăn tan trong n....
Giao nhiệm vụ học tập: GV chia lớp làm 4 nhóm, hoàn thành phiếu học tập số 2:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2:
1. Chất điện li mạnh là.
Các chất điện li mạnh thường gặp là:
Chất điện li yếu là.
Các chất điện li yếu thường gặp là:
2. Cho biết các chất sau , chất nào thuộc 
loại chất điện li mạnh, chất nào là chất điện li yếu, chất nào chất không điện li:
H2SO4, HNO3, HCl, FeO, Saccharose; Methanol, Na2CO3, NaOH, Ba(OH)2, CH3COOH; glucose, NaCl, CuSO4, CaCO3, H3PO4, Mg(OH)2.
Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành 
phiếu bài tập cá nhân.
Báo cáo, thảo luận: 1 HS trình bày .Các HS khác góp ý, bổ sung ,... là: Acid yếu, base yếu.
2.	
Chất điện li mạnh
Chất điện li yếu
Không điện li
H2SO4, HNO3, HCl, NaOH, Ba(OH)2, Na2CO3, CH3COOH, NaCl, CaCO3, CuSO4
CH3COOH, H3PO4, Mg(OH)2
FeO, Saccharose; Methanol, glucose


Hoạt động 3:Thuyết Brønsted – Lowry ( Brôn-stet-Lau-ri) về acid-base – Sự thủy phân của các ion
Mục tiêu: 
- Trình bày được Thuyết Brønsted – Lowry ( Brôn-stet-Lau-ri) về acid-base.
- Giải thích được môi trường của một số dung dịch muối
Giao nhiệm vụ học tập:
Gv Yêu cầu HS dự đoán hiện tượng xảy ra khi cho quỳ tím vào các dung dịch NaOH, HCl, Na2CO3 sau đó thực hiện thí nghiệm kiểm c....H2O vừa có khả năng cho H+vừa có khả năng nhận H+ nên H2O được cho là chất có tính lưỡng tính
3. So sánh thuyết arrhenius và thuyết Brønsted – Lowry


dung dịch 
NH3
HCl
Na2CO3
Dự đoán
Xanh
Đỏ
Không đổi 
Kết quả TN
Xanh
Đỏ
Xanh

Giải thích: 
HCl + H2O H3O+ + Cl-
	H+
	H2O + NH3NH4+ + OH-
	H+
	H2O + + OH-
	H+
Phân tử nước vừa có khả năng cho proton vừa có khả năng nhận proton nên nước là chất lưỡng tính
Ưu điểm của thuyết Brønsted – Lowry
Theo thuyết arrhrnius trong phân tử acid phải có nguyên tử H, trong nước phân li ra ion H+; trong phân tử base phải có nhóm OH, trong nước phân li...H
-	HS nêu được ý nghĩa của pH trong thực tiễn
Giao nhiệm vụ học tập: GV chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu các nhóm hoàn thành phiếu học tập số 4
1. sử dụng giấy giấy pH hãy nhận biết 3 dung dịch không dán nhãn được đánh số 1, 2 ,3 gồm KOH, H2SO4, NaCl. Giả thích cách thực hiện thí nghiệm.
2. Sử dụng SGK hãy cho biết pH trong các dịch của cơ thể người và giá trị pH phù hợp với môi trường sống của một số loại thực vật và động vật

Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành thí nghiệm nhận biết.
Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS đưa ra nội dung kết quả thảo luận của nhóm.Các nhóm khác góp ý, bổ sung ,... số pH xác định. Nếu biết khoảng pH này có thể làm tăng năng xuất cây trồng và vật nuôi
- Một số vật phẩm như xà phòng, mĩ phẩm, kem dưỡng da,... cần có giá trị pH trong một khoảng xác định để đảm bảo an toàn cho con người.
Hoạt động 5: Xác định pH
Mục tiêu : 
- HS nêu được khoảng đổi màu của một số chất chỉ thị thông dụng như quỳ tím, phenolphtalein, giấy pH
- HS sử dụng được một số chất chỉ thị từ tự nhiên như bắp cải tím, hoa đậu biếc để nhận biết được một số môi trường
Giao nhiệm vụ học tập: GV chia lớp làm 4 nhóm, hoàn thành phiếu bài tập số 5
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
1.	Dựa vào bảng 2.1 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_11_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_bai_2_can.docx