Giáo án Hóa học 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 1: Khái niệm về cân bằng hóa học

1. Kiến thức:

- Trình bày được khái niệm phản ứng một chiều , phản ứng thuận nghịch và trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch.

- Viết được biểu thức hằng số cân bằng (Kc) của phản ứng thuận nghịch.

- Thực hiện được một số thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, nồng độ,. tới chuyển dịch cân bằng: phản ứng thủy phân sodium acetate.

- Vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier để giải thích ảnh hưởng của nhiệt độ, nồng độ, áp suất đến cân bằng hóa học.

2. Năng lực:

* Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK, quan sát hình ảnh, kĩ năng thực hành thí nghiệm để tìm hiểu về cân bằng hóa học và các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về cân bằng hóa học và các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải thích được một số hiện tượng tự nhiên: sự tạo thành thạch nhũ, măng đá, cột đá trong các hang động; giải thích câu tục ngữ “nước chảy đá mòn”,

* Năng lực hóa học:

a. Nhận thức hoá học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau:

Trình bày được:

- Đặc điểm của phản ứng một chiều và thuận nghịch, trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch.

- Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học.

- Nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chaterlie.

b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt động: Thảo luận, thực hành thí nghiệm để kết luận được sự ảnh hưởng của nhiệt độ, tới cân bằng hóa học.

c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được hiện tượng tự nhiên như sự tạo thạch nhũ, măng đá,. hay hiện tượng “nước chảy đá mòn”.

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong SGK liên quan tới cân bằng hóa học.

- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được giao.

 

docx 9 trang Minh Anh 06/07/2024 2840
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 1: Khái niệm về cân bằng hóa học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hóa học 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 1: Khái niệm về cân bằng hóa học

Giáo án Hóa học 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 1: Khái niệm về cân bằng hóa học
BÀI 1 : KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức:
Trình bày được khái niệm phản ứng một chiều , phản ứng thuận nghịch và trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch.
Viết được biểu thức hằng số cân bằng (Kc) của phản ứng thuận nghịch.
Thực hiện được một số thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, nồng độ,... tới chuyển dịch cân bằng: phản ứng thủy phân sodium acetate.
Vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier để giải thích ảnh hưởng của nhiệt độ, nồng độ, áp suất đến cân bằng hóa học.
2. Năng lực:
* Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng...iều và thuận nghịch, trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch. 
- Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học. 
- Nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chaterlie.
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt động: Thảo luận, thực hành thí nghiệm để kết luận được sự ảnh hưởng của nhiệt độ, tới cân bằng hóa học. 
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được hiện tượng tự nhiên như sự tạo thạch nhũ, măng đá,... hay hiện tượng “nước chảy đá mòn”.
3. Phẩm chất: 
- Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong SGK liên quan tới cân bằng hóa học. 
- HS có trách...ái)
Hình 5: Cột đá (5 chữ cái)
 Hình 6: Cân bằng hóa học(13 chữ cái)
c) Sản phẩm: Các khái niệm, hiện tượng tự nhiên được đề cập đến trong bài mới.
d) Tổ chức thực hiện: 
- GV chiếu các hình ảnh biểu diễn cho 1 khái niệm, 1 hiện tượng tự nhiên.
- HS suy nghĩ tìm câu trả lời, HS nhanh nhất sẽ nhận được cơ hội trả lời, nếu trả lời đúng sẽ nhận được phần thưởng của GV.
Sau khi kết thúc hoạt động 1, GV chiếu hình ảnh về thạch nhũ, măng đá, cột đá,.. trong hang động và dẫn dắt vào bài: Vậy thạch nhũ, măng đá, cột đá,.. trong hang động được tạo thành như thế nào, phản ứng xảy ra trong quá trì...
(4)
(5) 
(6) 
Trong các phản ứng trên, phản ứng  là các phản ứng một chiều. Phản ứng  là các phản ứng thuận nghịch.
Kết luận: 
- Phản ứng một chiều là phản ứng mà các chất đầu phản ứng với nhau tạo. và trong điều kiện này, các chất sản phẩm không phản ứng với nhau để tạo thành ..), được biểu diễn bằng mũi tên ..
- Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo . ngược nhau trong cùng điều kiện, được biểu diễn bằng mũi tên .. Chiều từ trái sang phải là phản ứng., chiều từ phải sang trái là phản ứng

Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và trả lời câu hỏi
Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện ...I TẬP SỐ 1
1. Phương trình hóa học sau
(1) 
(2) 
(3) 
(4)
(5) 
(6) 
Trong các phản ứng trên, phản ứng (1) (3) (5) là các phản ứng một chiều. Phản ứng (2) (4) (6) là các phản ứng thuận nghịch.
Kết luận: 
- Phản ứng một chiều là phản ứng mà các chất đầu phản ứng với nhau tạo sản phẩm và trong điều kiện này, các chất sản phẩm không phản ứng với nhau để tạo thành chất đầu), được biểu diễn bằng mũi tên một chiều
- Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện, được biểu diễn bằng mũi tên hai chiều. Chiều từ trái sang phải là phản ứng thuận, chiều... trong bảng 1.1 dưới đây:
a. vẽ đồ thị thay đổi số mol các chất theo thời gian.
b. Từ đồ thị, nhận xét về sự thay đổi số mol của các chất theo thời gian.
c. Viết biểu thức định luật tác dụng khối lượng đối với phản ứng thuận và phản ứng nghịch, từ đó dự đoán sự thay đổi tốc độ của mỗi phản ứng theo thời gian (biết các phản ứng này đều là phản ứng đơn giản).
d. Bắt đầu từ thời điểm nào thì số mol các chất trong hệ phản ứng không thay đổi nữa?

Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành phiếu bài tập theo 4 nhóm.
Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS đưa ra nội dung kết quả thảo luận của nhóm. Các n... nghịch không thay đổi theo thời gian.
d) Tại thời điểm phản ứng thuận nghịch đạt tới trạng thái cân bằng thì số mol các chất trong hệ phản ứng không thay đổi nữa.
Hoạt động 2.3 : Hằng số cân bằng
Mục tiêu: 
- HS lập được công thức tính Kc.
- HS nêu được ý nghĩa của Kc.
- HS vận dụng làm bài tập tính toán Kc.
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập: 
- Từ PHT số 2, GV hướng dẫn HS thiết lập biểu thức tính của hằng số cân bằng
- GV yêu cầu HS làm việc theo bàn (nhóm 2 người) để làm PHT số 1, thời gian là 5 phút
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 3
1. Xét phản ứng thuận nghịch
a. ...ứng thuận nghịch
a. Biểu thức tính của hằng số cân bằng Kc
b. 
c. ý nghĩa:
-Kc càng lớn thì phản ứng thuận càng chiếm ưu thế hơn và ngược lại.
- Kc phụ thuộc vào bản chất phản ứng và nhiệt độ.
- Đối với phản ứng có chất rắn tham gia, không biểu diễn nồng độ của chất rắn trong biểu thức hằng số cân bằng.


III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌC
Hoạt động 2.4: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học
Mục tiêu: 
- HS thực hiện, quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về sự ảnh hưởng của nhiệt độ, nồng độ tới sự chuyển dịch cân bằng hóa học.
- HS nê... Cho 10ml dung dịch 0,5M vào cốc thủy tinh, thêm 1-2 giọt phenolphtalein, khuấy đều.
- Chia dung dịch thu được vào 3 ống nghiệm: ống (1) để so sánh, ống (2) ngâm vào cốc nước đá, ống (3) ngâm vào cốc nước nóng.
- Quan sát sự thay đổi màu trong các ống nghiệm và điền thông tin vào bảng và phần kết luận dưới đây
Kết luận: Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm .., tức là chiều phản ứng ., nghĩa là chiều làm .. tác động của việc . và ngược lại.
Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự chuyển dịch cân bằng
- Cho một vài giọt phenolphtalein vào dung dịch CH3COONa, lắc đều du...ận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra kết luận:

Thí nghiệm 1:
Kết luận: Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ, tức là chiều phản ứng thu nhiệt, nghĩa là chiều làm giảm tác động của việc tăng nhiệt độ và ngược lại.
Thí nghiệm 2:
Kết luận: Khi tăng nồng độ một chất trong phản ứng thì cân bằng hóa học bị phá vỡ và chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ của chất đó và ngược lại. 
GV kết luận:
Nguyên lý Le Chaterlie: “Một hệ đang ở trạng thái cân bằng, nếu ta thay đổi một trong các thông số trạng thái (các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học) của hệ thì cân bằn

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_11_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_bai_1_khai.docx