Giáo án Hóa học 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 11: Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ

1. Kiến thức

 - Trình bày được nguyên tắc và cách thức tiến hành các phương pháp tách biệt và tinh chế hơp chất hữu cơ: chưng cất, chiết, kết tinh và sơ lược về sắc kí cột.

 - Thực hiện các thí nghiệm về chưng cất thường, chiết.

 - Vận dụng được các phương pháp: chưng cất thường, chiết, kết tinh để tách biệt và tinh chế một số hợp chất hữu cơ trong cuộc sống.

 2. Năng lực:

 * Năng lực chung:

 - Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK và mạng internet để hoàn thiện Phiếu học tập.

 - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ.

 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm, liên hệ thực tiễn nhằm giải quyết các vấn đề trong tách chất và tinh chế hợp chất hữu cơ.

 * Năng lực hóa học:

 a. Nhận thức hoá học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau:

 - Trình bày được nguyên tắc và cách thức tiến hành các phương pháp tách biệt và tinh chế hơp chất hữu cơ: chưng cất, chiết, kết tinh cà sơ lược về sắc kí cột.

 - Thực hiện các thí nghiệm về chưng cất thường, chiết.

 - Vận dụng được các phương pháp: chưng cất thường, chiết, kết tinh để tách biệt và tinh chế một số hợp chất hữu cơ trong cuộc sống.

 b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học: Thực hiện thông qua các hoạt động: thảo luận, thực hiện các thí nghiệm chưng cất thường, chiết.

 c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học : Giải thích được độ cồn của sản phẩm thay đổi như thế nào so với rượu ban đầu.

 

docx 9 trang Minh Anh 06/07/2024 4080
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 11: Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hóa học 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 11: Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ

Giáo án Hóa học 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 11: Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ
Ngày soan: 
Ngày giảng: 
TIẾT :
BÀI 11
PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIỆT VÀ TINH CHẾ HỢP CHẤT HỮU CƠ
	I. Mục tiêu
	1. Kiến thức
	- Trình bày được nguyên tắc và cách thức tiến hành các phương pháp tách biệt và tinh chế hơp chất hữu cơ: chưng cất, chiết, kết tinh và sơ lược về sắc kí cột. 
	- Thực hiện các thí nghiệm về chưng cất thường, chiết. 
	- Vận dụng được các phương pháp: chưng cất thường, chiết, kết tinh để tách biệt và tinh chế một số hợp chất hữu cơ trong cuộc sống. 
	2. Năng lực:
 	* Năng lực chung: 
	- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK và mạng internet đ...cất thường, chiết. 
	 - Vận dụng được các phương pháp: chưng cất thường, chiết, kết tinh để tách biệt và tinh chế một số hợp chất hữu cơ trong cuộc sống. 
	b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học: Thực hiện thông qua các hoạt động: thảo luận, thực hiện các thí nghiệm chưng cất thường, chiết. 
 	 c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học : Giải thích được độ cồn của sản phẩm thay đổi như thế nào so với rượu ban đầu. 
	3. Phẩm chất:
 	- Chăm chỉ, tìm hiểu thông tin sách giáo khoa về nguyên tắc và cách thức tiến hành các phương pháp tách biệt và tinh chế hơp chất hữu cơ: chưng cất, chiết, kết ...áp kết tinh.	
	III. Tiến trình dạy học
	1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học.
b) Nội dung: GV nêu vấn đề, yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS nêu được các biện pháp tinh chế.
d) Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Các hợp chất hữu cơ thu được trong tự nhiên hay bằng con đường tổng hợp trong phòng thí nghiệm thường ở dạng thô, lẫn các tạp chất cần phải loại bỏ. Muốn có được sản phẩm hữu cơ tinh khiết, người ta sử dụng những biện pháp nào?
 - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi : Muốn có được sản phẩm hữu cơ tinh khiết, người ...tăng dần?
2. Vai trò của thùng nước lạnh là gì?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. Nguyên tắc	 phương pháp chưng cất ?
2. Cách tiến hành ?
3. Ứng dụng phương pháp chưng cất?
Thực hiện nhiệm vụ : 
- HS quan sát thiết bị nấu rượu gạo thủ công và hoàn thành phiếu học tập số 1,2 theo nhóm lên bảng phụ.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Báo cáo, thảo luận: 
- GV mời đại diện HS lên báo cáo kết quả của nhóm.
- GV mời HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận, nhận định: 
- GV kết hợp trình chiếu kết quả của từng nhóm theo sơ đồ để so sánh và đánh giá, nhận xét, đưa ra kết luận.
I...i hỗn hợp các chất có nhiệt độ sôi khác nhau nhằm thu được chất lỏng tinh khiết hơn. 

Hoạt động 2.2. Chưng cất ethanol từ dung dịch ethanol – nước
Mục đích: Thực hiện các thí nghiệm về chưng cất thường.
Giáo thực hiện nhiệm vụ: 
- Tổ chức chia lớp thành 4 nhóm thực hiện thí nghiệm chưng cất ethanol từ dung dịch ethanol – nước
PHIẾU HỌC TẬP SÔ 3
1. Nhiệt độ sôi của hỗn hợp ethanol ban đầu và nước là bao nhiêu? So sánh với nhiệt độ sôi của ethanol?
2. Dự đoán độ cồn của sản phẩm thay đổi như thế nào so với rượu ban đầu? Giải thích?
3. Phương pháp chưng cất thường được áp dụng trong trườn...ẩm cao rượu ban đầu. Vì sau quá trình trưng cất đã loại bỏ được một phần lượng nước làm nồng độ ethanol trong dung dịch cao hơn với ban đầu.
3. Chưng cất là phương pháp dựa vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi của các chất trong hỗn hợp ở một áp suất nhất định.
Ví dụ: Chưng cất rượu, chưng cất cồn, chưng cất tinh dầu...
Hoạt động 2.3. Phương pháp chiết. 
Mục tiêu: 
- Trình bày được nguyên tắc của phương pháp chiết.
- Trình bày được các bước tiến hành của phương chiết.
- Trình bày được một số ứng dụng của phương pháp chiết trong cuộc sống.
Giao nhiệm vụ:
- Chia lớp thành 4 nhóm thực hiện ti...ành thí nghiệm tách β–Carotene từ nước ép cà rốt. 
Báo cáo, thảo luận: 
- GV mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả của nhóm.
- GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận, nhận định: 
- GV kết hợp trình chiếu kết quả của từng nhóm theo sơ đồ để so sánh và đánh giá, nhận xét, đưa ra kết luận.
- GV cho học sinh nghiên cứu nội dung mục “em có biết”

Hexane không màu. Khi trong phễu chiết, trước khi chiết có màu cam (hexane, nước cà rốt), sau khi chiết có màu vàng (β-carotene hòa trong hexane).
Thí nghiệm tách lớp β-carotene từ nước ép cà rốt dựa theo nguyên tắc sự hòa tan khác nh...ùng phiễu chiết để tác riên dịch chiết khỏi nước. Khi hai chất lỏng không trộn lẫn được lẫn nhau vào nhau, chất lỏng nào có khối lượng riêng nhỏ hơn sẽ tách thành lớp ở phía trên. Bằng cách lặp lại nhiều lần như trên, ta có thể rách được gần như hoàn toàn chất hữu cơ vào dung môi chiết. Sau đó, chưng cất dung môi ở nhiệt độ và áp suất thích hợp sẽ thu được chất hữu cơ. 
Chiết lỏng – rắn : Dùng dung môi lỏng hoà tan chất hữu cơ để tách chúng ra khỏi hỗn hợp rắn.
3. Ứng dụng
Phương pháp chiết lỏng – lỏng dùng để tách lấy chất hữu cơ khí nó ở dạng nhũ tương hoặc huyền phù trong nước.
Áp dụng ... ứng dụng của phương pháp kết tinh trong cuộc sống.
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập:
 GV cho HS nghiên cứu 1 ví dụ thực tế : Tinh chế đường đỏ thành đường trắng. GV yêu cầu HS thảo luận:
1. Trong hai loại : đường đỏ và đường trắng thì đường nào tinh khiết hơn? Tại sao?
2. Phương pháp tinh chế ở đây có phải 1 trong 2 loại phương pháp đã học ở trên không? Theo em đây là phương pháp tinh chế nào? 
Thực hiện nhiệm vụ: GV chia lớp thành 4 nhóm trả lời các câu hỏi thảo luận trong 5 phút.
Báo cáo, thảo luận: GV yêu cầu đại diện 01 HS đứng tại chỗ trả lời; các HS khá...iệm vụ của từng trạm trong 3 phút. Sau đó xoay vòng để các nhóm hoàn thành đủ cả 4 nhiệm vụ. GV cho HS thêm 3 phút để hoàn thiện phiếu học tập số 5.
Báo cáo, thảo luận: GV yêu cầu đại diện 01 HS mỗi nhóm thực hiện nhiệm vụ được giao, HS cùng nhóm bổ sung hoàn thiện, HS nhóm khác nhận xét, phản biện.
Kết luận, nhận định: 
GV nhận xét, kết luận, chốt kiến thức.
1. Trong hai loại : đường đỏ và đường trắng thì đường trắng có độ tinh khiết cao hơn. Vì đường trắng được tinh chế từ đường đỏ mà trong đường đỏ có các tạp chất, đường trắng đã được loại bỏ các tạp chất đó.
2. Phương pháp tinh chế ở 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_11_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_bai_11_phu.docx